Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ điểm: Phương tiện giao thông
NHIỆM VỤ CỦA CÔ
1. Về nhóm lớp:
- Trang trí môi trường lớp học phù hợp với chủ đề “Phương tiện giao thông”, thiết kế các bài tập sáng tạp ở các góc học tập và nghệ thuật. Đồ dùng, đồ chơi ở các góc luôn để ở dạng mở cho trẻ hoạt động.
- Vệ sinh phòng lớp, đồ dùng (chăn gối) sạch sẽ, gọn gàng phù hợp vơi thời tiết sang hè.
2. Về trẻ:
- Đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ 100%.
- 100% trẻ ăn ngon miệng, ăn hết khẩu phần, có thói quen tốt và vệ sinh trong ăn uống.
- Trẻ có ý thức tốt về giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân.
- Trẻ ngủ đủ giấc, có thói quen tốt trong vui chơi học tập.
- Đến lớp biết giúp đỡ cô và bạn, kê dọc bàn ghế cùng cô và lau chùi giá đồ chơi.
3. Về cô:
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi, các học liệu đầy đủ cho trẻ hoạt động. Luôn để dạng mở cho trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ cất.
- Tìm tòi và sáng tạo ra cách dạy hấp dẫn để thu hút sự chú ý và giúp trẻ tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng và bền vững.
ơ - Cô cho cả lớp đọc 2 lần - Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc - Quá trình đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ và khuyến khích trẻ đọc thơ diễn cảm - Cho cả lớp đọc 1 lần nữa * Kết thúc: Cô nhận xét và tuyên dương trẻ - Trẻ quan sát - Cảnh bạn nhỏ vứt rác ra đường ở ngã tư đường phố - Xe máy, ô tô, xe đạp - Các bạn nhỏ - Đang vứt rác ra đường - Vì dẫm phải vỏ chuối - Đã bỏ vỏ chuối vào thùng rác - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ lắng nghe - Không vứt rác ra đường - Vũ Thị Minh Tâm - Có lá gói - Vỏ rất trơn - Dẫm phải là ngã luôn - Nhớ bỏ vào thùng rác - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ và đi về chỗ - Cả lớp đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc - Cả lớp đọc Hoạt động ngoài trời Quan sát xích đu Trò chơi: kéo co Chơi tự do I – yêu cầu Trẻ biết gọi tên và nhớ tên đồ chơi Biết màu sắc, công dụng của xích đu là để chơi Giáo dục trẻ ý thức khi chơi Ii – Chuẩn bị: Xích đu Vườn trường Iii – Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *HĐ1: ổn định cho trẻ hát bài “đi chơi” - Cho trẻ đứng xung quanh xích đu, cô hỏi và giới thiệu - Các con có biết đây là cái gì không? - Có màu gì? *HĐ2: Quan sát xích đu - Đây là cái xích đu đấy các con ạ! Có nhiều màu sắc khác nhau rất đẹp, ngộ nghĩnh. Xích đu cho mình ngồi chơi vào những giờ ra chơi đấy. Xích đu dành cho 2 – 4 người ngồi đối diện nhau - Các con có thích chơi xích đu không? cô mời các con cùng chơi nào - Khi chơi các con không được tranh dành nhau, chơi ngoan nhé. *HĐ3: Trò chơi vận động: kéo co - Cô nhắc cách chơi, luật chơi - Cho trẻ thực hiện *HĐ4: Chơi tự do - Cô gợi ý trò chơi cho trẻ thực hiện, bao quát trẻ - Trẻ hát - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi Hoạt động góc Góc phân vai: bán hàng, nấu ăn Góc xây dựng: xây bến cảng Góc nghệ thuật: vẽ thuyền trên biển Góc học tập: xem tranh về các loại phương tiện giao thông Góc thiên nhiên: Chơi với thả thuyền - Vệ sinh - ăn trưa – ngủ trưa Hoạt động chiều Vận động nhẹ - ăn quà chiều Ôn bài buổi sáng: thơ: Không vứt rác ra đường - Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ *Đánh giá cuối ngày: Thứ 5 ngày 29 tháng 3 năm 2012 * Đón trẻ – thể dục sáng - điểm danh * Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực phát triển nhận thức Toán: Nhận biết các loại hình dạng PTGT: hình tròn, chữ nhật, vuông, tam giác I – Yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ nhận biết được các loại hình dạng PTGT: hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác. * Kỹ năng: Luyện kỹ năng nhận biết nhanh hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác trong các loại PTGT * Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức, chú ý trong học tập Giáo dục trẻ biết bảo vệ, giữ gìn các loại PTGT, biết chấp hành luật lệ giao thông Ii – Chuẩn bị: Tranh ảnh về một số PTGT trên máy vi tính Một số PTGT có dạng hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn ở xung quanh lớp Iii – Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *HĐ1: ổn định, trò chuyện - Cho trẻ hát bài “em đi chơi thuyền” - Các con vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói về phương tiện gì? - Các con đã được đi chơi thuyền chưa? - Thuyền là PTGT đường nào? => Giáo dục trẻ khi đi thuyền không được nghịch phá, biết giữ gìn và bảo vệ các loại PTGT * HĐ2: Nhận biết các loại hình dạng PTGT - Cho trẻ quan sát hình ảnh chiếc thuyền trên máy vi tính - Cô hỏi trẻ: đây là cái gì? - Thuyền bao gồm những bộ phận nào? - Cánh buồm có hình gì? - Cho trẻ phát âm từ “hình tam giác” - Tương tự cho trẻ quan sát ô tô tải - Cô hỏi trẻ: đây là cái gì? - Ô tô tải bao gồm những bộ phận gì? - Đầu xe có hình gì? - Cho trẻ phát âm từ “hình vuông” - Thân xe có hình gì? - Cho trẻ phát âm từ “hình chữ nhật” - Bánh xe có hình gì? - Cho trẻ phát âm từ “hình tròn” - Cho trẻ tìm xung quanh lớp các PTGT có dạng hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác * HĐ3: Trò chơi: Xếp hình - Cô nhắc cách chơi - Cho trẻ thực hiện * Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Trẻ hát - Em đi chơi thuyền - Thuyền - Trẻ trả lời - Đường thủy - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát - Chiếc thuyền - Cánh buồm, thân thuyền - Hình tam giác - Trẻ phát âm 2 lần - Trẻ quan sát - Ô tô tải - Đầu xe, thân xe, bánh xe - Hình vuông - Trẻ phát âm 2 lần - Hình chữ nhật - Trẻ phát âm 2 lần - Hình tròn - Trẻ phát âm 2 lần - Trẻ tìm - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện Hoạt động ngoài trời Quan sát cây phượng Trò chơi gieo hạt Chơi tự do I – Yêu cầu * Kiến thức: Trẻ biết được đặc điểm và các bộ phận của cây phượng * Kỹ năng: Luyện kỹ năng phát triển ngôn ngữ và quan sát cho trẻ * Thái độ: Trẻ biết yêu quý và chăm sóc bảo vệ cây trồng, biết nhặt lá vàng rơi bỏ vào nơi quy định Ii – Chuẩn bị Địa điểm quan sát Iii – Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *HĐ1: ổn định, giới thiệu bài *HĐ2: Quan sát cây phượng - Cho trẻ hát bài hát “Đi dạo” và đi ra - Các con nhìn xem đó là cây gì? - Cho trẻ phát âm từ “cây phượng” - Các con thấy cây phượng như thế nào? (đặc điểm, hình dạng, màu sắc các bộ phận) - Người ta trồng cây phương để làm gì? => Giáo dục trẻ biết lợi ích của cây phượng, biết chăm sóc bảo vệ cây trồng, biết nhặt lá vàng bỏ vào thùng rác để làm sạch môi trường *HĐ3: trò chơi vận động: gieo hạt - Cô nhắc cách chơi, luật chơi - Cho trẻ thực hiện * HĐ4: Chơi tự do - Cô gợi ý trò chơi cho trẻ chơi và bao quát trẻ chơi - Trẻ hát và đi ra - Cây phượng - Trẻ phát âm 2 lần - Trẻ nhận xét - Để lấy bóng mát, làm cảnh - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ chơi Hoạt động góc Góc phân vai: bán hàng, nấu ăn Góc xây dựng: xây bến cảng Góc nghệ thuật: vẽ thuyền trên biển Góc học tập: xem tranh về các loại phương tiện giao thông Góc thiên nhiên: Chơi với thả thuyền - Vệ sinh - ăn trưa – ngủ trưa Hoạt động chiều Vận động nhẹ - ăn quà chiều Làm quen bài hát mới: Đường em đi I – Yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ biết hát bài “Đường em đi”, biết tên tác giả “Ngô Quốc Tính”, trẻ thuộc bài hát “Đường em đi”, trẻ hiểu nội dung bài hát. Trẻ hứng thú nghe cô hát và hiểu nội dung bài hát “Em đi chơi thuyền” của tác giả “Trần Kiết Tường” Trẻ hứng thù chơi trò chơi tai ai tinh * Kỹ năng: Luyện kỹ năng cho trẻ hát đúng nhịp Luyện kỹ năng cảm nhận âm nhạc, phát triển ngôn ngữ * Thái độ: Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông Trẻ có ý thức học tập Ii – Chuẩn bị: Đàn ghi âm bài hát “Đường em đi” và “Em đi chơi thuyền” Iii – Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *HĐ1: Trò chuyện về các loại PTGT - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần - Cho cả lớp hát theo cô 2 – 3 lần - Mỗi tổ hát theo cô 1 lần - 3- 4 nhóm hát theo cô - Cả lớp hát theo cô 2 lần * Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Đường em đi” - Trò chuyện - Trẻ lắng nghe - Cả lớp hát - Tổ hát - Nhóm hát - Cả lớp hát - Trẻ hát - Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ * Đánh giá cuối ngày: Thứ 6 ngày 30 tháng 3 năm 2012 * Đón trẻ – thể dục sáng - điểm danh * Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Dạy hát: Đường em đi Nghe hát: Em đi chơi thuyền Trò chơi: tai ai tinh I – Yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát “Đường em đi” của tác giả “Ngô Quốc Tính”, trẻ thuộc bài hát “đường em đi” và hiểu nội dung bài hát. Trẻ biết hưởng ứng cùng cô qua bài nghe hát “Em đi chơi thuyền” của nhạc sỹ Trần Kiết Tường Trẻ hứng thú chơi trò chơi * Kỹ năng: Luyện kỹ năng hát theo nhịp bài hát “đường em đi” Luyện kỹ năng phát triển ngôn ngữ qua âm thanh cho trẻ * Giáo dục: Trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông Ii – Chuẩn bị: Đàn ghi âm bài hát “đường em đi”, “em đi chơi thuyền” NDTH: MTXQ – Toán Iii – Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *HĐ1: ổn định, trò chuyện - Cô cho trẻ hát bài “em tập lái ô tô” - Bài hát nói về phương tiện gì? - Ô tô là PTGT đường nào? - Cô cho trẻ làm bác tài xế lái xe ô tô về bến (về chỗ ngồi) - Các con ơi! khi lái xe thì chúng ta phải đi đường bên nào? - Đó cũng là bài hát gì mà các con đã được làm quen? => Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông thì luôn nhớ phải đi đường bên phải, không được đi đường bên trái. *HĐ2: Dạy hát: Đường em đi - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cô hát mẫu cho trẻ nghe 1 lần - Cô cho cả lớp hát 2 lần (chú ý sửa sai cho trẻ) - Các con vừa hát bài hát gì? - Do ai sáng tác? - Cô cho cả lớp hát 2 lần - Cho tổ hát (sửa sai) - Cho nhóm hát (sửa sai) - Cá nhân hát (sửa sai) - Cả lớp hát lại 1 lần nữa *HĐ3: Nghe hát “em đi chơi thuyền” - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Cho trẻ nghe hát lần 1, cô thể hiện tình cảm của mình - Cô hát lần 2 hết hợp với điệu bộ - Lần 3 cho trẻ đứng dậy hưởng ứng cùng cô => Giáo dục trẻ khi ngồi trên thuyền không được nghịch phá, biết chấp hành luật lệ giao thông *HĐ4: Trò chơi: tai ai tinh - Cô nhắc cách chơi, luật chơi - Cho trẻ thực hiện *Kết thúc: Cho trẻ hát bài “đường em đi” - Trẻ hát - Ô tô - Đường bộ - Trẻ về chỗ - Đường bên phải - Đường em đi - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Cả lớp hát - Đường em đi - Ngô Quốc Tính - Cả lớp hát - Tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân hát - Cả lớp hát - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ hưởng ứng cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ hát Hoạt động ngoài trời Quan sát ca nô Trò chơi: bóng bay Chơi tự do Ii – Yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ biết đặc điểm, các bộ phận cơ bản của ca nô * Kỹ năng: Luyện cho trẻ kỹ năng quan sát và phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Thái độ: Trẻ biết chấp hành một số luật lệ giao thông, biết bảo vệ và giữ gìn các loại PTGT Ii – Chuẩn bị: Ca nô bằng nhựa Tranh ca nô trên vi tính Địa điểm quan sát Iii – Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *HĐ1: Trò chuyện với trẻ về các loại PTGT đường thủy - Cho trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền” - Bài hát có tên gì? - Trong bài hát bạn nhỏ đã đi chơi gì nào? => Giáo dục trẻ nếu có dịp được đi chơi thuyền thì phải ngồi yên, không nghịch phá - Các con ạ! Có một loại thuyền nữa chạy bằng động cơ, rất là nhanh, nhỏ hơn thuyền buồm, đó chính là ca nô. Để biết đ
File đính kèm:
- giao_an_mau_giao_lop_mam_chu_diem_phuong_tien_giao_thong.doc