Giáo án mĩ thuật 8 – năm học 2014-2015

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1) Kiến thức:

- HS hiểu ý nghĩa của quạt giấy trong đời sống và các hình thức trang trí quạt giấy

- HS biết cách trang trí phù hợp với hình dáng của mỗi loại quạt.

2) Kĩ năng: Trang trí được quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do

3) Thái độ: Yêu thích nghệ thuật trang trí ứng dụng.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng dạy - học:

* Giáo viên:

- Một vài quạt giấy và một số loại quạt khác có hình dáng và kiểu trang trí khác nhau

- Hình vẽ gợi ý các bước tiến hành trang trí quạt giấy

- Bài vẽ của HS năm trước

* Học sinh:

- Sách, vở, giấy vẽ

- Bút vẽ, màu các loại.

2. Phương pháp dạy - học:

- Phương pháp trực quan.

- Phương pháp quan sát.

- Phương pháp vấn đáp.

- Phương pháp luyện tập thực hành .

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

* Ổn định tổ chức

* Kiểm tra ĐDHT

* Giới thiệu bài (4 phút)

 

doc73 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4874 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mĩ thuật 8 – năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tổng thư kí mĩ thuật Việt Nam 
2. Giới thiệu bức tranh Tát nước đồng chiêm – Sơn mài
- Nội dung: Tranh vẽ đề tài sản xuất nông nghiệp, ca ngợi cuộc sống lao động ở nông thôn miền Bắc những năm đầu giải phóng
- Chất liệu sơn mài: trên nền đậm làm nổi hình, nét, màu sắc nhân vật và cảnh, phí xa là một dải ruộng chiêm ngập nước màu sáng. Kết hợp luật xa gần + ước lệ trong bố cục nhân vật, tạo chiều sâu của không gian
- Bố cục: có 10 người tát nước gầu dai-> dàn thành một mảng chéo
- Hình tượng: Diễn tả động tác tát nước, tạo nhịp điệu như múa
HĐ 2: Giới thiệu hoạ sĩ NGUYỄN SÁNG (1923 - 1988)
II - Hoạ sĩ NGUYỄN SÁNG với bức tranh sơn mài “KẾT NẠP ĐẢNG Ở ĐIỆN BIÊN PHỦ”:
11 phút
- Em biết gì về hoạ sĩ Nguyễn Sáng?
- Sau cách mạng tháng Tám ông có những hoạt động gì? 
- GV kết luận: với công lao của ông, nhà nước đã tặng ông giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật
- GV yêu cầu HS xem tranh in trong SGK và phân tích
- GV kết luận: Đây là tác phẩm nghệ thuật đẹp về người chiến sĩ cách mạng 
1. Vài nét về thân thế, sự nghiệp:
– Sinh năm 1923 tại Mĩ Tho – Tiền Giang. Tốt nghiệp TCMT Gia Định và học tiếp Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương 41 – 45
- Tham gia cướp chính quyền tại phủ khâm sai Hà Nội trong cách mạng tháng Tám - 1945
- Sau cách mạng tháng Tám ông hăng hái vẽ tranh tuyên truyền phục vtranh chính quyền cách mạng. Là người vẽ mẫu tiền đầu tiên của nước Việt Nam 
- Các tác phẩm: Giặc đốt làng tôi; kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ; chùa tháp; thiếu nữ và hoa sen … ông có cách vẽ riêng, mạnh mẽ, giản dị 
2. Giới thiệu bức tranh “Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ” - sơn mài
- Nội dung tranh: là tác phẩm về đề tài chiến tranh cách mạng, là bản anh hùng ca về ca ngợi sự hi sinh và niềm tin tất thắng qua hình tượng người chiến sĩ. Bức tranh diễn tả những chiến sĩ bị thương giữa hai trận đánh được kết nạp Đảng
- Bố cục: Khúc chiết, diễn tả hình khối chắc khoẻ, cô đọng
- Hình tượng; Tinh thần yêu nước, căm thù giặc
- Màu sắc: đơn giản, hiệu quả, gam chủ đạo là nâu đen, nâu vàng
HĐ3: Giới thiệu hoạ sĩ BÙI XUÂN PHÁI 
(1920 - 1988)
III - Hoạ sĩ BÙI XUÂN PHÁI với các bức tranh về “PHỐ CỔ HÀ NỘI”:
 10 phút
- GV giới thiệu qua về tiểu sử:
- Hoà bình lập lại ông có những hoạt động gì? 
- GV kết luận: với công lao đóng góp của ông, nhà nước đã tặng ông giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật
- GV yêu cầu cầu HS xem tranh trong SGK và các bức tranh sưu tầm và phân tích 
- GV kết luận: Đây là mảng tranh đề tài quan trong trong sự nghiệp sáng tác của ông và được đong đảo người yêu mến nghệ thuật yêu thích 
1. Thân thế, sự nghiệp:
- Sinh ngày 1/9/1920, Quốc Oai – Hà Tây. Tốt nghiệp Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khoá 41 – 45. Ông chuyên vẽ phố cổ Hà Nội và cảnh đẹp đất nước, chân dung các nghệ sĩ chèo
- Cách mạng tháng Tám – tham gia khởi nghĩa tại Hà Nội, sau đó lên chiến khu tham gia kháng chiến
- Ông giảng dạy ở trường CĐMTVN - ông có được nhiều giải thưởng về nghệ thuật: mĩ 
thuật toàn quốc; mĩ thuật thủ đô
- Các tác phẩm: phố Nguyên Bình; trong phân xưởng nhuộm; thiếu nữ chải tóc; phong cảnh sông Đà …
2. Giới thiệu mảng tranh 
Phố cổHà Nội:
- Những khu phố vắng với đường nét xô lệch, mái tường rêu phong
- Màu đơn giản, đằm thắm và sâu lắng
- Phố cổ Hà Nội có vị trí đáng kể trong nền mĩ thuật đương đại Việt Nam 
HĐ3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
5 phút
- GV đặt câu hỏi về 3 hoạ sĩ để HS trả lời
- Dựa vào câu trả lời của HS, GV tóm tắt để củng cố bài
- Tiểu sử tóm tắt của 3 hoạ sĩ 
- Các tác phẩm được giới thiệu trong bài
 * DẶN DÒ:
2 phút
- HS đọc lại bài và xem các tranh minh hoạ
- Chuẩn bị bài học sau
.............................................* * *................................................
 Ngày soạn: ……………. 
 Ngày dạy: ………………….
 TIẾT 12 (BÀI 11):	 VẼ TRANH TRÍ
 	 Trình bày bìa sách
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: - HS hiểu được ý nghĩa của việc trình bày bìa sách
2) Kĩ năng: - Biết cách trang trí bìa sách
 - Trang trí được một bìa sách theo ý thích
3) Thái độ: - Yêu thích việc trang trí và làm đẹp cho đồ dùng trong gia đình…
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dạy học:
* Giáo viên
- Chuẩn bị một số loại bìa sách của các nhà xuất bản như : NXB Kim Đồng, NXB Giáo dục, NXB Văn học …
- Hình gợi ý cách trang trí bìa sách
- Bài vẽ của HS các năm trước
* Học sinh
- Giấy vẽ, ê ke, chì, tẩy
- Một số bìa sách sưu tầm.
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
* Ổn định tổ chức: 
* Kiểm tra ĐDHT.
* Giới thiệu bài… (3 phút)
Thời gian
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ 1: HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT, NHẬN XÉT
I - QUAN SÁT, NHẬN XÉT
8
phút
- GV giới thiệu một số bìa sách và gợi ý để HS they được ý nghĩa của việc trang trí bìa sách:
(?) Có bao nhiêu loại bìa sách?
(?) Tác dụng và ý nghĩa của trang trí bìa sách?
- GV kết luận: Trình bày bìa sách rất quan trọng vì:
(?) TT bìa sách gồm có những phần nào?
(?) Phần nào là quan trọng nhất của TT bìa sách?
- GV gợi ý HS nhận ra những hình ảnh có trên bìa sách 
- GV kết luận: tuỳ từng loại bìa sách mà có cách trang trí khác nhau
- Có nhiều loại bìa sách 
- Bìa sách cần phải đẹp để thu hút người đọc
-> Vì bìa sách phản ánh nội dung cuốn sách
- Bìa sách đẹp, lôi cuốn người đọc
-> Phần chữ, minh hoạ, biểu trưng.
-> Chữ là yếu tố quan trọng
- Tên cần rõ ràng, dễ đọc
- Hình minh hoạ phải phù hợp nội dung 
- Màu sắc phù hợp
HĐ 2: HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH VẼ
II - CÁCH VẼ
8 phút
- GV giới thiệu cách trang trí bìa sách 
- GV minh hoạ một vài bố cục lên bảng
- Hiểu nội dung để tìm cách trang trí cho phù hợp
- Tìm bố cục:
+ Phác mảng chữ
+ Phác mảng hình
+ Phác mảng tên tác giả
+ Phác mảng tên và biểu trưng của NXB
- Hình minh hoạ phù hợp với nội dung 
- Màu sắc phù hợp với đối tượng phục vụ
HĐ 3: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀÌ
III - THỰC HÀNH
21 phút
- GV gợi ý HS chọn một tên sách để trình bày bìa
- Gợi ý bố cục mảng, kẻ chữ, hình và màu
- HS vẽ bài theo nội dung mà mình chọn
HĐ 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
3 phút
- GV chọn một số bài treo lên bảng, tổ choc cho HS quan sát, nhận xét rút kinh nghiệm để hoàn thành bài một cách tốt nhất.
- GV củng cố, chốt bài.
- HS tự nhận xét, xếp loại 
* DẶN DÒ: 2 phút
- Tiếp tục hoàn thành bài vẽ, xem một số loại bìa sách 
- Chuẩn bị bài học sau
.............................................* * *................................................
 Ngày soạn: …………….. 
 Ngày dạy: ………………….
 TIẾT 13 (BÀI 12):	 VẼ TRANH
Đề tài gia đình
(tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: - HS biết tìm nội dung và cách vẽ tranh đề tài về gia đình
2) Kĩ năng: - HS vẽ được tranh theo ý thích
3) Thái độ: - Yêu thương ông bà, cha mẹ, anh chị em và các thành viên khác trong gia đình, họ hàng, gia tộc
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dạy học:
* Giáo viên
- Một số tranh ảnh của các hoạ sĩ, HS về đề tài gia đình 
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của HS các năm trước
* Học sinh
- Giấy vẽ, ê ke, chì, tẩy
- Sưu tầm tranh ảnh về đề tài gia đình 
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
* Ổn định tổ chức: 
* Kiểm tra ĐDHT.
* Giới thiệu bài… (3 phút)
HĐ 1: HDHS TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
I- TÌM VÀ CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
- Là tranh phản ánh sinh hoạt đời thường của một gia đình 
- GV yêu cầu một số HS tự giới thiệu bức tranh mình sưu tầm qua cách thể hiện như: bố cục, hình vẽ, màu sắc …
- GV giới thiệu tranh của các hoạ sĩ về gia đình và gợi ý cho HS nhận xét về:
- Vẽ: Cảnh xum họp, ông bà, cha mẹ …
- HS giới thiệu về: bố cục, hình vẽ, màu sắc …
-> Cách chọn nội dung hình tượng, cách bố cục và cách dùng màu trong tranh 
HĐ 2: HƯỚNG DẪN HS CÁCH VẼ:
II- CÁCH VẼ:
- GV yêy cầu HS tìm, chọn nội dung đề tài gần gũi, có nhiều hình ảnh quen thuộc
- Vẽ các hình chính trước
- Chú ý đến dáng của nhận vật
- Màu cần trong sáng, đẹp mắt, phù hợp với nội dung
HĐ 3: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI THỰC HÀNH:
III- THỰC HÀNH:
- Trong quá trình HS làm bài, GV gợi ý cho các em làm bài tốt hơn. 
- HS thực hành theo quy trình chung sau khi đã tìm được nội dung đề tài 
- Phần quan trọng nhất là sắp xếp bố cục sao cho hợp lí, chặt chẽ, có thể tiếp tục hoàn thiện bài ở nhà
- HS làm bài thực hành vào giấy vẽ A3
HĐ 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
- GV chọn những bài vẽ có nội dung, bố cục tốt để cho cả lớp xem và rút kinh nghiệm
- Nhận xét, đánh giá, khích lệ HS 
- HS nhận xét, rút kinh nghiệm
* DẶN DÒ: 
- Vẽ hoàn thiện hình chi tiết đề tài gia đình (nếu chưa song)
- Chuẩn bị bài học sau
.............................................* * *................................................
 Ngày soạn: …………….. 
 Ngày dạy: ………………….
 TIẾT 14 (BÀI 12):	 VẼ TRANH
Đề tài gia đình
(tiết 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: 
- HS hiểu hơn về màu sắc và cách dùng màu sao cho có hiệu quả với bài vẽ.
2) Kĩ năng: 
- HS biết tìm màu sắc để vẽ cho phù hợp với nội dung tranh để thể hiện rõ nhất đề tài về gia đình.
3) Thái độ: 
- Yêu thương ông bà, cha mẹ, anh chị em và các thành viên khác trong gia đình, họ hàng, gia tộc
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dạy học:
* Giáo viên
- Một số tranh ảnh của các hoạ sĩ, HS về đề tài gia đình 
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của HS các năm trước
* Học sinh
- Giấy vẽ, ê ke, chì, tẩy
- Sưu tầm tranh ảnh về đề tài gia đình 
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
* Ổn định tổ chức: 
* Kiểm tra ĐDHT.
* Giới thiệu bài… 
HĐ 1: HƯỚNG DẪN HS LÀM BÀI THỰC HÀNH:
III- THỰC HÀNH: (TIẾP)
- GV Cho HS quan sát một số bài vẽ có màu sắc đẹp và yêu cầu HS lấy bài của tiết 1 ra tiếp tục hoàn thiện bài.
- Trong quá trình HS làm bài, GV gợi ý cho các em làm bài tốt hơn. 
- HS làm hoàn thiện bài thực hành.
 HĐ 2: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
- GV cho HS bày bài trên lớp, yêu cầu HS quan sát, nhận xét và phân loại bài theo các tiêu chí:
+ Nội dung 

File đính kèm:

  • docGiao an MT8 chon bo chuan KTKN day.doc