Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Nhánh 2: Con yêu bố mẹ - Trần Thị Minh Xuyến
Hoạt động 1: Ổn định, khởi động: Cho trẻ đi thành đội hình vòng tròn kết hợp đi.
Hoạt động 2:Trọng động:
+BTPTC: Cô tập cho trẻ tập cùng cô từng động tác theo bài “chúng ta cùng tập thể dục”.
+ Vận động cơ bản:
- Cô giới thiệu tên vận động ”Đi trong đường hẹp có mang vật trên tay”
- Cô thực hiện lần 1: Hỏi trẻ tên vận động.
- Cô tập lần 2: Giải thích: Đứng trước vạch xuất phát, tay cầm hoa và đi vào trong đường hẹp, khi đi đầu ngẩng cao, mắt nhìn thẳng, không dẫm vào hoa ở hai bên đường. đi thẳng đến nhà búp bê và nói: Tôi tặng bạn búp bê ạ.
- Cô tập lần 3: Vừa làm vừa hỏi lại trẻ yêu cầu khi đi.
- Cho một trẻ khá lên tập thử 1 lần.
- Cô tổ chức cho trẻ tập:
Lần 1: Gọi lần lượt từng trẻ lên tập.
Lần 2: Cho 2 – 3 trẻ cùng tập .( Cô chú ý bao quát nhắc nhở động viên trẻ mạnh dạn tham gia tập
à ảnh chụp gia đình nhà bạn nào? + Bạn nào cho cô biết trong tranh có ai? - Cô chỉ vào ảnh từng người và hỏi trẻ: + Đây là ai? Bố bạn Tùng tên là gì? + Ai đây con? Mẹ bạn tên là gì? - Cô chốt lại: Bức ảnh gia đình nhà bạn Tùng, nhà bạn Tùng có 3 người, đây là bố bạn Tùng, bố bạn Tùng tên là Sơn, đây là mẹ bạn Tùng, mẹ bạn tên là Hà. Đây là bạn Tùng, bạn Tùng đã được 2,5 tuổi. - Cô hỏi trẻ về bố, mẹ của trẻ: + Gia đình con có những ai? + Bô con tên là gì? + Mẹ con tên là gì? - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ. Hoạt động 3. Trò chơi - Chơi đến thăm các gia đình: Có gia đình nhà bố, gia đình nhà mẹ . Trẻ vừa đi vừa hát, khi cô nói đến thăm gia đình nhà bố, trẻ chạy đến nhà có gắn ảnh bố. Cho trẻ chơi 3 – 4 lần. * Kết thúc: Cho trẻ nghe và vận động theo nhạc bài: “Ba ngọn nến lung linh”. II. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 1.Quan sát: Ngôi nhà cao tầng 2.Hoạt động tập thể Trò chơi dângian: Lộn cầu vồng 3. Hoạt động tự do : xếp đồ dùng trong gia đình bằng hột hạt -Trẻ biết tên gọi , đặc điểm của ngôi nhà , biết ích lợi của nó đối với con người -Phát triển ngôn ngữ cho trẻ -Rèn khả năng vận động theo nhịp điệu -Trẻ biết lấy đồ chơi ra để xép theo ý thích -Tranh ngôi nhà -trẻ thuộc lời ca -Hột hạt cho trẻ Hoạt động1 : Quan sát Cô cho trẻ quan sát tranh ngôi nhà cao tầng và đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ : -Con thấy ngôi nhà này như thế nào ? -Ngôi nhà có mấy tầng ? -Con thấy ngôi nhà có những gì? -Ngôi nhà để làm gì? -Ngôi nhà dùng để làm gì? =>Cô giới thiệu lại về ngôi nhà cho trẻ cao tầng cho trẻ biết và nối cho trẻ biết về vai trò của ngôi nhà đối với đời sống của con người để khắc sâu trí nhớ cho trẻ , cô cho trẻ biết có rất nhiều kiểu nhà khác nhaunhư nhà cấp bốn , nhà cao tầng, nhà sàn Hoạt động 2: Chơi tập thể Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi : cô cho hai trẻ đứng đối diện cầm tay nhau vung lên và vừa chơi vừa đọc bài đồng dao và tổ chức cho trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự do Cô cho trẻ lấy hột hạt ra để xếp theo ý thích, cô gợi ý cho trẻ xếp thành hình các đồ dùng trong gia đình Nhắc trẻ sau khi chơi xong phải thu dọn đồ dùng vào đúng nơi quy định III.HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Góc xây dựng : -Xây nhà cho búp bê, biết xây ngôi nhà theo ý tưởng của trẻ 2.Góc phân vai -Trò chơi : bế em –tắm cho em bé 3.Góc tạo hình : vẽ ngôi nhà của bé -Phản ánh được các kiểu nhà cho búp bê -Biết sử dụng phối hợp các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng -Biết phối hợp cùng nhau để hoàn thành công việc -Phản ánh được công việc bế em một cách tỉ mỉ là phải nhẹ nhàng khéo léo , dịu dàng âu yếm , phải biết dỗ dành khi em bé khóc ,Muốn tắm cho em bé thì phải chuẩn bị trước các đồ dùng -Trẻ biết cầm bút để vẽ lên ngôi nhà theo trí tưởng tượng của trẻ -Rèn khả năng cầm bút cho trẻ -Hình khối, hột hạt đồ chơi xây dựng , hàng dào -Búp bê, quàn áo, giường gối , khăn tắm , nước -Sáp màu, bút,giấyA4 -Cô đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ : Các bác đang làm gì vây?Các bác định xây nhà cho ai vậy ? Nhà của búp bê có mấy phòng ? Để xây được nhà thì các bácc phải có những nguyên vật liệu gì ? Thế các bác đã chẩn bị được những gì rồi ? Vậy các bác hãy bắt tay vào công việc của mình đi nào *Cô trò chuyện với trẻ về cách bế em để hướng trẻ vào trò chơi , đặt câu hỏi gợi mở để trẻ chơi khéo léo và sáng tạo : Khi bế em thì chúng mình phải như thế nào ? -Khi em khóc thì phải làm gì ? Khi em bé bị bẩn thì phải làm gì? Trước khi tắm cho em bé thì phải chuẩn bị những gì ? *Cô gợi ý cho trẻ cách vẽ ngôi nhà và hỏi trẻ định vẽ ngôi nhà như thế nào sau đó cho trẻ cầm bút để vẽ và chọn màu để tô bức tranh cho đẹp => Gợi ý cho trẻ có thể phối hợp các màu với nhau để tô màu cho ngôi nhà được đẹp hơn Cho trẻ tô màu theo sự sáng tạo của trẻ VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1.Hoạt động tập thể Hướng dẫn trò chơi dân gian : Rồng rắn lên mây - Hoạt động góc: Góc âm nhạc , góc phân vai -Hứng thú tham gia trò chơi -phát triển vận động : đi , chạy cho trẻ -Trẻ hứng thú tham gia vào các góc chơi - Trẻ thuộc lời ca -Góc chơi cho trẻ -Cô hướng dẫn trò chơi, nói luật chơi , cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi -Cô hướng dẫn trẻ vào các góc chơi , cho trẻ chơi tiếp các nội dung chơi của buổi sáng Thứ 4 :Ngày 26 tháng 11 năm 2014 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp , hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý I.CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH - Dạy hát: Mẹ yêu không nào. - Nghe hát : Cả nhà đều yêu - Trẻ biết tên bài hát: Mẹ yêu không nào. - Hiểu nội dung bài hát nói về em bé rất ngoan ngoãn đã biết chào hỏi mẹ khi đi chơi. - Trẻ biết tên bài hát : Cả nhà đều yêu - Trẻ hát được cả câu hát theo cô, hát đúng theo nhịp của bài hát : Mẹ yêu không nào. - Trẻ nghe và hưởng ứng theo nhạc bài hát: Cả nhà đều yêu. - Hứng thú trong giờ học, mạnh dạn hát to và chú ý nghe Nhạc bài Mẹ yêu không nào, Cả nhà đều yêu. - Băng ca sĩ hát bài: Cả nhà đều yêu Ghế ngồi hình chữ U. - Phòng học sạch, thoáng. Hoạt động 1:Ổn định tổ chức gây hứng thú -Trò chuyện với trẻ về mẹ. -Yêu mẹ các con phải làm gì? - Giới thiệu tên bài hát: Mẹ yêu không nào. Hoạt động 2 : Bé học hát - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần, trẻ ngồi trên ghế. - Cô hát lần 2 kết hợp nhạc đệm : Giới thiệu nội dung bài hát. - Cô hát lần 3: Đọc chậm lời bài hát. - Dạy trẻ hát: Cả lớp hát 2 – 3 lần kết hợp nhạc đệm cho bài hát (Cô chú ý sửa sai cho trẻ). - Từng tổ lên hát. - Nhóm trẻ trai hát. - Nhóm trẻ gái hát. - Cá nhân trẻ hát (Động viên trẻ hát to, rõ lời). - Cho cả lớp hát lại 1 lần. Hoạt động 3: Bé nghe cô hát - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần: Hỏi trẻ tên bài hát. - Cô hát lần 2: Kết hợp vận động minh hoạ. Cô giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát nói về bạn nhỏ ngoan ngoãn, đi học chăm được bố, mẹ yêu quý. - Hát lần 3: Cô hát động viên trẻ hát hoặc làm động tác minh hoạ cùng với cô. Kết thúc: - Cô nhận xét giờ học, động viên khuyến khích trẻ hát tốt hơn nữa ở giờ học sau II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát : phòng học 2.Hoạt động tập thể Bé là người đầu bếp giỏi 3. Hoạt động tự do : Xếp ngôi nhà bằng hộtk hạt -Trẻ chú ý quan sát và nêu lên được đặc điểm của phòng học -Biết gọi đúng tên các đồ dùng tromh bữa ăn -Hứng thú tham gia trò chơi -Biết dùng hột hạt để xếp thành ngôi nhà theo sự sáng tạo của trẻ -đồ chơi, lô tô Một số đồ dùng để đựng thức ăn Hột hạt cho trẻ Hoạt động 1: Quan sát :Cô cho trẻ quan sát phòng học và đắt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ : -Đây là nhà mái ngói hay mái bằng ? -Phòng học có mấy cửa ra vào ? -Phòng học có mấy cửa sổ ? -Trên tường có những gì? -Trong phòng học còn có những gì? =>Cô giới thiệu lại toàn bộ phòng học cho trẻ khắc sâu trí nhớ .Qua đó cô giáo dục trẻ không đượcvẽ bẩn lên tường , phải biết giữ gìn vệ sinh phòng học Hoạt động 2: Chơi tập thể Cô giới thiệu tên trò chơi : Bé là người đầu bếp giỏi Hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi Hoạt động 3 : Chơi tự do Cô cho trẻ láy hột hạt ra và gợi ý cho trẻ xếp ngôi nhà và cho trẻ xếp theo sự sáng tạo của trẻ III.HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Góc xây dựng : -xây ngôi nhà cho búp bê 2.Góc phân vai -Trò chơi : Chị em 3.Góc tạo hình : Tô màu ngôi nhà của bé -Biết phối ghợp nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng ngôi nhà cho đẹp -Biết phối hợp các nhóm chơi với nhau để cùng nhau nhau hoàn thành công việc -Biết chơi cùng nhau vui vẻ đoàn kết -Biết thể hiện vai chơi của mình, thể hiện được tình cảm chị em qua trò chơi , biết quan tâm chăm sóc em bé -Biết sử dụng màu đẻ tô cho ngôi nhà theo ý thích -Rèn kĩ năng khéo léo của đôi bàn tay -Các nguyên vật liệu để xây dựng : gạch,khối nhựa, hàng dào -Búp bê, giường, chiếu gối -Tranh ngôi nhà, sáp màu -Các bác đang làm gì vậy ? Trong ngôi nhà của búp bê cần có những đồ dùng gì nào? -Để ngôi nhà cho búp bê được đẹp hơn thì các bác cấn phải có thêm những gì? -Các bác hãy cùng nhau làm việc thật vui vẻ nhé! -Các con địnhchơi gì vậy ? Vậy ai sẽ là chị, còn ai sẽ là em bé nhỉ? Thể chị thì phải làm gì ? còn em thì phải làm gì? =>Cho trẻ chơi theo sự sáng tạo của trẻ , khuyến khích trẻ giao tiếp với nhau bằng lời nói của nhân vật -Cô cho trẻ lấy tranh ra để tô màu theo trí tưởng tượng của trẻ , khuyến khích trẻ vẽ thêm cỏ cây hoa lá cho bức trang ngôi nhà đẹp, sinh động hơn VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Bé nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh -Rèn thao tác vs: Rửa tay, rửa mặt -Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện -Trẻ biết tự vs: rửa tay , rửa mặt -Truyện về Bác Hồ _Cô kể cho trẻ nghe truyện về Bác Hồ và giảng nội dung ý nghĩa của truỵên cho trẻ hiếu .Qua đó giáo dục trẻ phải biết học tập và làm theo lời dạy của Bác “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ- Tùy theo sức của mình “ -Cô hướng dẫn ccác thao tác rửa tay, rửa mặt cho trẻ và cho trẻ thực hiện Thứ 5 : Ngày 27 tháng 11 năm 2014 Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động Lưu ý I.CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Xâu vòng xanh đỏ tặng mẹ. - Trẻ nhận biết mầu đỏ, mầu xanh. - Trẻ biết cách xâu các hạt xanh đỏ thành vòng. - Trẻ biết cầm dây và xâu dây qua lỗ để tạo thành chuỗi vòng. - Nhận biết và xâu đúng chuỗi vòng có 2 mầu xanh đỏ xen kẽ. - Tích cực tham gia họat động. - 1 chuỗi cô đã xâu sẵn. - Hạt vòng để cô xâu mẫu. Dây xâu. - Một số hình ảnh về mẹ - Mỗi trẻ 5 - 6 hạt vòng mầu đỏ, 5 - 6 hạt vòng mầu xanh. 1dây xâu. - 6 - 7 rổ dư cho trẻ xâu nhanh. -Trẻ ngồi dưới sàn lớp hình chữ U. Hoạt động 1. Ổn định tổ chức - Gây hứng thú - Cho trẻ xem một số hình ảnh về mẹ. - Hôm nay cô cho các con xâu chuỗi vòng Xanh đỏ để tặng cho mẹ. Hộng 2 : Bé thích xâu vòng tặng mẹ : - Cho trẻ quan sát chuỗi cô đã xâu sẵn: + Cô có chuỗi vòng mầu gì? + Cô xâu như thế nào? - Cô xâu mẫu cho trẻ xem. + Lần 1: Cô xâu mẫu không giả thích. + Lần 2: Kết hợp giải thích: 1 tay cô cầm hạt vòng để hở lỗ, 1 tay cầm dây, cầm để thừa đầu dây không dài quá, không ngắn quá. nhẹ nhàng xâu dây qua lỗ và cầm đầu dây rút lên. Cô xâu xen kẽ 1 hạt xanh rồi đến 1 hạt đỏ. Cứ như vậy cho đến khi hết hạt vòng có trong rổ. + Lần 3: Cô vừa xâu mẫu, vừa hỏi lại trẻ cách xâu hạt vòng
File đính kèm:
- giao_an_mau_giao_lop_mam_nhanh_2_con_yeu_bo_me_tran_thi_minh.doc