Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm trọn bộ

1/ Thuận lợi:

- Được sự quan tâm giúp đỡ của BGH nhà trường, của hội PHHS đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc và giáo dục trẻ.

- Lớp có . giáo viên đã qua đào tạo sư phạm mầm non trên chuẩn nhiệt tình yêu thương các cháu, chăm sóc các cháu tận tình, chu đáo.

- Đồ chơi và phương tiện dạy học đầy đủ thuận tiện cho việc học tập vui chơi của trẻ

- Phòng học thoáng mát,sạch sẽ, đủ ánh sáng, đủ điều kiện phục vụ cho việc chăm sóc trẻ.

- có sự phối hợp nhịp nhàng giữa phụ huynh và giáo viên trong việc chăm sóc giáo dục trẻ.

2/ Khó khăn:

- Bước đầu trẻ mới làm quen với trường lớp, với cô giáo nên các cháu đi học còn khóc nhè, ảnh hưởng tới việc sinh hoạt của lớp.

- Một vài cháu còn ăn chậm, đi học trễ làm cho giờ ăn sáng kéo dài, ảnh hưởng đến giờ thể dục sáng.

 

doc79 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm trọn bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
eo hiệu lệng của cơ, Sau chuyển thành một hàng dọc.
2) Hoạt động 2: BÉ CÙNG THỬ SỨC
* BTPTC: Chim sẻ
- Cơ giới thiệu tên bài tập
- Cơ cho trẻ tập cùng cơ trong các động tác
+ ĐT1: Thổi lơng chim
+ ĐT2: Chim vẫy cánh
+ ĐT3: Chim mổ thĩc
+ĐT 4: Chim bay
- Cơ chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích động viên trẻ
- Hỏi trẻ tên bài
* VĐCB: Đi theo đường hẹp ngoằn ngèo- Ném vào đích
- Cơ giới thiệu tên bài
- Cơ tập mẫu ba lần
+ Lần 1: Khơng phân tích
+ Lần 2: Phấn tích
Từ vạch chuẩn nghe cĩ hiệu lệnh, đi thật khéo trong đường hẹp khơng dẫm vào vạch, bị khơng cong lưng, khi hết đường hẹp cúi xuống cầm bĩng bằng hai tay lăn về phía trước.
+ Lần 3: Tập lại hồn chỉnh một lần
- Cơ gọi một trẻ khá lên tập cùng cơ
Sau đĩ cơ cho trẻ tập
- Cơ chú ý sửa sai cho trẻ
- Cho từng tổ thi đua nhau
- Hỏi trẻ tên bài
- Giáo dục: Đi khơng xơ đẩy nhau. Tập TD cho cơ thể khỏe mạnh
3) Hoạt động 3: BÉ VUI CHƠI
- C« lµm chim mĐ, trỴ lµm chim con, ®i l¹i nhĐ nhµng trong phßng 1- 2 phĩt sau ®ã ra ch¬i
BÐ khëi ®éng cïng c«
Nghe
TËp 3 - 4 lÇn
Chim sỴ
Quan s¸t
Mét trỴ lªn tËp
TrỴ thùc hiƯn
TrỴ tËp 2- 3 lÇn
TrỴ tr¶ lêi
*Đánh giá cuối ngày:
Sỹ số lớp:Vắng: Cĩ lý do.
Khơng cĩ lý do.
HĐH:..
HĐVC:........................................................................................................
..
------------//--------------//---------------
KÕ ho¹ch ngµy
Thø 3 ngµy 29 th¸ng 8 n¨m 2011
I/ Ho¹t ®éng cã chđ ®Ých:
Hoạt động: NHẬN BIẾT TẬP NÓI
 Đề tài: Lớp học của bé.
 NDKH: AN: Hát và vận động “ Cháu đi mẫu giáo”
1/ Hoạt động có chủ đích:
a/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên lớp, tên cô và các bạn.
- Quan sát trong lớp có gì và trả lời cùng cô.
- Phát triển sự chú ý có chủ định.
- Hát và vận động cách nhịp nhàng.
- Giáo dục trẻ biết vâng lời côâ, yêu thương bạn.
b/ Chuẩn bị: 
* Môi trường tổ chức: - Phòng học sạch sẽ, thoáng mát
* Đồ dùng phương tiện: - Đàn, máy đĩa, trống lắc.
* Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, giải thích.
c/ Tổ chức hoạt động.
 Hoạt động 1: Giới thiệu.
Cô và trẻ cùng hát bài “ Cháu đi mẫu giáo”, sau đó giới thiệu:
Hôm nay có các cô đến thăm lớp mình. Các con chào các cô và giới thiệu về lớp mình cho các cô nghe nhé.
Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức.
 Đàm thoại với trẻ:
 + Các con giới thiệu cho các cô biết các con đang học lớp nào?
 - Cho cả lớp nói sau đó mời cá nhân trẻ nói.
 + Các con học lớp cô nào?
 + Trong lớp con có những bạn nào?
 + Các con quan sát xem lớp các con có những đồ dùng gì?
 + Các con có thích đi học không?
 + Bây giờ các con dẫn các cô đến quan sát các góc chơi.
 + Cô giới thiệu và hỏi trẻ các góc.
 + Ở góc gia đình thì các con chơi gì? Và có những đồ dùng gì?
 + Ở góc âm nhạc thì các con làm gì? Các con thích chơi những dụng cụ nào?
 + Ngoài ra còn có những góc chơi nào nữa?
 Giáo dục trẻ: Hằng ngày khi đến lớp các con đựơc gặp bạn bè, gặp cô giáo rất vui. Vì vậy khi đến lớp các con không được khóc nhè, phải biết ngoan ngoãn, vâng lời cô giáo, thương yêu các bạn và giữ gìn đồ chơi của lớp.
Hoạt động 3: Hát và vận động “ Cháu đi mẫu giáo”
+ Cô cho trẻ hát lại bài hát 2 lần.
+ Cô và trẻ vừa hát vừa vận động, có thể mở máy cho trẻ thể hiện cảm xúc của mình.
- Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương trẻ.
*Đánh giá cuối ngày:
Sỹ số lớp:Vắng: Cĩ lý do.
Khơng cĩ lý do.
HĐH:..
HĐVC:........................................................................................................
..
------------//--------------//---------------
KÕ ho¹ch ngµy
Thø 4 ngµy 31 th¸ng 8 n¨m 2011
I/ Ho¹t ®éng cã chđ ®Ých:
Hoạt động: NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT 
Đề tài: Nhận biết màu đỏ.
NDKH: TC “ Giúp bạn”.	
1/ Hoạt động có chủ đích:
a/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết màu đỏ và gọi tên đồ vật đó.
- Trẻ biết chọn những đồ vật có màu đỏ.
- Giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn.
- Trẻ biết xếp cạnh nhau.
b/ Chuẩn bị: 
* Không gian tổ chức: - Phòng học sạch sẽ, thoáng mát.
* Đồ dùng phương tiện: - Các đồ dùng màu đỏ.
 - Các loại đồ chơi có màu sắc khác nhau.
* Phương pháp: Đàm thoại, luyện tập.
c/ Tổ chức hoạt động.
* Hoạt động 1: Giới thiệu.
 Hôm nay bạn búp bê mời lớp mình đến nhà bạn búp bê chơi. Các con nhớ để ý quan sát xem nhà bạn búp bê có những gì nhé.
* Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức.
 Các con thấy không, nhà bạn búp bê có rất nhiều đồ dùng, các con nhìn xem cô có gì nhé.
 + Đây là con gì?
 + Con các có màu gì?
 + Đây là quả gì?
 + Quả bóng màu gì?
 - Mời nhóm, cá nhân trẻ trả lời.
 + Đây là cái gì?
 + Cái đĩa có màu gì?
 Cô để tất cả các đồ dùng màu đỏ cho trẻ lên chọn và nói màu sắc của chúng.
* Luyện tập.
 Cho mỗi trẻ một rổ có các đồ dùng màu đỏ, xanh, vàng và một rổ không.
 Yêu cầu trẻ chọn những đồ dùng màu đỏ và bỏ riêng ra rổ không đó.
* Hoạt động 4: Chơi “ Giúp bạn”.
Hôm nay các bạn học rất ngoan, bạn búp bê cũng rất là vui khi các con đến thăm nhà bạn. Hôm nay cũng là ngày sinh nhật của búp bê đó, bây giờ các con giúp bạn búp bê xếp những chiếc ghế và bàn để chuẩn bị tổ chức sinh nhật nha.
+ Cô phát các khối gỗ và hướng dẫn trẻ xếp chồng và xếp cạnh để tạo ra những chiếc ghế và bàn thật đẹp để dọn sinh nhật cho Búp Bê.
*Đánh giá cuối ngày:
Sỹ số lớp:Vắng: Cĩ lý do.
Khơng cĩ lý do.
HĐH:..
HĐVC:........................................................................................................
..
------------//--------------//---------------
KÕ ho¹ch ngµy
Thø 5 ngµy 1 th¸ng 9 n¨m 2011
I/ Ho¹t ®éng cã chđ ®Ých:
: Phát triển ngôn ngữ
Đề tài: câu chuyện “ Đôi bạn nhỏ”
NDKH: Aâm nhạc: bài hát “Đàn vịt con”
1/ Hoạt động có chủ đích:
a/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên câu chuyện, các nhân vật có trong chuyện.
- Trẻ nói được hành động của một số nhân vật trong câu chuỵên.
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng ghi nhớ
- Giáo dục trẻ biết vâng lời cô, yêu thương giúp đỡ bạn bè.
b/ Chuẩn bị 
* Môi trường tổ chức: - Phòng học sạch sẽ, thoáng mát
* Đồ dùng của cô và cháu: - Các con thú: gà, vịt, cáo.
 - Mô hình.
 - Tranh minh họa, đàn.
* Phương pháp: Kể chuyện diễn cảm,đàm thoại, giải thích.
c/ Tổ chức hoạt động.
Hoạt động 1: Giới thiệu.
 Cô và trẻ cùng hát, vận động “ Đàn vịt con”.
 + Các con vừa cùng cô hát và vận động bài gì?
 + Trong bài hát có con gì?
 Những chú vịt con trong bài hát rất ngoan, biết vâng lời mẹ. Hôm nay cô cũng có một câu chuyện kể về một bạn vịt cũng rất ngoan, biết giúp đỡ bạn, đó là câu chuyện “ Đôi bạn nhỏ”
 Hoạt động 2: Hoạt động nhận thức.
* Kể lần 1: Diễn cảm, rõ ràng.
 + Cô vừa kể câu chuyện gì?
 Đúng rồi, bây giờ các con chú ý lắng nghe trong câu chuyện có những ai nhé.
* Kể lần 2 + Mô hình.
* Kể lần 3 + Mô hình.
* Đàm thoại:
 + Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì?
 + Trong câu chuyện có những ai?
 + Bạn Gà rủ bạn Vịt đi đâu?
 + Gà con bới đất tìm gì?
 + Vịt con ra ao tìm gì?
 + Bỗng có con gì xuất hiện?
 + Gà sợ quá kêu làm sao?
 + Vịt kêu làm sao?
 + Rồi Vịt con làm gì?
 + Sau đó hai bạn làm gì?
Giáo dục trẻ: Nhờ Vịt mà Gà đã thoát nạn, bạn Vịt đã giúp đỡ Gà. Hai bạn đã đối xử với nhau rất tốt, các con là bạn với nhau thì phải biết yêu thương, giúp đỡ nhau,không tranh giành đồ chơi với bạn.
Hoạt động 3: Chơi “ Cáo và Gà”.
* Cách chơi: Một bạn làm Cáo, các bạn còn lại làm Gà. Gà đi kiếm ăn, khi nghe tiếng Cáo kêu thì phải chạy về chuồng.
* Luật chơi: Chú Gà nào chạy châm sẽ bị Cáo bắt và ăn thịt.
+ Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
 - Kết thúc: Nhận xét cuối hoạt động
*Đánh giá cuối ngày:
Sỹ số lớp:Vắng: Cĩ lý do.
Khơng cĩ lý do.
HĐH:..
HĐVC:........................................................................................................
..
------------//--------------//---------------
ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
Chủ đề : Bé và các bạn
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
I/. Mục tiêu của chủ đề:
 – Mức độ phù hợp của mục tiêu đặt ra với trẻ:
 + Tất cả các mục tiêu đưa ra đều phù hợp :..
..
 + Cĩ một số mục tiêu đưa ra chưa phù hợp: 
 – Các mục tiêu đặt ra chưa phù hợp và lí do: .
 – Nên thay đổi các mục tiêu chưa phù hợp như thế nào? :..
II/. Về nội dung chủ đề:
 – Mức độ phù hợp của nội dung đưa ra:
 + Tất cả các nội dung đưa ra đều phù hợp :.
 + Cĩ một số nội dung đưa ra chưa phù hợp: .
 – Các nội dung đặt ra chưa phù hợp và lí do: ..
 – Nên thay đổi hoặc thêm bớt các nội dung nào chưa phù hợp để việc triển khai chủ đề tốt hơn? Khơng cĩ.
III/. Các hoạt động của chủ đề: – Mức độ phù hợp của các hoạt động đưa ra:
 + Tất cả các hoạt động đưa ra đều phù hợp:
 + Cĩ một số hoạt động đưa ra chưa phù hợp: 
 – Các mục tiêu đặt ra chưa phù hợp và lí do: ..
 – Nên thay đổi hoặc thêm bớt các hoạt động chưa phù hợp để việc triển khai chủ đề tốt hơn? Khơng cĩ.
IV/.Những trẻ nào chưa đạt các mục tiêu cần cĩ biện pháp giáo dục thêm:
 – Những trẻ chưa đạt mục tiêu 1: 
– Những trẻ chưa đạt mục tiêu 2: 
– Những trẻ chưa đạt mục tiêu 3: 
– Những trẻ chưa đạt mục tiêu 4: 
– Những trẻ chưa đạt mục tiêu 5: 
.
V/. Những vấn đề khác cần lưu ý: 
.
.
..
NhËn xÐt cđa ng­êi kiĨm tra
1, ¦u ®iĨm : 
- Thùc hiƯn kÕ ho¹ch ho¹t ®éng hµng ngµy : 
...............................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_mam_tron_bo.doc