Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ điểm: Thế giới động vật - Năm 2014

2. Phát triển nhận thức:

- Tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu, thức ăn, vận động, sinh sản, môi trường sống, sự giống và khác nhau giữa các con vật.

- Biết so sánh để thấy được sự giống nhau, khác nhau của các con vật quen thuộc, gần gũi qua một số đặc điểm của chúng.

- Nhận biết phận biệt động vật sống trong gia đình, dưới nước, trong rừng và một số loại con trùng, chim.

 - ích lợi và tác hại của các con vật đối với đời sống con người

 - Biết mối quan hệ đơn giản giữa con vật với môi trường sống ( Thức ăn, sinh sản, vận động.) của các con vật

 - Có 1 số kỹ năng đơn giản về cách chăm sóc và bảo vệ các con vật

 - Dạy trẻ định hướng trong không gian

- Dạy trẻ sánh kích thước 2 đối tượng

 

doc87 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ điểm: Thế giới động vật - Năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung: Lấy lá vàng làm các con vật
	 Trò chơi: Mèo và chim sẻ
 Hoạt động góc
Nội dung
Góc sách : Hoàn thành sách về các con vật nuôi trong gia đình 
Góc thiên nhiên : chăm sóc cây cối 
 Hoạt động chiều
Nội dung: Vui văn nghệ: Hát các bài hát về các con vật
 Đánh giá 
,....................................................................................................................................................................................................................................................
Lớp: Mẫu giáo Bé Kế hoạch cs - gd tuần 24
Chủ đề nhánh: “ Ngày hội 8/3 ” 	 Thời gian:
 Thứ
Hoạt động
2
3
4
5
6
Hoạt động có chủ đích
Phát triển nhận thức
Trò chuyện về ngày 8/3
Phát triển ngôn ngữ 
Thơ: Dán hoa tặng mẹ
Phát triển thẩm mỹ
- Tạo hình : Vẽ hoa tặng mẹ
Phát triển nhận thức
- Chuyện : Chú dê con..
Phát triển thẩm mỹ
*Múa hát tặng Mẹ và cô
-- DH: Quà 8/3
- TC: tai ai tinh
Hoạt động ở các góc
- Góc phân vai: Cô giáo, gia đình, lái xe
- Góc tạo hình: Tô màu, làm thiệp chúc mừng cô , mẹ 
- Góc khoa học/ sách: Xem sách tranh về công việc của bà, mẹ, cô
- Góc XD: Xây vườn hoa, công viên
- Góc nghệ thuật: Đọc thơ, hát về bà, mẹ, cô giáo
Hoạt động ngoài trời
HĐCĐ: QS thời tiết trong ngày , cây hoa, cây đốm màu, vẽ theo ý thích, QS cây xoài
TCVĐ: Trời nắng , trời mưa; Gieo hạt; ôtô và chim sẻ
Chơi tự do 
Hoạt động chiều
LQ bài thơ: Dán hoa tặng mẹ, đọc đồng dao “ Rềnh rềnh ràng ràng”
Trò chuyện và kể về công việc mà bà mẹ thưòng làm 
Hoàn thành bức tranh vẽ hoa cho trẻ tặng mẹ và cô
Hát, đọc thơ về mẹ và cô
Nặn thú rừng
 (Đề tài)
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết sử dụng phối hợp cỏc kỹ năng xoay trũn, lăn dài, ấn dẹt, làm lừm, gắn đớnh để tạo thành cỏc con vật sống trong rừng như: Con thỏ, nhớm, hươu cao cổ, voi
Trẻ biết sỏng tạo ra cỏc dỏng vẻ của chỳng.
- Kỹ năng: Rốn kỹ năng nặn xoay trũn, lăn dọc, ấn dẹt, Làm lừm, gắn đớnh cho trẻ.
- Giỏo dục: Trẻ biết yờu quý sản phẩm của mỡnh, của bạn. Biết ớch lợi của cỏc con thỳ và bảo vệ chỳng.
II. CHUẨN BỊ: - mẫu của cụ bằng mụ hỡnh.
- Đất nặn, bảng con, khăn lau cho trẻ
- Tăm tre
- bài hỏt “Đố bạn”
ở NDTH: - Âm nhạc: Đố bạn, Chỳ voi con
 - MTXQ: Một số con vật sống trong rừng.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định, giao nhiệm vụ
- Cho trẻ hỏt “Đố bạn”
+ Trong bài hỏt núi đến những con vật gỡ ?
+ Những con vật ấy sống ở đõu? 
+ Ngoài những con vật này cỏc con cũn biết những con vật nào nữa ?
? Hụm nay chỳng mỡnh cựng thi đua nhau để nặn cỏc con vật sống trong rừng để tặng vào vườn bỏch thỳ nhộ.
2. Hoạt động 2: Giải thớch và hướng dẫn nhiệm vụ
- Cụ cho trẻ quan sỏt cỏc con vật ở mụ hỡnh.
- Trẻ quan sỏt và gọi tờn cỏc con vật như: thỏ, voi, sư tử, hươu cao cổ, nhớm,
Cụ gợi ý cho trẻ núi lờn được đặc điểm của chỳng như:
+ Con gỡ đõy?
- Ai cú nhận xột gỡ về chỳ thỏ này?
+ Tai thỏ ra sao? Mắt thỏ giống cỏi gỡ? Cỏc con xem cỏi đuụi của thỏ như thế nào?
 (Tai dài, mắt thỏ trũn màu hồng, đuụi thỏ ngắn)
+ Làm thế nào để nặn được thỏ?...
- Tương tự với cỏc con vật khỏc
* Cụ hỏi ý định trẻ
+ Con thớch nặn con gỡ? Con nặn nú như thế nào?
+ Ngoài con vật bạn nặn ra con cũn thớch nặn con vật nào nữa?
3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: 
Cụ bao quỏt trẻ gợi ý giỳp đỡ những trẻ cũn yếu về kỹ năng tạo hỡnh để trẻ thực hiện tốt sản phẩm của mỡnh. Khuyến khớch trẻ vẽ sỏng tạo
4. Hoạt động 4: Nhận xột sản phẩm
- Tựy vào sản phẩm của trẻ nhận xột.
- Cỏc con cú nhận xột gỡ sản phẩm của bạn của bạn?
- Con thớch sản phẩm nào? Vỡ sao lại thớch?
- Cho trẻ cú sản phẩm đẹp lờn giới thiệu sản phẩm của mỡnh
- Cụ nhận xột chung
- Cho trẻ hỏt bài: “Chỳ voi con”
- Trẻ chơi
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể theo hiểu biết
- Trẻ quan sỏt và nhận xột.
- Trẻ nờu nhận xột
- Trẻ nờu cỏch nặn.
- 3-4 trẻ nờu ý định của mỡnh.
- Trẻ thực hiện 
- Trẻ treo sản phẩm của mỡnh lờn giỏ.
- Trẻ nhận xột sản phẩm
- Trẻ hỏt
 NHẬN XẫT CUỐI NGÀY
1. Những kết quả đạt được qua hoạt động hàng ngày:
- 96% Trẻ biết sử dụng tay để lăn búng đi thẳng hướng và di chuyển theo búng khụng rời búng..
- 87% Trẻ biết sử dụng phối hợp cỏc kỹ năng xoay trũn, lăn dài, ấn dẹt, làm lừm, gắn đớnh để tạo thành thỳ rừng
- 95% trẻ tham gia hứng thỳ cỏc hoạt động chơi.
2. Những trẻ cú biểu hiện đặc biệt: Khụng cú.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 3/17/3:
Đún trẻ - Trũ chuyện với trẻ về cỏc động vật 
sống trong rừng ở xung quanh lớp.
- Đõy là những con vật gỡ?
- Con khỉ thớch nhất là gỡ?...
HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐÍCH
Mụn MTXQ:
HOẠT ĐỘNG Cể CHỦ ĐÍCH
Mụn MTXQ:
Một số động vật sống trong rừng
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ biết gọi tờn và một số đặc điểm như. (hỡnh dỏng, cỏch vận động, bộ lụng, thức ăn). Cấu tạo (đầu, mỡnh, đuụi), biết phõn nhúm, phõn loại theo đặc điểm chung. 
- Kỹ năng: Phỏt triển tư duy ngụn ngữ, khả năng chỳ ý ghi nhớ cú chủ định.
- Giỏo dục: Trẻ biết bảo vệ cỏc con vật sống trong rừng.
II. CHUẨN BỊ:
- Mụ hỡnh khu rừng với nhiều loại con vật do cụ tạo.
- Lụ tụ cỏc con vật sống trong rừng cho trẻ.
- Đàn oúc gan ghi õm cỏc bài hỏt: “Đố bạn biết, ta đi vào rừng xanh”
ở NDTH: Âm nhạc
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định – Giơớ thiệu:
- Cho trẻ hỏt và vận động theo bài “Đố bạn biết”
- Trũ chuyện với trẻ về nội dung bài hỏt và về cỏc con vật sống trong rừng.
+ Trong bài hỏt cú những con vật gỡ?
+ Những con vật này sống ở đõu?
? Để biết thờm về những con vật này sống trong rừng như thế nào và cũn cú những con vật gỡ nữa chỳng mỡnh cựng nhau tỡm hiểu và khỏm phỏ nhộ. Chỳng mỡnh cựng đến thăm khu rừng cỳc phương nào!.
2. Hoạt động 2: Tỡm hiểu, khỏm phỏ
? Khu rừng đẹp quỏ! Con gỡ xuất hiện kỡa ghờ quỏ (Cụ cho sư tử, hổ xuất hiện trong rừng đi ra cho chỳng xuất hiện ở mọi phớa).
- Cụ gợi ý cho trẻ nhận xột
+ Ai cú nhận xột gỡ về con hổ?
+ Bạn nào cú ý kiến khỏc?
+ Bạn nào bổ sung thờm?
² Con voi
- Cụ cựng trẻ đọc bài thơ “Con voi” và cho con voi xuất hiện.
+ Cỏc con cú biết con voi thường ăn gỡ?
+ Nú ăn như thế nào?...
? Nú thường ăn lỏ cõy, cỏ và dựng vũi để cuốn thức ăn đưa vào miệng
² Lại cú một con xuất hiện nữa đấy cỏc con xem con gỡ thế nhỉ?
 + Con khỉ đang làm gỡ? Và thớch nhất là gỡ?
- Cú bạn nào hỏi thờm gỡ nữa khụng?
² Con gấu 
? Con gấu cú bộ lụng dày, thường là màu đen, to lớn, dỏng đi lặc lố.
- Tương tự
+ Cỏc con cũn biết những con vật nào sống trong rừng nữa?
\
+ Cỏc con thấy ở đõu? Nú như thế nào?
Khuyến khớch trẻ kể hỡnh dỏng, cấu tạo và sinh hoạt của nú.
- Cho trẻ hỏt “Ta đi vào rừng xanh”.
3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
² Trũ chơi: Phõn nhúm theođặc điểm chung”
- Vớ dụ: Hóy tỡm những con vật hay leo trốo
 .hung dữ
 ..hiền lành
Vừa chơi vừa xen kẽ mụ tả về những con vật mà trẻ biết.
Kết thỳc: Trẻ hỏt bài “chỳ voi con”
- Trẻ hỏt và vận động 
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sỏt gọi tờn: Con hổ
- Hổ cú bộ lụng vằn, trụng mặt rất hung dữ, nú thớch rỡnh và săn những con vật khỏc để ăn. Nú là thỳ dữ
- Trẻ cú ý kiến
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ trả lời
- Trẻ nờu nhận xột.
- Con khỉ
- Thớch leo trốo, ăn quả trờn cõy, đỏnh đu, đỏnh vừng
- Tr ẻ kể theo hiểu biết của trẻ
- Trẻ hỏt lấy rổ về chỗ ngồi.
 - Trẻ chơi phõn nhúm, phõn loại
- Trẻ hỏt
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
 - HĐCMĐ: Vẽ tự do
 - Trũ chơi: Mốo đuổi chuột
 - Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Trẻ sử dụng cỏc kỹ năng đó học để vẽ hoa theo ý thớch của trẻ. Trẻ biết chơi hứng thỳ trũ chơi “Mốo đuổi chuột.
- Luyện kỹ năng vẽ phối hợp cỏc nột để tạo ra sản phẩm sỏng tạo của trẻ..
- Giaú dục trẻ tinh thần tập thể trong khi chơi. 
II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ, sõn bại sạch.
- Khăn bịt mắt
III. CÁCH TIẾN HÀNH: 
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Vẽ tự do
- Cho trẻ kể những ý tưởng của trẻ về đề tài mỡnh thớch
- Trẻ vẽ : Cụ bao quỏt trẻ và hướng dẫn gợi ý cho những trẻ cũn lỳng tỳng, khuyến khớch trẻ khỏ vẽ sỏng tạo.
- Nhận xột Sản phẩm
2. Hoạt động 2: Trũ chơi “Mốo đuổi chuột” 
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
Cụ bao quỏt trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Trẻ nờu những ý tưởng của trẻ
- Trẻ vẽ.
- Cho trẻ tự nhận xột sản phẩm của mỡnh, của bạn.
- Trẻ chơi trũ chơi
 Hoạt động góc 
Cho trẻ bài thơ đồ chơi của lớp 
Các con vừa đọc bài thơ gì 
Đồ chơi cô đả chuẩn bị ở các góc 
Cho trẻ về các góc để hoạt động 
* Vệ sinh ăn trưa ,ngũ trưa
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 Cho trẻ làm quen với bài hat đố bạn 
 Hoạt động góc 
 Vệ sinh nêu gương ,trả trẻ 
 ********************************************************
 ...............................................................................
Hoạt động đón trẻ
Cô chuẩn bị trường lớp gọn gàng sạch sẽ ,đồ dùng đồ chơI đầy đủ ở các góc 
Cô vui vẻ niềm nở đón trẻ vào lớp ,nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào dúng nơI quy định,biết chào hỏi cô giáo ,bố mẹ và mọi người 
Hoạt động tds - tc –dd
Cô quan sát gọi tên và điểm danh trẻ 
Cô và trẻ trò chuyện về con vật sống trong rừng - nơI sống ,công dụng ,đặc điểm 
Hoạt động chung
 . MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ nhớ tờn bài thơ, tờn tỏc giả, đọc thuộc diễn cảm bài thơ,
 hiểu nội dung bài thơ “Gấu qua cầu ”.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc rừ lời, phỏt triển ngụn ngữ, phỏt triển từ cho trẻ 
- Giỏo dục: trẻ biết chăm súc và bảo các con vật ,Tránh xa nhửng con 
 vật hung dữ
 II. CHUẨN BỊ: - Tranh thể hện nội dung bài thơ
 ở NDTH: Âm nhạc: “ Bài hát đố bạn
	 Toán đếm số lượng 
 III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu
- Cho trẻ hát bài hát đố bạn 
Các con vừa hát bài hát gì ?
- Trong bài hát có nhửng con vật nào ?
Trong bài hát bác gấu đen đi như thế nào ?
2. Hoạt động 2: Cụ đọc diễn cảm bài thơ.
Hôm nay cô cùng các con đọc bài thơ .Gờu qua cầu .Của tác giã ( Tố hữu )
- Lần 1 cụ đọc kết hợp minh họa.
- Lần 2 (kết hợp tranh).
3. Hoạt động 3. Đàm thoại, trớch dẫn.
- Cụ vừa đọc cỏc con nghe bài thơ gỡ?
Tỏc giả là ai?
- Vào đầu bài thơ tỏc giả đó tự hỏi như thế nào?
² Trớ

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_mam_chu_diem_the_gioi_dong_vat_nam_2014.doc