Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ điểm: Cây và những bông hoa đẹp - Trần Thị Minh Xuyến

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất:

* Phát triển vận động:

- Rèn luyện thể lực cho trẻ.

- Thực hiện được một số vận động cơ bản( đi, bò, nhún, bật.).

- Biết phối hợp các vận động tay, chân cơ thể, luyện tập phối hợp các giác quan với vận động.

- Có kĩ năng vận động cơ bản: Ném trúng đích, bật nhảy tại chỗ, trườn, bò.

* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:

- Thích nghi với chế độ ăn cơm cùng các loại thức ăn khác nhau.

- Làm được một số việc tự phục vụ với sự giúp đữ của người lớn:

 - Lấy nước uống, xúc cơm ăn chuẩn bị chỗ ngủ, cởi quần áo khi bị ướt, bẩn.

- Nhận biết một số vật dụng và nơi nguy cơ không an toàn (các vật sắc nhọn.)

2. Phát triển nhận thức:

- Biết tên gọi và một vài đặc điểm của một số loại cây, hoa, quả quen thuộc.

- Chỉ hoặc lấy cất đúng đồ chơi, đồ vật kích thước to - nhỏ theo yêu cầu.

- Nhận biết được màu đỏ, màu xanh.

 

doc19 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 459 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ điểm: Cây và những bông hoa đẹp - Trần Thị Minh Xuyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nào ? 
- Thế khi ra ngoài trời nắng chúng mình phải làm gì nhỉ ?
- Vì sao nào ?
- Nhắc trẻ ra nắng, mưa phải đội mũ, che ô...
2. Trò chơi vận động : "Trời nắng trời mưa"
- Cô và trẻ vừa hát vừa chơi trò chơi "Trời nắng trời mưa" 
- Cô cùng chơi động viên, khuyến khích trẻ.
- Chơi 2-3 lần.
3. Chơi tự do: 
- Cô gợi mở để trẻ chọn trò chơi, cô cho trẻ chơi theo nhóm, cô hướng dẫn, bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ trong quá trình chơi.
* Cô cho trẻ về lớp vệ sinh rửa tay cho trẻ và chuyển tiếp hoạt động.
III.HOẠT ĐỘNG GÓC 
1.Góc phân vai: 
Chơi với em búp bê , xúc cho em ăn 
2. Góc hoạt động với đồ vật :
Xâu vòng có màu xanh , đỏ 
3. Góc vận động 
Chơi với bóng , vòng 
- Biết yêu quí em, biết cách bế em, biết một số công dụng của đồ dùng.
- Trẻ biết chơi với búp bê, biết cách bế em, xúc cho em ăn, lau miệng cho em.
Nhận biết màu xanh, đỏ qua đồ chơi, xâu dây theo màu và gọi tên sản phẩm.
Trẻ biết cầm dây xâu thành vòng hoa, quả.
: Trẻ biết chơi với vòng, bóng, chui qua cổng
-Búp bê, gường nôi cho búp bê, cốc, thìa, bát, khăn lau miệng.
- Bộ xâu hoa.
- Bóng nhựa, khối xốp.
Cô đàm thoại với trẻ về chủ đề :
- Trong lớp mình có những góc chơi nào ?
- Con thích chơi ở góc chơi nào ?
- Con rủ bạn nào cùng chơi ? 
- Con chơi trò chơi gì ?
- Con lấy những đồ chơi nào ? ....
- Cô gợi ý cho trẻ tự nhận vai chơi.
- Cô hướng dẫn trẻ các thao tác của vai chơi : Cách chăm sóc em bé, cho em bé ăn, nấu bột...
- Với góc hoạt động với đồ vật : Cô quan sát đặt câu hỏi trẻ về màu sắc, tên gọi của sản phẩm trẻ vừa tạo ra. Đối với trẻ còn lúng túng, cô hướng dẫn cách thức hoạt động
- Góc vận động cô quan sát giúp đỡ trẻ lúc cần.
- Cô nhận xét từng nhóm chơi : Nhận xét trẻ trong quá trình chơi (Chơi chỗ nào được, chỗ nào chưa được, tuyên dương những trẻ chơi ngoan, tốt, nhắc nhở, động viên những trẻ chơi chưa được tốt.
VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
1.Trẻ đọc đồng dao : về các loại quả 
2. Hoạt động góc 
-Góc xây dựng, Góc phân vai 
-Hứng thú đọc cùng cô 
-Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 
-Trẻ biết lấy đồ chơi ra chơi theo sự hướng đẫn của cô 
Góc chơi cho trẻ 
-Cô đọc cho trẻ nghe trước 1-2 lần sau đó cho trẻ đọc cùng cô 3-4 lấn sau đó chia tổ đọc, nhóm đọc, cá nhân đọc cùng cô 
- Cô hướng trẻ 
vào các góc chơi nhắc lại các nội dung chơi của buổi sáng và cho trẻ tiếp tục chơi 
Thứ 3 : Ngày 20 tháng 1 năm 2015
Nội dung
Yêu cầu 
Chuẩn bị 
Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động 
Lưu ý 
I.CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
BIẾT TẬP NÓI
 Quả cam-quả chuối.
 Tích hợp :chơi “Thi chọn nhanh”
- Mở rộng vốn từ cho trẻ, phát triển ngôn ngữ mạch lạch cho trẻ sss
- Trẻ gọi đúng tên và nhận biết được đặc điểm của quả chuối, quả cam.
-Trẻ so sánh được sự 
giống và khác nhau giữa hai loại quả cam và quả chuối.
- Trẻ biết được ích lợi của các loại quả đối với sức khỏe và đời sống con người
- Mô hình cây chuối, cây cam có quả chuối và quả cam thật.
- Đĩa đựng các loại quả trên đã cắt sẵn.
 Hoạt động 1: Ổn định tổ chức -Gây hứng thú.
- Cô con mình cùng đến thăm vườn cây ăn quả nào: Cùng đi đến vườn cây.
- Trong vườn cây này có nững loại quả gì nào? 
 Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm.
- Đọc bài đồng dao: "Đi cầu đi quán".
- Các con xem cô mua được gì đây nào? chiếc túi kì lạ! trong chiếc túi kì lạ này cô chưa biết có gì ở trong đó, cô mời các ban lên lấy giúp cô nào! Quả gì đây ? ("quả cam" đọc 2-3 lần).
- Quả cam có màu gì? (Màu vàng) 
- Vỏ quả cam như thế nào? Cùng sờ vào và nói: Sần sùi.
- Chúng mình cùng thử ngửi xem quả cam có mùi gì nào? (mùi thơm).
- Các con đã được ăn quả cam chưa? muốn ăn phải làm như thế nào?. khi ăn chúng thấy có vị gì nào ? (vị ngọt).
- Tiếp theo cô lại mời 1 trẻ lên lấy quả ra và nói: quả chuối.(2-3 lần).
- Quả chuối này có hình dạng như thế nào? 
- Chúng ta cùng sờ vào vỏ quả chuối xem nào! Khi sờ vào ta thấy cảm giác như thế nào nhỉ? (nhẵn).
- Các con đã được ăn chuối chưa? Ăn chuối có vị gì nào? (ngọt).
* Mở rộng:
- Ngoài quả cam và chuối ra, các con còn biết những quả gì nữa ?
2-3 trẻ kể tên các loại quả mà trẻ biết.
* Giáo dục : Các con phải ăn nhiều loại quả cho cơ thể khỏe mạnh và da dẻ hồng hào.
vậy muốn có nhiều quả để ăn chúng mình phải làm gì? phải trồng và chăm sóc cho cây...
*Trò chơi: Thi chọn nhanh
- Cô bày tất cả các loại quả trên bàn và mời từng trẻ lên chọn quả theo yêu cầu của cô.sau đó cô nhận xét.
Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động.
- Cho trẻ hát bài: "Quả", chuyển tiếp hoạt động.
II. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 
1. Quan sát : 
vườn trường.
2. Trò chơi vận động: "Gieo hạt"
3. Chơi tự do: Chơi nhặt lá - vẽ phấn
- Trẻ nhận biết tên gọi của một số loại cây ăn quả trong vườn trường.
- Biết trả lời đúng các câu hỏi của cô, làm theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ đuợc vận động ngoài trời và hít thở không khí trong lành.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. 
- Sân sạch, phẳng.
- Mô hình vườn cây ăn quả.
- Quần áo trang phục của trẻ phù hợp với thời tiết.
1. Quan sát : vườn trường :
- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài "Dạo chơi" đi ra đến địa điểm quan sát và cô đàm thoại với trẻ 
+ Đây là cây ăn quả gì ?	
+ Lá có màu gì ?
+ Đây là gì ? Quả có màu gì ? 
-Cây ăn quả trong vườn trường có đẹp không ? 
- Ai là người chăm sóc cho cây ăn quả trong vườn trường ?
- Vậy khi muốn có nhiều quả ngon cho chúng mình ăn phải làm gì ?
2. Trò chơi vận động: "Gieo hạt" cô hướng dẫn cách chơi , tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Nhận xét - Khen trẻ.
3. Chơi tự do : Chơi nhặt lá - vẽ phấn.
- Cô gợi mở để trẻ chọn trò chơi, cho trẻ chơi theo nhóm, cô gợi mở hướng dẫn trẻ cách chơi.
- Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ.
* Cô cho trẻ về lớp vệ sinh rửa tay, mặt và chuyển tiếp hoạt động.
III.HOẠT ĐỘNG GÓC 
1.Góc phân vai: 
Chơi với em búp bê , xúc cho em ăn 
2. Góc hoạt động với đồ vật :
Xâu vòng có màu xanh , đỏ 
3. Góc vận động 
Chơi với bóng , vòng
- Biết yêu quí em, biết cách bế em, biết một số công dụng của đồ dùng.
- Trẻ biết chơi với búp bê, biết cách bế em, xúc cho em ăn, lau miệng cho em.
Nhận biết màu xanh, đỏ qua đồ chơi, xâu dây theo màu và gọi tên sản phẩm.
Trẻ biết cầm dây xâu thành vòng hoa, quả.
: Trẻ biết chơi với vòng, bóng, chui qua cổng
-Búp bê, gường nôi cho búp bê, cốc, thìa, bát, khăn lau miệng.
- Bộ xâu hoa.
- Bóng nhựa, khối xốp.
Cô đàm thoại với trẻ về chủ đề :
- Trong lớp mình có những góc chơi nào ?
- Con thích chơi ở góc chơi nào ?
- Con rủ bạn nào cùng chơi ? 
- Con chơi trò chơi gì ?
- Con lấy những đồ chơi nào ? ....
- Cô gợi ý cho trẻ tự nhận vai chơi.
- Cô hướng dẫn trẻ các thao tác của vai chơi : Cách chăm sóc em bé, cho em bé ăn, nấu bột...
- Với góc hoạt động với đồ vật : Cô quan sát đặt câu hỏi trẻ về màu sắc, tên gọi của sản phẩm trẻ vừa tạo ra. Đối với trẻ còn lúng túng, cô hướng dẫn cách thức hoạt động
- Góc vận động cô quan sát giúp đỡ trẻ lúc cần.
- Cô nhận xét từng nhóm chơi : Nhận xét trẻ trong quá trình chơi (Chơi chỗ nào được, chỗ nào chưa được, tuyên dương những trẻ chơi ngoan, tốt, nhắc nhở, động viên những trẻ chơi chưa được tốt.
VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
1.Hoạt động tập thể chơi trò chơi dân gian : Rồng rắn lên mây 
- Hoạt động góc: Góc âm nhạc , góc 
-Hứng thú tham gia trò chơi 
-phát triển vận động : đi , chạy cho trẻ 
-Trẻ hứng thú tham gia vào các góc chơi 
Chơi cùng nhau vui vẻ đoàn kết 
- Trẻ thuộc lời ca 
-Góc chơi cho trẻ 
-Cô hướng dẫn trò chơi, nói luật chơi , cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 
-Cô hướng dẫn trẻ vào các góc chơi , cho trẻ chơi tiếp các nội dung chơi của buổi sáng 
Thứ 4 :Ngày21 tháng 1 năm 2015
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị 
Phương pháp , hình thức tổ chức hoạt động 
Lưu ý 
I.CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
Thơ : 
Quả Thị
-Tích hợp : Vận động theo nhạc : “Quả”
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ.
- Cảm nhận được hình dáng và màu sắc của quả thị khi còn xanh và đã chín.
- Trẻ biết muốn có nhiều quả thị để ăn phải bảo vệ...
- Mô hình vườn cây ăn quả có gắn quả thị.
- Tranh vẽ minh họa nội dung bài thơ.
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Gây hứng thú.
- Cô dẫn trẻ đến thăm vườn cây ăn quả:
- Đến nơi cô hỏi: Đây là vườn gì ? 
- Trong vườn có quả gì đây ? (quả thị)
- Quả thị có màu gì ? ; Quả thị hình gì ?
Hoạt động 2: Nội dung .
- Hôm nay cô sẽ đọc thơ về quả thị cho lớp mình nghe:
+ Cô đọc thơ lần 1: đọc diễn cảm .
Nói lại tên bài thơ, tên tác giả.
Cho trẻ đọc cùng cô 3-4 lần 
+ Cô đọc thơ lần 2:dùng tranh chỉ minh họa,hỏi lại tên bài thơ?
Cho trẻ đọc cùng cô 2-3 lần 
+ Đàm thoại cùng trẻ nội dung bài thơ:
- Bài thơ nói về quả gì nào? (quả thị)
- Quả thị tròn như gì nào ?"Tròn như mặt trăng".
- Quả thị treo ở đâu nào ? (trên vòm lá)
- Vỏ quả thị như thế nào nhỉ:"Da nhẵn mịn màng" 
- Quả thị có mùi gì ? (Mùi thơm)
- Vỏ quả thị nhẵn, khi thị chín rồi thì có mùi thơm.
Giáo dục trẻ : Phải bảo vệ cây, không cho trâu bò phá hoại, không bứt lá bẻ cành 
- Cho trẻ đọc thơ cùng cô:
- Cả lớp 2-3 lần, tổ, nhóm, cá nhân vài lần
- Cô chú ý sửa sai và nhận xét trẻ đọc sau đó hỏi lại tên bài thơ.
- Nhận xét khen ngợi trẻ.
3. Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động.
- Cho trẻ vận động theo nhịp bài hát : "Quả"
Cô và trẻ đứng thành vòng tròn vừa hát kết hợp nhún theo nhịp, vỗ tay và làm điệu bài "quả" 
II. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 
1. Quan sát: Quan sát cây chuối. 
 2. Trò chơi vận động: Cây cao, cỏ thấp 
3. Trò chơi tự do : Chơi với cát, sỏi.
- Trẻ gọi đúng tên và nhận biết được đặc điểm của cây chuối : Cây, lá, quả...
- Chơi trò chơi vui vẻ, hào hứng.
- trẻ chơi vui vẻ đoàn kết , không tranh giành , tung ném cát , sỏi 
-Cây chuối 
-Khoảng sân rộng , sạch sẽ 
Cát, sỏi ...
1. Quan sát :cây chuối:
- Cô cho trẻ đi ra vườn và trò chuyện cùng trẻ Chúng mình đang đứng ở đâu đây ? ở sân trường mình có cây gì đây nhỉ ? (cây chuối) -Cây chuối này có cao không ?
- Lá chuối như thế nào? Và có màu gì đây nhỉ ? (xanh)
- Cây chuối này còn có gì nữa ? (đây là buồng chuối) buồng chuối này như thế nào?
- Các con đã được ăn chuối chưa ? muốn có nhiều cây chuối cho ra quả để ăn chúng mình phải làm gì nào ?
- Chúng mình phải bảo vệ cây đúng không nào ?
2. Trò

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_mam_chu_diem_cay_va_nhung_bong_hoa_dep.doc
Giáo án liên quan