Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Tuần 2: Giao thông đường sắt

a)Ôn định tổ chức:

-Trẻ và cô hát bài : “Đoàn tàu nhỏ xíu”

b)Bài mới:

*Ôn tập,nhận biết hình vuông,tròn,tam giác,chữ nhật:

-Cô giơ hình –trẻ nói tên hình;cô nói tên hình-trẻ lấy đúng hình

-Cô miêu tả đặc điểm của hình,trẻ lấy đúng hình đó.

(chơi 3-4 lần)

- Cô cho trẻ nhắm mắt,sờ tay vào đường bao của hình.Khi đã chọn được một hình,cô cho trẻ mở mắt ra xem có đúng hình theo yêu cầu không.(Cô cho 1-2 thực hiện)

*Tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu hình dạng(Sử dụng các hình học để chắp ghép)

-Sau đó trẻ nhận xét hình nào có thể lăn được,hình nào không.

-Cô cho trẻ quan sát một số bức tranh về các PTGT được tạo từ các hình đã học,Cho trẻ nhận xét chúng được tạo ra từ các loại hình nào.

 

doc8 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Tuần 2: Giao thông đường sắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Hoạt động TH
Dán bộ phận còn thiếu của tàu hỏa và tô màu bức tranh (Mẫu)
1.Kiến thức
Trẻ biết kể về hình dáng,những đặc điểm, bộ phận cơ bản của tàu hỏa.
Biết cách dán bộ phận còn thiếu của tàu hỏa sau khi cô hướng dẫn.
2. Kỹ năng
Luyện các kỹ năng chấm hồ,dán hồ vào mặt trái,sao cho không bị chờm hồ ra giấy...
-Luyện kỹ năng tô màu.
3. Thái độ:
Trẻ say sưa dán,hứng thỳ trong hoạt động 
Giáo dục biết ngồi ngay ngắn.
-Biết nhận xét bài của bạn.
Tranh gợi ý
Hồ dán
Vở thủ công
1.ổn định: 
Hát: Đoàn tàu nhỏ xíu
2.Bài mới
* Xem tranh và đàm thoại về tranh
+ Cho trẻ xem tranh-> đàm thoại về cách dán màu sắc, bố cục, tàu hỏa có những bộ phận nào?
Ai có nhận xét gì về bức tranh này?
Tranh dán gì đây?Tàu hỏa của cô có màu gì? Hình gì?Cửa trên tàu hỏa màu gì? Hình gì? Tàu hỏa còn thiếu bộ phận gì nữa? Dán nó ở đâu? Để bức tranh thêm đẹp,cô phải tô màu những đám mây.
+ Cô dán mẫu:
-L1 không phân tích
- L2 kèm phân tích: Cô chọn hình tròn để làm bánh xe tàu hỏa,chấm hồ vào mặt trái của hình,cô dán bánh xe ở dưới.Mỗi toa dán hai bánh,sau đó chấm hồ và dán.Chú ý là không dán chồng nhiều bánh xe lên nhau.Sau khi dán cô tô màu những đám mây
Trước khi dán con làm gì?
+ Trẻ thực hiện: Cô quan sát trẻ dán, tô màu,giúp đỡ trẻ yếu hoàn thành bài cuả mình
* NX sản phẩm:
+ Chọn 4-6 bài đẹp cho trẻ NX và trưng bày. 
3. Kết thúc
Thu dọn đồ dùng giúp cô
Kế hoạch tuần 2: Giao Thông Đường Sắt
Giáo viên thực hiện: Lê Tố Uyên(21->25/3/2011)
Nội dung hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ 
Thể dục buổi sáng
- Cô đón trẻ vào lớp , trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ,nhắc trẻ chào ông , bà , bố mẹ cất đồ dùng,ba lô vào nơi quy định
* TDS:
* Hô hấp: Tàu hỏa tu tu
* Tay: 2 tay thay nhau đưa ra trước và sau(chèo thuyền)
* Chân: giậm chân tại chỗ
* Bụng:Quay người sang hai bên
*Bật:Bật tiến
* Tập với dụng cụ thể dục ( quả bông) – tập trên nền nhạc CĐ giao thông dưới sân trường
Trò chuyện
- Hỏi trẻ về các loại PTGT,và chúng thuộc loại PTGT đường gì? Hỏi trẻ đã bao giờ đi tàu hỏa chưa?
- Cô và trẻ trò chuyện về các hoạt động của trẻ trong 2 ngày nghỉ và tiêu chí bé ngoan trong tuần.
Hoạt động học
Hoạt động âm nhạc
- DH: Tàu lửa
- NH: Tu tu-xình xịch
- TC : Nghe tiếng hát,đoán tên PTGT
HĐPTVĐ
- Tung bóng
-TC: Ô tô và chim sẻ
Hoạt động LQVH
Thơ:Gấu qua cầu
HĐTH
Dán bộ phận còn thiếu của tàu hỏa và tô màu bức tranh cho đẹp(mẫu)
HĐLQVT:
Ôn tập nhận biết hình vuông,hình tròn,tam giác,chữ nhật ;tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu hình dạng.
Hoạt động góc
 Góc XD: Xây ngã tư đường phố(trọng tâm)Cô hướng dẫn trẻ xếp đường đi
 Góc PV: Bán tranh, ảnh về các loại xe ,dán tranh ảnh về tàu hỏa
 Góc VH: Tô màu và kể chuyện theo tranh :xe lu và xe ca, gấu qua cầu
 Góc TH: Vẽ và tô màu , dán bức tranh về tàu hỏa
 Góc KP: Xem tranh,khám phá về tàu hỏa
 * Góc ÂN: Hát và biểu diễn các bài hát trong chủ đề “Giao thông”: đoàn tàu nhỏ xíu,tàu lửa,tu tu-xình xịch
Hoạt động ngoài trời
- MĐ: Quan sát nhà xe để trên sân trường.
- VĐ: Thi xem ai nhanh
- Chơi tự do
- MĐ: VĐ:Tàu lửa
 -VĐ:Máy bay
-Chơi tự do
- MĐ: Trò truyện về PTGT đường sắt
- VĐ: Đèn đỏ-đèn xanh
- Chơi tự do
- MĐ: Đọc thơ: “ Gấu qua cầu” theo tay chỉ
- VĐ: Thuyền vào bến
-Chơi tự do
- MĐ:Vẽ phấn
Vẽ toa tàu hoả...
- VĐ: Chèo thuyền
- Chơi tự do
VĐ sau ngủ dậy
- Đèn gì ở trên cao
Hoạt động chiều
- Rèn trẻ kỹ năng biết cởi và mặc đúng quần
- Chơi tự do
- HDTCHT: 
Xe gì biến mất
- Chơi tự do
 - Đồng dao: Không vứt rác ra đường
- Ôn TCHT: Xe gì biến mất
- Chơi tự do
- Chuẩn bị lô tô học KPXH
-Ôn đồng dao : “Không vứt rác ra đường”
-Chơi tự do
Văn nghệ
- Nhận xét , nêu gương bé ngoan cuối tuần 
 Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011
Tên Hoạt Động:
Mục đích- yêu cầu:
Chuẩn bị:
Cách Tiến Hành:
Lưu ý:
HĐLQVT: 
Ôn tập nhận biết hình vuông,tròn,tam giác,chữ nhật;tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu hình dạng (Sử dụng các hình học để chắp ghép) 
a)Kiến thức:
-Trẻ nhận biết,gọi tên đúng hình vuông,tròn,tam giác.
-Biết những đặc điểm cơ bản của các hình đã học.
b)Kỹ năng:
-Biết tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu hình dạng. Biết chắ ghép các hình rời thành đồ dùng, đồ chơi
-Biết diễn đạt đủ câu
c)Thái độ:
-Hứng thú,tập trung trong tiết học
*Đồ dùng của cô:
-Các hình đã học
-Trang ghép PTGT từ các hình học
*Đồ dùng của trẻ:
-Mỗi trẻ một rổ hình đã học
a)Ôn định tổ chức:
-Trẻ và cô hát bài : “Đoàn tàu nhỏ xíu”
b)Bài mới:
*Ôn tập,nhận biết hình vuông,tròn,tam giác,chữ nhật:
-Cô giơ hình –trẻ nói tên hình;cô nói tên hình-trẻ lấy đúng hình
-Cô miêu tả đặc điểm của hình,trẻ lấy đúng hình đó.
(chơi 3-4 lần)
- Cô cho trẻ nhắm mắt,sờ tay vào đường bao của hình.Khi đã chọn được một hình,cô cho trẻ mở mắt ra xem có đúng hình theo yêu cầu không.(Cô cho 1-2 thực hiện)
*Tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu hình dạng(Sử dụng các hình học để chắp ghép)
-Sau đó trẻ nhận xét hình nào có thể lăn được,hình nào không.
-Cô cho trẻ quan sát một số bức tranh về các PTGT được tạo từ các hình đã học,Cho trẻ nhận xét chúng được tạo ra từ các loại hình nào.
*Luyện tập
 - Cô cho trẻ đi tìm trong lớp có những đồ vật giống các hình đã học.
 +)TC1 “Ghép hình” :Yêu cầu trẻ xếp các hình về PTGT bằng các hình trong rổ cùng với cô
 +)TC2: “Tìm bạn” :Mỗi trẻ cầm một hình khác nhau,khi hết tiếng nhạc trẻ đi tìm bạn có hình sao cho ghép lại thành một đồ vật
 (VD: 2 bạn hcn tìm với nhau và ghép thành chiếc ô tô, hay ghép thành nhà.)
c)Kết thúc:
-Cô nhận xét,trẻ và cô cùng dọn đồ dùng
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2010
Tên Hoạt Động:
Mục đích,yêu cầu:
Chuẩn bị
Cách tiến hành:
Lưu ý:
Âm nhạc:
Dạy hát : (TT)
Tàu hỏa
Nghe hát 
Tu tu – xình xịch
Trò chơi: Nghe tiếng hát đoán tên PTGT
*Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên bài hát: tàu hoả,tên tác giả: 
Hiểu nội dung bài hát: Các bạn cùng nhau đi lên tàu để đi chơi
-Biết tên bài hát được nghe
 *Kỹ năng:
- Thuộc lời bài hát và hát đúng nhạc,đúng lời ca
- Cảm nhận được giai điệu vui tươi của bài hát nghe. Hiểu nội dung bài hát nghe: 
-Chơi đúng luật chơi.
*Thái độ:
-Hứng thú trong tiết học
-Qua bài hát hiểu và chấp hành luật giao thông đường sắt.
-Đàn organ
-Đĩa nhạc
1>ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ xem hình ảnh,đàm thoại về đoàn tàu hỏa với nhiều toa tàu đang chuyển bánh.
2>Bài mới:
a)Dạy hát:Tàu hỏa
-L1 Cô hát mẫu + đàn
- Cô giới thiệu tên bài hát,tên tác giả:
L2: Cô hát + đàn
-Cô hỏi trẻ tên bài hát,tên tác giả
 - Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về các bạn nhỏ với đoàn tàu hỏa muốn cùng nhau đi chơi khắp nơi.
- Cô dạy trẻ hát:
 Cô lưu ý sửa sai cho trẻ, nhắc nhở trẻ hát đúng theo nhạc
+ Cả lớp hát 2-3 lần
+ Cô cho trẻ hát thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân. 
b) Nghe hát:Đoàn tàu nhỏ xíu 
- Giới thiệu tên bài hát “Tu tu-xình xịch”
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1. -> hỏi trẻ tên bài hát
 + Giảng nội dung bài hát: Các bạn nhỏ cùng nhau đi chơi,các bạn rất thích thú khi được đi tàu hỏa.
- Cho trẻ nghe hát qua băng.
c.Trò chơi: Nghe tiếng hát đoán tên PTGT
Giới thiệu tên trò chơi: Cô cho trẻ nghe một đoạn bài hát về PTGT,trẻ đoán đó là PTGT gì.
- Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi,tổ chức cho trẻ chơi 2,3 lần.
3. Kết thúc: Thu dọn đồ dùng giúp cô.
Thứ tư ngày 23 thỏng 3 năm 2011
Tờn Hoạt Động:
Mục Đớch-Yờu Cầu:
Chuẩn Bị:
Cỏch Tiến Hành:
Lưu ý:
Hoạt Động Thơ:
Thơ:Gấu qua cầu(loại tiết đa số trẻ chưa biết)
a)Kiến thức:
-Trẻ biết tờn bài thơ: gấu qua cầu,tờn tỏc giả:
-Hiểu nội dung bài thơ: 2 bạn gấu đi qua cầu biết nhường nhịn nhau để cả 2 cùng qua được cầu
b)Kỹ năng:
-Trả lời được cỏc cõu hỏi của cụ.Trả lời rừ ràng,đủ cõu.
Trẻ đọc thuộc và diễn cảm bài thơ
c)Thỏi độ:
-Hứng thỳ khi tham gia tiết học
-Thông qua bài thơ trẻ hiểu và biết nhường nhịn nhau.
Đồ dựng của cụ:
-Chuẩn bị giỏo ỏn điện tử
a)ổn định tổ chức:
-Cô và trẻ cùng đàm thoại về cách đi bộ trên đường,trên chiếc cầu nhỏ..
b)Bài mới:
*GT tờn bài thơ: gấu qua cầu,tờn tỏc giả:
L1:Đọc thơ diễn cảm 
Cụ vừa đọc bài thơ có tên là gì? Do ai sỏng tỏc?
L2:Đọc thơ+Tranh vi tớnh
*Đàm thoại-Trớch dẫn – giải thích từ khó: bé tẹo
 --Cụ vừa đọc bài thơ có tên là gỡ?
 - Bài thơ có những nhõn vật nào?
-Trong bài thơ hai chú gấu con cùng đi tới đâu?
-Có chuyện gì xảy ra giữa hai chú gấu? 
-Ai đã khuyên hai chú? Chú nhái bén khuyên như thế nào? Vì sao hai chú gấu phải làm thế?
-Qua cõu chuyện,chỳng mỡnh cảm nhận điều gỡ?
 *giỏo dục: Bài thơ muốn khuyên chúng mình trước khi làm điều gì nên nhường nhịn,chia sẻ với bạn.
 L3:Đọc lần cuối với sa bàn.
* Trẻ đọc thơ:
Cả lớp đọc thơ 1-2 lần
Luân phiên tổ – nhóm cá nhân
(cô kết hợp sửa sai)
c)Kết thỳc: Nhận xột giờ học.
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu ý:
HĐPTVĐ
- Tung bóng
- TC: Ô tô và chim sẻ
1.Kiến thức
- Trẻ biết cách tung bóng và chơi đúng luật chơi
- Biết dùng hai tay để tung bóng
2. Kỹ năng
-- Biết dùng hai tay và
lực của hai bàn tay để tung bóng.
 - Tập vận động mạnh dạn, đúng kỹ năng.
- Biết chơi TC đúng luật
3. Thái độ
- Trẻ hào hứng tham gia vận động
- Phát triển cho trẻ tố chất thể lực nhanh nhẹn,khéo léo.
Sân trường bằng phẳng sạch sẽ
Bóng nhựa
Vạch xuất phát
1. KĐ: Trẻ đi vòng tròn các kiểu chân, kết hợp chạy chạy châm -> về vòng tròn.
2. TĐ: a. Bài tập phát triến chung:
- Như thể dục sáng (bỏ hô hấp)
tập 2 lần x 4 
- Bổ trợ tay tập 3 x 4 nhịp.
b. Vận động cơ bản:Tung bóng
 + Cô làm mẫu lần 1. K phân tích
+ Cô làm mẫu lần 2 và phân tích động tác.
TTCB:Cô đứng trước vạch xuất phát,hai chân rộng bằng vai,hai tay cầm bóng. Khi có hiệu lệnh,dùng lực của hai tay tung mạnh bóng sang cho bạn.
+1,2 trẻ khá lên tập thử 
+ luân phiên tổ nhóm . Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
L2: Kết hợp thi đua giữa 2 tổ
c. TCVĐ: ô tô và chim sẻ
- Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi – luật chơi
- Trẻ nhắc lại cách chơi: cô làm ô tô đi vào đàn chim sẻ đang kiếm mồi khi thấy ô tô đến đàn chim sẻ chạy biến - Cô quan sát trẻ chơi
- luật chơi:Chim sẻ nào chạy chậm bị bắt sẽ phải làm ô tô
3. Hồi tĩ

File đính kèm:

  • docke_hoach_tuan_2_giao_thong_duong_sat.doc