Giáo án May 11 - Tiết 10-15 - Nguyễn Thị Phượng

A. MỤC TIÊU: HS đạt được.

 1. Kiến thức:

 Sau khi học xong bài này giáo viên làm cho học sinh đạt được:

-Nêu được khái niệm, ứng dụng phương pháp may một số đường may máy cơ bản

- Trình bày được khái niệm, phân loại kỷ thuật chung của các loại đường may máy cơ bản.

- Có ý thức tìm hiểu đường may máy cơ bản.

 2. Kỹ năng:

- Rèn kỷ năng may đường may máy cơ bản

 3. Thái độ:

- Có ý thức tìm hiểu đường may máy cơ bản.

B. CHUẨN BỊ:

+ Nội dung

 GV: Nghiên cứu nội dung bài 5 (SGK) đường may máy cơ bản

+ Đồ dung dạy học:

 GV:-Tranh thao tác máy may dân dụng.

 -Vật mẫu: Các bước may máy cơ bản, quần âu, áo sơ mi

 HS: Vở nghi

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 I.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số.

 II.Kiểm tra bài cũ: (3’)

Em hãy trình bày cách cầm kéo? và nêu cách bảo quản kéo?

Gọi 1 em lên thao tác cầm kéo cắt đường thẳng ?

 

doc17 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 4140 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án May 11 - Tiết 10-15 - Nguyễn Thị Phượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u áo, nẹp áo
c. Phương pháp may:
-Gấp vải: Bẻ gập mặt trái của chi tiết, bản to qui định.
-May: Đặt mép vải ngầm hoặc ngửa)
 May cách mép vải 0,3 - 0,5 cm.
 H ỡnh5.4 phương pháp may viền gấp sổ
5. May diễu: (8’)
a. Khái niệm: 
Là đường may đè lên mặt ngoài của các lớp vải đã được may lộn sổ.
b.ứng dụng: May trang trí các bộ phận thêm bền chắc.
H ỡnh5.5 Phương pháp may diễu
c. Phương pháp may:
- May lộn sổ
- May diễu: đặt lớp vải ngoài ở trên may đều mép lộn theo cự ly quy định.
6.May chiết: (5’)
a.Khái niệm: Chiết là đường may nhằm tạo dáng phù hợp cơ thể.
b. ứng dụng: May chiết ở thân quần, thân áo
H ỡnh5.5 Phương pháp may chiết
c. Phương pháp may: 
- Gấp vải: mặt trái ra ngoài, gấp theo dấu phấn tâm chiết
- May
+ chiết 1 đầu vút
+ chiết 2 đầu vút
GV: Đưa vật mẫu may can lộn sổ hướng dón HS nờu khỏi niệm 
HS: quan sỏt nờu khỏi niệm can lộn sổ.
GV: Giải thớch “May can lộn sổ là đường may hai lớp vải áp mặt phải vào nhau, may xong lộn mặt phải ra ngoài, mép vải để sổ ở mặt trái” .
HS: Lắng nghe giải thớch. 
GV: Sử dụng vật mẫu (cổ áo măng sét)
HS: Quan sát nêu ứng dụng
GV: Chỉnh sửa, bổ sung ý kiến HS
GV: Hướng đãn HS nghiên cứu hình vẽ, phương pháp may(SGK) hoặc tranh
- May lộn sổ gồm mấy bước?
- Phương pháp thực hiện từng bước?
HS: Trả lời “ Gấp vải: 2 mặt phải của 2 lớp vải vào nhau, mộp vải trựng nhau. May Cỏch đều 2 mộp vải 0,5 – 0,7 cm. Lộn ra mặt phải cạo và lộn sỏt đường may
GV:-Đưa vật mẫu may bước xếp vải, yêu cầu hs quan sát, phân biệt với phương pháp may can rẽ.
HS: So sỏnh nờu nhận xột 
GV: Sử dụng vật mẫu đường may tra đè lật mí.
HS: Quan sát, nhận xét, nêu khái niệm “Gồm 2 đường may, lớp trong của chi tiết được may can với chi tiết chính, lớp ngoài của chi tiết được may đè lên chi tiết chính”
GV: Giải thích tên đường may tra đè lật mí
HS: Lắng nghe giải thớch
‘
GV: Sử dụng vật mẫu (cổ áo măng sét, cổ áo, cạp quần)
HS: Quan sát nêu ứng dụng “Tra măng sột tay, cổ ỏo, cạp quần”
GV: Chỉnh sửa, bổ sung ý kiến HS
- May tra đè lật mí gồm mấy bước?
- Phương pháp thực hiện từng bước?
HS: Trả lời “gồm cú 2 bước” “ may lớp trong của chi tiết, may đè lên mí lớp ngoài của chi tiết tra của chi tiết chính”
GV: Chỉnh sửa, bổ sung
GV: Sử dụng vật mẫu đường may viền gấp sổ.
HS: Quan sát, nêu k/n “Là đường may giữ mép vải bẻ gập mặt trái của lớp vải”
GV: Sử dụng vật mẫu (cổ áo măng sét, cổ áo, cạp quần)
HS: Quan sát nêu ứng dụng “May gấu quần, gấu áo, nẹp áo”
- May viền gấp sổ gồm mấy bước? Phương pháp thực hiện từng bước?
HS: Trả lời “ Bẻ gập mặt trái của chi tiết, bản to qui định. May đặt mép vải ngầm hoặc ngửa) may cách mép vải 0,3 - 0,5 cm.
GV: Chỉnh sửa, bổ sung.
GV: Sử dụ)ng vật mẫu đường may diễu
HS: Quan sát, nhận xét, nêu khái niệm may diễu
GV: Sử dụng vật mẫu 
HS: Quan sát nêu ứng dụng “May trang trí các bộ phận thêm bền chắc”
GV: Chỉnh sửa, bổ sung ý kiến HS
GV: Hướng đãn HS nghiên cứu hình vẽ, phương pháp may(SGK) hoặc tranh
- May diễu gồm mấy bước?
- Phương pháp thực hiện từng bước?
HS: Trả lời “ May lộn sổ. May diễu: đặt lớp vải ngoài ở trên may đều mép lộn theo cự ly quy định”
GV: Chỉnh sửa, bổ sung.
GV: Sử dụng vật mẫu đường may chiết 
HS: Quan sát, nhận xét, nêu khái niệm may chiết
GV: Sử dụng vật mẫu 
HS: Quan sát nêu ứng dụng “May chiết ở thân quần, thân áo” 
GV: Chỉnh sửa, bổ sung ý kiến HS
GV: Hướng đãn HS nghiên cứu hình vẽ, phương pháp may(SGK) hoặc tranh
- May chiết gồm mấy bước?
- Phương pháp thực hiện từng bước?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Chỉnh sửa, bổ sung
- Đưa vật mẫu may bước xếp vải, 
HS: Nhận biết PP may chiết 1 đầu vút, chiết 2 đầu vút.
IV. Củng cố: (3’)
GV nêu câu hỏi: Thế nào là may can lộn? Trình bày phương pháp may can lộn?
Vậy muốn có một sản phẩm đẹp đạt tiêu chuẩn kỷ thuật các em phải nắm được kỷ thuật may các đường may máy cơ bản và biết thành thạo may các đường may đó. 
V. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Tiết sau chuẩn bị vật liệu tập may đường may máy cơ bản 
 *********************************
TIẾT 12. Thực hành: ĐƯỜNG MAY MÁY CƠ BẢN
A. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Cắt được các chi tiết để tập may 5 loại đường may máy cơ bản đã học.
- May được 1 số dường may máy cơ bản đúng quy trình và đạt yêu cầu kỷ thuật
2. Kỷ năng:
- Kỷ nằg may các đường may máy cơ bản, thành thạo các thao tác
3. Thái độ:
-Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực tự giác học tập
B. CHUẨN BỊ:
1. Nội dung:
Nghiên cứu bài 6, đường may máy cơ bản.
2. Đồ dùng dạy học:
-Tranh: Các bước vẽ
-Vật mẫu: Các bước may các đường may trên vải
-Dụng cụ: Bàn là, thước dẹt, phấn, kéo
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 I.Ổn định tổ chức: (1’)
 II.Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra vật liệu thực hành
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài học: (2’) Tiết học trước các em đã được học thực hành “Một số đường may máy cơ bản. Hôm nay chúng ta tiếp tục học thực hành tiếp” HS: Nêu mục tiêu bài tập thực hành
 2. Các hoạt động dạy và học:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
A. HƯỚNG DẪN BAN ĐẦU (8’)
*Tìm hiểu nội dung và trình tự thực hành: 
I.Chuẩn bị:
1.Dụng cụ:
2. vật liệu
II. Nội dung thực hành
* Bài tập thực hành
1. Vẽ và cắt: Cắt 10 mảnh vải hình chữ nhật có kích thước15 x 5 (cm)
2.May:
a. May can rẽ M1 và M2
+ Xếp vải
+ May theo cạnh chiều dài cách mép vải 0,5 cm.
+ Cạo rẽ.
-May M2 với M3
-May can rẽ nối 3 mảnh canh sợi chéo.
 M1 M3 M5 M7 M9
 M2 M4 M56 M8 M10
Hình vẽ 6.1 Vẽ và cắt
B. HƯỚNG DẪN THƯỜNG XUYÊN.(25’)
*Thực hành may các đường may máy cơ bản
1. Vẽ và cắt: vẽ và cắt 10 mảnh vải như hình vẽ trên (hình 6.1)
2.May:
a. May can rẽ M1 và M2
+ Xếp vải
+ May theo cạnh chiều dài cách mép vải 0,5 cm.
+ Cạo rẽ.
-May M2 với M3
-May can rẽ nối 3 mảnh canh sợi chéo
C.HƯỚNG DẪN KẾT THÚC (3’)
*Tổng kết đánh giá
1. Chuẩn bị
2. Thực hiện quy trình thao tác
May: Theo đúng các bước theo quy trình may mỗi đường.
3. Sản phẩm thực hành
4. Thời gian thực hành.
5. Thái độ thực hành
GV: Sử dụng vật mẫu cắt và may theo bài tập thực hành.
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập thực hằnh cắt và vẽ theo hình vẽ .
HS: Trình bày nội dung vẽ và cắt” cắt 10 mảnh vải hình chữ nhật có kích thước 15 x 5 (cm) canh sợi dọc theo chiều dài.
-GV: Hướng dẫn HS đọc nội dung may can rẽ.
-Hướng dẫn 1 HS gấp vải và nêu quy định đường may( M1,M2) và (M2 M3)?
HS: 1 em gấp vải và nêu qui định đường may “ May theo cạnh chiều dài cách mép vải 0,5 cm may xong cạo rẽ”.
- Các em khác lắng nghe GV hướng dẫn 
GV: Phân nhóm
-Thông báo thời gian thực hành.
GV: Vẽ mẫu mảnh vải và cắt mẫu.
HS: Quan sát nắm bắt cách vẽ, cắt
- Tập vẽ, cắt trên vải 10 mảnh vải theo canh sợi vải, và chéo sợi vải .
GV: Hướng dẫn theo dõi HS vẽ, sửa sai chính sửa thao tác cầm phấn, cầm thước cắt cắt của học sinh.
GV: May mẫu cho HS quan sát kỷ thuật may, phương pháp may can rẽ.
HS: May theo nhóm, cá nhân đổi nhau tập may)
GV: Theo dõi uốn nắn, chỉnh sửa bổ sung những em thao tác còn sai thao tác đạp máy, tư thế ngồi, thao tác may. chỉnh sửa kỷ thuật may can rẽ
HS: Trong khi may đối chiếu với mẫu can rẽ tập may cho đúng kỷ thuật.
GV: H­íng dÉn häc sinh dùa vµo yªu cÇu kû thuËt may can rÏ ®Ó ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cña b¹n (theo nhãm m¸y).
-Dùa vµo c¸c gîi ý ë cuèi bµi tù nhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hµnh cña m×nh.
GV: Cho HS tù ®èi chiÕu víi mÉu nhËn xÐt s¶n phÈm cña m×nh, 
HS: Tù ®¸nh gi¸ chÊt l­îng s¶n phÈm m×nh b»ng c¸ch ®èi chiÕu víi mÉu.
 IV. Củng cố: (3’)Em hày trình may phương pháp may can rẽ?
 May can rẽ thường ứng dụng may chi tiết nào của sản phẩm?
V. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Về nhà tập may can rẽ
 Hôm sau chuẩn bị vải mỗi em 10 mảnh vải (30 x20 cm) để học thực hành may. 
Tuần 5
 Ngày soạn: 16/10/2012
 Tiết thứ 13 Thực hành ĐƯỜNG MAY MÁY CƠ BẢN (Tiếp).
A. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Cắt được các chi tiết để tập may 5 loại đường may máy cơ bản đã học.
- May được 1 số dường may máy cơ bản đúng quy trình và đạt yêu cầu kỷ thuật
2. Kỷ năng:
- Kỷ năng may các đường may máy cơ bản, thành thạo các thao tác
3. Thái độ:
-Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực tự giác học tập
B. CHUẨN BỊ:
1. Nội dung: Nghiên cứu bài 6, đường may máy cơ bản.
2. Đồ dùng dạy học:
-Tranh: Các bước vẽ
-Vật mẫu: Các bước may các đường may trên vải
-Dụng cụ: Bàn là, thước dẹt, phấn, kéo
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 I.Ổn định tổ chức: (1’) Ổn định tổ chức
 II.Kiểm tra bài cũ: (2’) 
 1, Em hãy trình bày phương pháp may đè lật mí.
 2, Nêu yêu cầu kỷ thuật may chiết.
 III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài học: (1’) Hôm trước các em đã được học thực hành bài 6 một số đường may máy cơ bản”. Hôm nay chúng ta tiếp tục học thực hành tiếp.
 2. Các hoạt động dạy và học:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
A. HƯỚNG DẪN BAN ĐẦU (8’)
2. May lộn sổ:
- May can lôn sổ đường vuông góc.
Đặt mảnh vải có dấu phấn ở trên may 3 cạnh theo đường phấn
+ Lộn: Cắt vát dấu vuông góc
 M5 M6
Cắt vát vuông góc - Đánh chun đường cong
3. May đè lật mí.
Mảnh 10 chi tiết chính
May cạnh lớp trong của lớp 9,10, đương may cách mép vải 0,5
Gấp 0,5 cm cạnh lớp ngoài của M9 Ddặt chồm kín đường can
B.HƯỚNG DẪN THƯỜNGXUYÊN.(26’)
2. May lộn sổ:
 Vẽ: 
-Vẽ cắt trên vải hình vẽ giống theo hình M5, , M6, M7,, M8 (SGK) 
May:
-May can lộn đường vuông góc (hình 6.2 SGK) M5,, M6
+ Đặt M5 có đường phấn ở trên
+ May 3 cạnh theo đường phấn
+ Lộn: Cắt vát đầu góc vuông
-May can lộn (hình 6.3 SGK) mảnh M7, M.Lộn: Đánh chun mép vải, lộn sang phải cạo mép vải
2. May đè lật mí:
Vẽ theo mẫu M9 là chi tiết tra M10 là chi tiết chính
- May: Can cạnh lớp trong của M9 M10 đường may cách mép vải 0,5 cm
Gấp mép 0,5 cm cạnh lớp ngoài của M9 đặt chồm kín đường may can, may đè mí
C. HƯỚNG DẪN KẾT THÚC (3’)
1. Chuẩn bị
2. Thực hiện quy trình thao tác
May: Theo đúng các bước theo quy trình may mỗi đường.
3. Sản phẩm thực hành
4. Thời gian thực hành.
5. Thái độ thực hành
GV: Sử dụng vật mẫu cắt và may theo bài tập thực hành.
HS: Nêu mục tiêu bài tập thực hành
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập thực hằnhcắt và vẽ.( M5, M6)
HS: Trình bày nội dung
-GV: Hướng dẫn HS đọc nội may can lộn sổ.
-Hướng dẫn HS gấp vải v

File đính kèm:

  • docGiao an may 11 tiet 1015.doc