Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ điểm: Bé với những con vật đáng yêu - Chủ đề nhánh: Côn trùng và một số loài chim
1. Mục đích- yêu cầu
- Trẻ biết tên đặc điểm, hình dạng, màu sắc một số loại côn trùng.
- Trẻ biết so sánh phân biệt được nhóm côn trùng có ích và tác hại đối với con người.
- Trẻ biết gọi tên một số loại chim gần gũi và đặc điểm của chúng.
- Giáo dục trẻ yêu quí, bảo vệ những côn trùng có ích và loài chim.
2. Chuẩn bị
- Tranh vẽ 2 nhóm côn trùng có lợi, tác hại lẫn lộn.
- Tranh vẽ con ong, con ruồi, con chim, con bướm.
- Tranh vẽ nhiều côn trùng lẫn lộn một số con vật khác.
à nhiều thì thắng cuộc. * Trò chơi 2 : Ai khéo tay nhất. Cách chơi : Trẻ vào bàn tô màu con chim và côn trùng III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi, đọc thơ “ Ong và bướm” TCVĐ: Bắt bướm” 1. Mục đích- yêu cầu - Trẻ biết đọc thơ theo cô - Biết chơi trò chơi. - Thái độ học tập ngoan ngoãn 2. Chuẩn bị Địa điểm dại chơi 3. Tổ chức thực hiện Cô dặn trẻ trước lúc ra sân Dạo chơi sân trường ( nếu trời ấm áp) - Dạy trẻ đọc bài thơ “ Ong và bướm” tác giả nhược Thủy ( nếu trời lạnh) - Cho trẻ đưa ghế ra sảnh ngồi hình chữ U - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần - Cô vừa đọc bài thơ gì? Ai sáng tác? - Cô nói bướm hay la cà chơi rong nên đã rủ rê ong cùng đi nhưng ong không đi vì sợ mẹ không thích. Đàm thoại - Con bướm trắng đang làm gì? - Bướm gặp ong ở đâu? - Bướm rủ ong đi đâu? - Ong trả lời thế nào? - Ong có đáng khen không? Vì sao? Luyện đọc - Cho trẻ đọc cùng cô 2 lần - Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc Cô chú ý sửa sai cho trẻ => Giáo dục trẻ biết vâng lời bố mẹ. TCVĐ: Bắt bướm Cô chơi cùng trẻ IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Làm quen trò chơi mới: “ Đàn ong” 1. Mục đích- yêu cầu - Trẻ biết chơi trò chơi mới, - Luyện phản xạ nhanh cho trẻ khi nghe tín hiệu 2. Chuẩn bị Nội dung 3. Tổ chức thực hiện Cô hướng trẻ vào hoạt động Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. Luật chơi: Chạy nhanh về chỗ mình khi nghe tín hiệu Cách chơi: Trẻ gỉa làm ong, mỗi ghế của trẻ là một tổ ong. Cô cho trẻ chạy kêu ù ù, khi nghe tín hiệu “trời mưa” thì ong bay về tổ của mình. Cho trẻ chơi 3- 4 lần. Cô bao quát trẻ lúc chơi. Cho trẻ về các góc. V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY . Thứ 3 ngày 10 tháng 1 năm 2012 I.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH GDÂN NH: Hoa thơm bướm lượn TCÂN: Nghe xắc xô thỏ nhảy vào chuồng 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ hát đúng lời, thể hiện được tình cảm qua bài hát - L¾ng nghe c« h¸t, biÕt hưëng øng cïng c«. - Tham gia vào hoạt động trò chơi âm nhạc - Giúp trẻ phát triển tai nghe. - Giáo dục trẻ biết yêu quý các loài chim 2. Chuẩn bị - Chuẩn bị của cô: Nội dung bài hát “Con chim non”, “ Hoa thơm bướm lượn”. - Dụng cụ âm nhạc: xắc xô, phách tre. - Chuẩn bị của trẻ: Vòng, Xắc xô. 3. Cách tiến hành Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú, giới thiệu bài . - Cho trẻ đi quan sát tranh. - Tranh vẽ gì? - Chú chim đang làm gì? - Cô giới thiệu bài hát: “Con chim non”. Hoạt động 2: Vào bài a. Cô hát mẫu - Cô hát lần 1 giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát lần 2: Giới thiệu nội dung bài hát b. Dạy trẻ hát - Cô dạy trẻ hát theo cô từng câu. - Cho trẻ hát theo cô cả bài. - Cả lớp hát 2-3 lần. - Tổ nữ hát, tổ nam hát. - Hát theo hiệu chỉ tay của cô. - Nhóm trẻ hát. - Cá nhân trẻ hát. Hoạt động 3:. Nghe hát: Hoa thơm bướm lượn - Cô cho trẻ nghe hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát. - Cho trẻ nghe nhạc. Giới thiệu nội dung bài hát. Hoạt động 4: Trò chơi Nghe xắc xô thỏ nhảy vào chuồng Cách chơi: Cô để 3-4 vòng cho -5 trẻ lên chơi . khi cô lắc xắc xô chậm trẻ đi ở ngoài vòng khi cô lắc xắc xô nhanh trẻ nhảy nhanh vào chuồng. mỗi vòng chỉ được đứng một bạn. ai chậm chân sẽ phải nhảy lò cò. Trẻ chơi 3-4 lần. Hoạt động 5: Kết thúc: - Hôm nay cô dạy cho các con bài hát gì? - Cô hát cho các con nghe bài gì? - Cho các con chơi trò chơi gì? - Cô nhận xét giờ học, cho trẻ hát lại bài hát “ Con chim non”. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát tranh một số con côn trùng TCVĐ: Bắt bướm 1. Mục đích- yêu cầu - Trẻ biết gọi tên và các bộ phận cấu tạo nên con ong, bướm Trẻ có thái độ hứng thú học Biết lợi ích ong mang lại và tác hại của bướm 2. Chuẩn bị Tranh con ong, bướm 3. Tổ chức thực hiện Cô dặn dò trẻ trước lúc ra sân - Đọc thơ “ong và bướm”. - Hỏi trẻ: lớp mình vừa đọc bài thơ gì? - Đúng rồi, đó là bài thơ “ong và bướm”. - Cho trẻ xem tranh con bướm và hỏi: Đây là tranh gì? Đúng rồi đây là tranh con bướm. Con bướm là loài côn trùng. Con bướm gồm có những bộ phận nào? (đầu, mình, cánh, các chân). Con bướm có mấy cánh?(2 cánh). Khi bướm bay thì đôi cánh như thế nào? (xòe ra). Các con xem cô có bức tranh vẽ gì đây nữa xem tranh con ong. Cô hỏi: + Cô có tranh vẽ con gì? + Con ong gồm những bộ phận nào?(đầu, mình, bụng, đuôi, chân). + Ong co 2 cánh mỏng, 8 cái chân và kim dùng để hút mật, ong là côn trùng có lợi, nuôi ong cho ta mật ăn rất ngon và bổ. Vì vậy các bạn không được phá tổ ong, không nên chơi gần tổ ong sẽ bị ong đánh rất đau. TCVĐ: Bắt bướm Cô nêu cách chơi và luật chơi Trẻ chơi cô bao quát trẻ. III. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Tạo hình: Xé dán con bướm 1. Mục đích- yêu cầu - Trẻ biết cách xé giấy thành các bộ phận - Biết dùng đôi bàn tay khéo léo dán hình con bướm - Trẻ hứng thú học 2. Chuẩn bị Giấy A4, giấy màu, hồ dán. 3. Tổ chức thực hiện Cô đưa bức tranh xé dán con bướm ra cho trẻ quan sát. - Cô có bức tranh xé dán con gì đây? - Cô xé dán cho trẻ xem. Vừa xé cô vừa nói các bước và cách xé rồi dán. Cho trẻ nhắc lại Phát đồ dùng cho trẻ Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát và sửa sai cho trẻ. Động viên những trẻ còn yếu, lúng túng. Nhận xét sản phẩm, cô treo tranh lên giá. Cho 3-4 trẻ nhận xét Cô nhận xét bổ sung cho trẻ Tuyên dương những trẻ có bức tranh đẹp, động viên trẻ yếu. Cho trẻ về chơi ở các góc. IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ 4 ngày 11 tháng 1 năm 2012 I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTTC 1. Mục đích- yêu cầu - Trẻ trườn phối hợp chân tay nhịp nhàng sát sàn. - Rèn tính khéo léo, nhanh nhẹn 2. Chuẩn bị: - Ghế thể dục, sàn nhà sạch sẽ an toàn 3. Tổ chức thực hiện Hoạt động 1 - Cô cho trẻ đi chạy theo vòng tròn, làm theo người dẫn đầu. Hoạt động 2 * Cô thông báo nhiệm vụ giờ học. - Cô nói : Hôm nay cô cháu mình cùng nhau tập “trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục”. * BTPT chung: + Tay vai 3 : tay đưa ngang hoặc lên cao, gập khủy tay (ngón tay để trên vai). + Bụng 6 : Ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên. + Chân 3 : Đứng đưa chân ra trước, lên cao. + Bật 2 : Bật tách chân, khép chân. * Vận động cơ bản : - Cô thực hiện mẫu cho trẻ quan sát lần đầu. - Lần 2 vừa thực hiện vừa hướng dẫn. - CB : nằm sấp người sát sàn, 2 tay chống dưới sàn, mắt nhìn về phía trước. - Trườn : trườn lần lượt từng chân lên phía trước đến ghế thể dục. - Trườn xong đứng lên ôm ghế trèo lần lượt từng chân qua bên kia ghế. - Cô gọi 2 cháu thực hiện thử (lớp quan sát) * Trẻ thực hiện : lần lượt 2 trẻ lên thực hiện 1 lượt, mỗi trẻ thực hiện 3 – 4 lần Hoạt động 3 - Trẻ đi lại nhẹ nhàng II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát một số loại thức ăn của chim 1. Mục đích- yêu cầu - Trẻ biết tên loại thức an của chim, tác dụng của loại thức ăn đó. - Thái độ học tập ngoan ngoãn. 2. Chuẩn bị Sân trường sạch sẽ 3. Tổ chức thực hiện Cô dặn dò trẻ trước lúc ra sân Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? Không khí có thoáng mát không? Cô đố cả lớp tuần này chúng mình đang tìm hiểu về chủ đề nhánh gì nào? Nhà bạn nào có nuôi chim? Các con đã từng cho chim ăn chưa? Chim thường ăn những loại thức ăn gì? Cô đưa một số loại thức ăn của chim cho trẻ quan sát từng loại thức ăn, tác dụng của từng loại. => Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ loài chim. III. HOẠT ĐÔNG CHIỀU Kể chuyện “ Giọng hót của chim sơn ca” 1. Mục đích –yêu cầu - Trẻ biết tên truyện - Biết yêu quí và bảo vệ loài chim 2. Chuẩn bị Nội dung chuyện 3. Tổ chức thực hiện Cô giới thiệu tên câu chuyện, tác giả. Cô kể cho trẻ nghe lần 1. Cô vừa kể chuyện gì? Đàm thoại cùng trẻ về nội dung câu chuyện. Trong câu chuyện có những nhân vật nào? Cô kể lần 2 diễn cảm đúng với từng nhân vật Cho trẻ tập kể từng đoạn Nhận xét Cho trẻ chơi các góc IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ 5 ngày 12 tháng 1 năm 2012 I. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH LQVH 1. Mục đích- yêu cầu - Daïy treû hoïc thuoäc thô - Hieåu noäi dung baøi thô - GD treû chaêm soùc vöôøn nuoâi 2. Chuẩn bị - Tranh minh hoïa cho baøi thô - Muõ maõo chim ñuû cho caû lôùp 3. Tổ chức thực hiện Hoạt động 1: Beù vaø chim non - Caùc con vöøa haùt baøi haùt noùi veà con gì vaäy? Caùc con ôi chim laø loaïi ñoäng vaät bieát bay, ñoäng vaät soáng trong loàng, soáng töï do - Chim aên gì ñeå soáng? Ngoaøi aên thoùc gaïo ra chim raát thích aên saâu trong nhöõng ñaùm rau xanh cho neân chuù Nguyeãn Vieát Bình coù saùng taùc baøi thô “ Chim chích boâng” caùc con coù thích ñoïc baøi thô naøy khoâng? Caùc con laéng nghe coâ ñoïc nha Hoạt động 2: Thi só ñoïc thô - Coâ ñoïc thô cho treû nghe 1 laàn * Noäi dung: Baøi thô noùi chim laø loaøi vaät beù nhoû bieát baét saâu cho loaøi hoa töôi toát ñeå giuùp ñôõ cho moïi ngöôøi - Coâ ñoïc thô laàn 2 cho treû xem tranh giaûng noäi dung, töø khoù - Ñoaïn : Töø ñaàu.buïi duoái ( mieâu taû söï nhanh nheïn cuûa chuù chim) + Töø khoù: Teûo teo: Raát nhoû - Ñoaïn 2: Em vaãy .rau töôi ( noùi veà em beù ñang vaãy goïi chuù chim xuoáng baét saâu) + Töø khoù: phaù: Caén hoaïc aên rau - Ñoaïn 3: Phaàn coøn laïi ( noùi veà chuù chim saâu raát thích aên saâu) + Töø khoù: Moàm : Laø caùi mieäng * Ñaøm thoaïi: - Coâ vöøa ñoïc cho con nghe baøi thô gì? - Saùng taùc cuûa ai? - Chim chích boâng thaân hình nhö theá naøo? - Chim chuyeàn töø caønh naøo sang caønh naøo? - Khi nghe beù goïi chích boâng laøm sao? - Chích boâng luoân moàm noùi gì? + Giaùo duïc : Neáu nhaø beù coù nuoâi chim nhaéc nhôõ boá meï chaêm sóc và vệ sinh chuoàng nuoâi saïch seõ Hoạt động 3: Beù laøm thi só - Lôùp ñoïc cuøng coâ 2 laàn - Lôùp chuyeån thaønh hai haøng doïc ñoäi baïn trai vaø ñoäi baïn gaùi * Coâ ñeám 1, 2, 3..5 treû veà choå ngoài * Treû ñoäi muõ maõo - Lôùp ñoïc theo höôùng chæ tay - Coâ môøi nhoùm 3 baïn - Coâ môøi nhoùm ít hôn nhoùm vöøa roài 1 baïn - Caù nhaân treû 1 hoaëc hai treû * Treû ñoùng kòch Kết thúc: Cho trẻ chơi trò chơi “chim bay” .II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI D¹o ch¬i s©n trêng Trß ch¬i: KÐo co 1. Môc ®Ých - yªu cÇu TrÎ d¹o ch¬i kh«ng ch¹y lén xén 2. ChuÈn bÞ Néi dung ®µm tho¹i 3. Híng dÉn - C« kiÓm tra søc kháe trÎ tríc lóc ra s©n vµ nh¾c trÎ mét sè quy ®Þnh chung. - C« cho trÎ võa ®i võa h¸t bµi “ §i ch¬i” - C¸c con thÊy h«m nay thêi tiÕt thÕ nµo? - C©y
File đính kèm:
- giao_an_mau_giao_lop_mam_chu_diem_be_voi_nhung_con_vat_dang.doc