Giáo án Mẫu giáo Lớp Nhỡ - Chủ đề: Gia đình

 

- Đón- trả trẻ: Cho trẻ xem tranh ảnh về các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng .

- Góc phân vai: Mẹ và cô, Bế em đi chợ.

- Vệ sinh ăn trưa: Tâp cho trẻ cách đánh răng, lau mặt, rủa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn

+ Ăn rau nhiều và các loại thức ăn khác nhau. Đi vệ sinh và vứt rác đúng nơi quy định.

- Đón- trả trẻ: Trò chuyện với trẻ về các loại thực phẩm và các món ăn mà trẻ thích.

- Thể dục sáng:

+ Tập các động tác cơ bản.

+Thể dục:

- Ném xa bằng một tay.

- Đi theo đường hẹp và đội túi cát lên đầu.

- Bật chụm chân, tách chân vào 5 ô.

- Đi ngang, bước dồn trên chân ghế thể dục.

- Đi theo đường hẹp, trèo lên xuống ghế .

- Góc nghệ thuật: Vẽ chân dung mẹ và bà, vẽ và tô màu ngôi nhà của bé, dán hoa trang trí rèm cửa.

- Hoạt động ngoài trời: Vẽ tự do theo ý thích.

- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé, xây dựng vườn rau của bé, lắp ghép nhà.

 

docx5 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Nhỡ - Chủ đề: Gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
Lớp: Nhỡ 2
Thời gian thực hiện: Từ 14/10/2013 đến 9/11/2013 (4 tuần)
Lĩnh vực giáo dục
Mục Tiêu
Nội dung
Hoạt động
Giáo dục phát triền thể chất
a.Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Trẻ biết được một số hành vi tốt trong ăn uống, vệ sinh cá nhân và giữ gìn sức khỏe bản thân.
- Trẻ biết phân biệt các loại thực phẩm và một số món ăn hằng ngày.
b. Phát triển vận động:
- Trẻ biết phối hợp các bộ phận cơ thế trong thực hiện vận động: ném xa bằng một tay, đi theo đường hẹp, Bật chụm chân, tách chân vào 5 ô, Đi ngang, bước dồn trên chân ghế thể dục, đi theo đường hẹp, trèo lên xuống ghế .
- Phối hợp cử động khéo léo cùa bàn tay, ngón tay để sử dụng một số đồ dùng học tập.
- Tập luyện một số hành vi tốt trong ăn uống và vệ sinh cá nhân.
- Lợi ích cùa việc giữ gìn sức khỏe bản thân.
- Trẻ nhận biết được các bữa ăn trong ngày, các món ăn và lợi ích của các loại thức ăn đó.
- Ném xa bằng một tay. 
- Đi theo đường hẹp và đội túi cát lên đầu.
- Bật chụm chân, tách chân vào 5 ô.
- Đi ngang, bước dồn trên chân ghế thể dục.
- Đi theo đường hẹp, trèo lên xuống ghế .
- Xé dán giấy, sử dụng kéo, bút.
- Đón- trả trẻ: Cho trẻ xem tranh ảnh về các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng.
- Góc phân vai: Mẹ và cô, Bế em đi chợ.
- Vệ sinh ăn trưa: Tâp cho trẻ cách đánh răng, lau mặt, rủa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn.
+ Ăn rau nhiều và các loại thức ăn khác nhau. Đi vệ sinh và vứt rác đúng nơi quy định.
- Đón- trả trẻ: Trò chuyện với trẻ về các loại thực phẩm và các món ăn mà trẻ thích.
- Thể dục sáng:
+ Tập các động tác cơ bản.
+Thể dục:
- Ném xa bằng một tay. 
- Đi theo đường hẹp và đội túi cát lên đầu.
- Bật chụm chân, tách chân vào 5 ô.
- Đi ngang, bước dồn trên chân ghế thể dục.
- Đi theo đường hẹp, trèo lên xuống ghế .
- Góc nghệ thuật: Vẽ chân dung mẹ và bà, vẽ và tô màu ngôi nhà của bé, dán hoa trang trí rèm cửa.
- Hoạt động ngoài trời: Vẽ tự do theo ý thích.
- Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé, xây dựng vườn rau của bé, lắp ghép nhà..
Giáo dục phát triền nhận thức
a. Khám phá khoa học:
- Trẻ nhận biết được đặc điểm, cấu tạo và chức năng ngôi nhà của mình, nơi mà cả gia đình bé sinh sống.
- Trẻ nhận biết được các đồ dùng trong gia đình, đặc điểm cũng như chức năng của chúng.
* Khám phá xã hội: 
- Trẻ phân biệt được công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ..
b. Toán: 
- Trẻ đếm được đến 3 và nhận biết được chữ số 3..
- Biết được đặc điểm, cấu tạo và chức năng của ngôi nhà. Biết giữ gìn và dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ..
-Biết được đặc điểm, chức năng, hình dáng và công dụng của các đồ dùng trong gia đình.
-Giới thiệu họ tên, công việc của bố mẹ, những người thân trong gia đình và công việc của họ.
- Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 3.
- KPKH: Trò chuyện về ngôi nhà thân yêu của bé
- Trò chuyện về đồ dùng bằng điện trong gia đình bé
- Trò chuyện về đồ dùng ăn uống trong nhà bếp của bé.
- KPXH: Trò chuyện về gia đình thân yêu của bé.
- LQVT: 
+ Trẻ nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 3.
Giáo dục phát triền ngôn ngữ
- Trẻ biết sử dụng từ ngữ phù hợp, kể về gia đình, về những người thân, diễn đạt yêu cầu mà mình mong muốn.
- Trẻ nghe và hiểu nội dung câu chuyện, thơ, ca dao, đồng dao, câu đố.
- Trẻ biết sử dụng các từ ngữ biểu thị sự lễ phép.
- Giới thiệu họ và tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài. Biết sử dụng ngôn ngữ phù hợp khi nhờ người khác giúp đỡ.
- Hiểu được nội dung của các tác phẩm: Ông mặt trời, em yêu nhà em, chiếc quạt nan, truyện”Tích chu”
- Biết chào hỏi, cảm ơn.
- Trỏ chuyện về gia đình bé qua một số đặc điểm nồi bật như: các thành viên trong gia đình, sở thích và nhu cầu của mỗi người..
- Hoạt động chiều: Trò chuyện với trẻ về việc nhờ người khác giúp đỡ khi cần thiết, nói với cô, ba mẹ khi mình cảm thấy mệt.
- LQVH:
+ Thơ: Ông mặt trời
+ Thơ: Em yêu nhà em.
+ Thơ: Chiếc quạt nan
+ Kể chuyện: Tích chu.
- Góc thư viện: Xem sách, tranh về các chủ đề “ Gia đình”.
- Chào hỏi cô và ba mẹ trước khi vào lớp và sau khi ra về.
Giáo dục phát triển thẩm mỹ
- Trẻ biết thể hiện bài hát về chủ đề gia đình đúng nhịp, có cảm xúc.
- Trẻ biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu tạo hình để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về gia đình.
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái của bài hát.
- Sử dụng các kỹ năng vẽ, tô màu để tạo ra nhiều sản phẩm.
- Âm nhạc: 
+ Vỗ tay theo nhịp bài hát” Nhà của tôi, Cả nhà thương nhau, Thiên đàng búp bê”.
+ Vận động theo bài hát” Cháu yêu bà”.
+ Góc âm nhạc: ôn lại các bài hát“ Nhà của tôi, Cả nhà thương nhau, Thiên đàng búp bê và cháu yêu bà”.
+ Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé, xây dựng vườn rau của nhà bé.
- Tạo hình: 
+Vẽ chân dung mẹ và bà..
+ Vẽ và tô màu ngôi nhà..
+ Trang trí rèm cửa.
- Góc tạo hình: Tô màu người thân, tô màu đồ dùng trong nhà, xếp hột hạt.
Giáo dục phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội
- Trẻ biết cảm nhận và biết bộc lộ tình cảm, cảm xúc: vui buồn, hạnh phúc, tức giận, qua nét mặt và lời nói.
- Biểu lộ cảm xúc, tình cảm vui buồn, hạnh phúc qua nét mặt, cử chì, giọng nói.
- Chơi đóng kịch: “Mẹ và con”, “ Cửa hàng đồ gia dụng”,”Chơi đóng vai nấu ăn”, “Bế em đi chợ”
- Hoạt động chiều: Trò chuyện với trẻ trước giờ chơi tự do ở các góc.

File đính kèm:

  • docxCac chu de khac(2).docx