Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề: Thế giới thực vật - Chủ đề nhánh 2: Một số loại rau

I. YÊU CẦU

- Trẻ biết tên gọi, ích lợi của một số loại rau quen thuộc với trẻ

- Quan sát và nói được đặc điểm nổi bật của một số loại rau( màu sắc, hình dạng.)

- Phân nhóm rau theo loại: rau ăn lá, rau ăn củ, ăn quả

- Đếm số lượng trong phạm vi 8

- Nhận ra các chữ cái có trong từ chỉ các loại rau

- ích lợi và cách chế biến các món ăn từ rau hợp vệ sinh

- Biết chăm sóc vườn rau bằng cách tưới nước và nhổ cỏ cho rau

II. CHUẨN BỊ

- Một số loại rau cho trẻ quan sát

- Lô tô, tranh ảnh về các loại rau

- Các loại hột hạt, rau có số lượng trong phạm vi 8

- Bài thơ, bài hát về chủ đề

- Đồ dùng, đồ chơi ở các góc

 

doc19 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 713 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề: Thế giới thực vật - Chủ đề nhánh 2: Một số loại rau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vườn rau
II. Chuẩn bị.
- Mỗi trẻ 8 hạt gấc, 8 củ su hào
- Một số loại rau có số lượng 8 để trong lớp
 III. Tiến hành.
hoạt động của cô
hoạt động của trẻ
Hoạt động1: ôn số lượng trong phạm vi 8
- Cô cùng trẻ đếm tiếng sỏi rơi trong hộp
- Cho trẻ tìm các loại rau, quả có số lượng 8, cho trẻ đếm và đặt thẻ số tương ứng.
Hoạt động 2: Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 8
 - Cô cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt
- Đã đến mùa gieo hạt rồi, các bác nông dân muốn nhờ chúng mìnhmang gieo tất cả 8 hạt gấc nào
- Nhà bác nông dân khác lại nhờ chúng mình trồng giúp bác 7 củ su hào
- Cô cho trẻ kiểm tra lại số hạt gấc, số su hào, đặt thẻ số tương ứng.
- Cho trẻ nhận xét số lượng 2 nhóm( nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn? vì sao con biết)
- Muốn hai nhóm bằng nhau phải làm thế nào? Cho trẻ thêm 1 củ su hào
- Muốn cả hai nhóm đều bằng 8?
 - Cho trẻ thêm bớt trong phạm vi 8
- Cho trẻ cất dần số hạt gấc và số củ su hào
Hoạt động 3: Trò chơi: Thi xem ai nhanh
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 tổ, nhiệm vụ mỗi bạn lần lượt đi theo đường hẹp lên dán thêm số rau cho đủ số lượng là 8. Thời gian được tính trong 3 phút
- Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả
- kết thúc hát bài Lá xanh chuyển hoạt động
- Trẻ đếm
- đặt thẻ số
- Chơi trò chơi
- Trẻ xếp 8 hạt gấc, 7 củ su hào
- Trẻ đếm, đặt thẻ số
- Trẻ so sánh
- Bớt hạt gấc hoặc thêm 1 củ su hào
- Trẻ lấy thêm 1 củ su hào
- Trẻ thêm bớt tạo sự bằng nhau
- Trẻ cất dần lô tô
- Trẻ thi đua
- cả lớp hát
5. Hoạt động ngoài trời
Chăm sóc vườn rau
TCVĐ: Mèo đuổi chuột
Chơi với đồ chơi ngoài trời
a. Yêu cầu
- Trẻ biết cùng cô nhổ cỏ, tưới nước, làm tơi đất để rau xanh tốt
- Biết ích lợi của việc chăm sóc rau hàng ngày
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động
b. Chuẩn bị
- Dụng cụ lao động
- Địa điểm chơi trò chơi
c. Cách tiến hành
* Chăm sóc vườn rau
- Cô dẫn trẻ ra vườn rau cho trẻ kể tên các loại rau có trong vườn
- Cô hướng dẫn trẻ chăm sóc vườn rau
- Trẻ lao động cô chú ý nhắc trẻ không dễm lên rau và không nhổ rau
- Cho trẻ rửa tay chơi trò chơi
* TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn và chơi theo hiệu lệnh của cô
* Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ chơi.
6. Hoạt động góc
- Góc phân vai: nấu ăn
- Góc xây dựng: Xây mô hình vườn rau
- Góc nghệ thuật: hát, múa về chủ đề
- Góc học tập: Làm sách
7. Vệ sinh ăn trưa
- Trẻ vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn
8. Hoạt động chiều
- Cho trẻ đọc thơ: Rau ngót, rau đay
 - Học với vở toán
- vệ sinh, trả trẻ
a. Yêu cầu
- Trẻ đọc và hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ thực hành bài tập toán theo hướng dẫn của cô
- Trẻ biết đoàn kết trong khi chơi
- Giáo dục trẻ yêu quí và chăm sóc rau xanh
b. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài thơ
- Vở toán
c. Tiến hành
- Cô đọc cho trẻ nghe, cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
- Cho cả lớp đọc
- Trò chuyện về nội dung bài thơ
- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ vườn rau
- Trẻ học với vở toán về số 8
* Vệ sinh, trả trẻ
9. Nhận xét cuối ngày
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 21/ 12/ 2011.
1. Đón trẻ
- Cô cùng trẻ lau dọn đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe
2. Thể dục buổi sáng
- Chỉnh đội hình đội ngũ cho trẻ
- Cho trẻ chơi trò chơi
3. Điểm danh
- Cô động viên trẻ đi học đều.
4. Hoạt động có chủ đích
Phát triển thể chất
Ném trúng đích nằm ngang, nhảy lò cò
I. yêu cầu
- Trẻ cầm túi cát đúng cách và biết đưa tay đẩy túi cát trúng đích
- Trẻ ném đúng kĩ thuật, định được hướng ném vè ném trúng đích
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
II. Chuẩn bị
- 4 vòng thể dục, 8 túi cát
- Lô tô các loại rau
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Khởi động
- Cô cùng trẻ đi, chạy nhanh, chạy chậm theo vòng tròn. cô chạy ngược chiều để dễ bao quát trẻ
- Cô cho trẻ xếp thành 3 hàng
Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
- ĐT tay: Tay đan vào nhau gập duổi cẳng tay
- ĐT chân: đứng đưa 1 chân ra trước, lên cao
- ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân
- ĐT bật: Bật khép chân, tách chân
b. Vận động cơ bản
- Cho trẻ đứng thành đội hình 2 hàng dọc
- Cô giới thiệu tên vận động và tập mẫu cho trẻ quan sát kết hợp phân tích động tác.
* Ném trúng đích nằm ngang
- Cô hướng dẫn trẻ, cô phân tích động tác: cho trẻ đứng chân trước, chân sau, tay cùng phía với chân sau, cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt nhằm đích và ném vào đích
- Cô cho 2 trẻ lên ném mẫu
- Hỏi trẻ nói lại cách tập.
- Trẻ thực hiện
- Cô bao quát sửa sai cho trẻ.
* Nhảy lò cò
- Cô hỏi trẻ cách nhảy lò cò( vì trẻ đã biết)
- Cô cho trẻ nhảy lò cò lên tìm lô tô các loại rau theo yêu cầu của cô
- Kết thúc kiểm tra xem đội nào lấy được nhiều rau hơn
- Cô động viên trẻ
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cô cùng trẻ đi lại nhẹ nhàng 2 vòng, hát bài: Em yêu cây xanh
- Trẻ chạy theo hiệu lệnh
- xếp hàng
- Trẻ tập cùng cô
- Trẻ quan sát
- 2 trẻ lên tập
- Cả lớp thực hiện
- Trẻ nhẻy lò cò lên chọn lô tô
- Thi đua giữa 2 tổ
- Kiểm tra
- Vận động nhẹ nhàng
5. Hoạt động ngoài trời
HĐCMĐ: Trò chuyện về rau xanh và ích lợi của chúng
TCVĐ: Nu na nu nống
Chơi với đồ chơi ngoài trời
a. Yêu cầu
- Trẻ kể tên được một số loại rau gần gũi
- biết ích lợi của rau đối với con người
- Biết chăm sóc rau hàng ngày
b. Chuẩn bị
- Sân sạch sẽ 
- địa điểm chơi cho trẻ
c. Tiến hành
* Trò chuyện về rau và ích lợi của rau
- Cô cho trẻ kể về các loại rau mà trẻ biết
- Cô giới thiệu lần lượt từng loại rau: tên gọi, đặc điểm, ích lợi, các món ăn chế biến từ rau xanh...
- Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc vườn rau hàng ngày
* Trò chơi: Nu na nu nống
- Tổ chức cho trẻ chơi 4- 5 lần.
* Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Cô cho trẻ chơi theo nhóm, tách những trẻ nghịch ra các nhóm khác nhau, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Cô kiểm tra sĩ số cho trẻ đi rửa tay vào lớp.
6. Hoạt động góc
- Cô hướng dẫn trẻ chơi liên kết giữa các góc.
7. Vệ sinh ăn trưa
- Trẻ kê bàn, ngồi theo nhóm
- Cô động viên trẻ ăn hết xuất
- Cô nhắc nhở trẻ giữ gìn vệ sinh trong ăn uống.
8. Hoạt động chiều
Phát triển ngôn ngữ
Thơ: Rau ngót, rau đay
I. Yêu cầu
- Trẻ nhớ tên bài thơ và tên tác giả
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ đọc bài thơ với giọng điệu dí dỏm
- Giáo dục trẻ ăn nhiều rau xanh trong mỗi bữa cơm
 II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú
- Cô tặng cho trẻ 1 hộp quà trong đó có đựng rau ngót và rau đay
- Cho một trẻ lên lâys cho cả lớp nhận xét đặc điểm của loại rau này
- Cô hỏi trẻ có thuộc bài thơ nào nói về hai loại rau này không?
- Trẻ thuộc cô cho trẻ đọc một lượt 
Hoạt động 2: Đọc thơ cho trẻ nghe
- Đó là bài thơ: Rau ngót, rau đay, cô mời lớp mình lắng nghe cô đọc nhé
- Cô đọc lần 1: hỏi trẻ tên bài thơ
- Cô đọc lần 2: kết hợp tranh
Hoạt động 2: Trích dẫn, đàm thoại
- Cô trích dẫn từng khổ thơ
- Trò chơi: Hái hoa dân chủ
+ Cách chơi: cho trẻ chọn bông hoa có chứ chữ cái trong đó có các câu hỏi sau
+ Trong bài thơ nói đến loại rau gì?
+ Hai loại rau này nấu ăn tì cảm thấy thế nào?
+ Muốn có vị ngọt thì chúng mình phải nấu với cái gì?
+ Canh ăn với cái gì mà các bạn rất thích?
+ ở nhà con có hay ăn rau không? ăn nhiều rau có tác dụng gì?
- Cô giáo dục trẻ ăn nhiều rau vào mỗi bữa cơm hàng ngày để giúp cơ thể khoẻ mạnh.
Hoạt động 3: dạy trẻ đọc thơ
- Cô cho cả lớp đọc
- Tổ đọ luân phiên
- Nhóm, cá nhân đọc
Hoạt động 4: Trò chơi: Thi xem ai nhanh
-Cô chia lớp thành 2 tổ thi đua lên lấy rau ngót rau đay để về giúp bố mẹ nấu cơm xem đội nào lấy được nhiều hơn.
- Cô cùng trẻ kiểm tre
- Cả lớp hát
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe cô đọc
- Trẻ suy nghĩ trả lời
- Cả lớp đọc
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc
- Trẻ thi đua
- Trẻ chơi theo ý thích ở các góc.
- ôn các chữ cái đã học
- Trẻ chơi theo ý thích ở các góc.
- Bình cờ, nêu gương bé ngoan.
- Vệ sinh cá nhân, trả trẻ.
9. Nhận xét cuối ngày
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................ 
Thứ 5 ngày 22/12/ 2011.
1. Đón trẻ
- Cô cùng trẻ sưu tầm tranh ảnh về các loại rau dán lên tranh chủ điểm
- Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi trong lớp gọn gàng
2. Thể dục buổi sáng
- Tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian
3. Điểm danh
- Cô tuyên dương những trẻ đi học đều
4. Hoạt động có chủ đích
Phát triển nhận thức
Một số loại rau
I. Yêu cầu
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của một số loại rau phổ biến
- Trẻ phân loại được rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả.
- Biết ích lợi của các loại rau đối với con người
- Có ý thức giúp người lớn chăm sóc rau hàng ngày
II. Ch

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_mam_chu_de_the_gioi_thuc_vat_chu_de_nha.doc