Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề: Quê hương, Thủ đô Hà Nội
1.Ổn định tổ chức: Cả lớp hát bài Hòa bình cho bé
2. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn luyện đêm trong phạm vi 4
* Trẻ phát hiện đếm xung quanh lớp có nhóm đc có số lượng 4.Mỗi bạn đi lấy 4 đồ chơi theo yêu cầu của cô và đếm.
Hoạt động 2: Tách gộp số lượng 4 thành 2 phần
* Cô tách mẫu: Trên bảng
- Hãy lấy những chiếc bánh và đếm
L1: cô xếp 1 bên là 2 bánh cốm còn bên kia là 2 bánh đậu xanh.
- Cô cho trẻ đếm và kiểm tra.
- Gắn cách tách lên bảng. Vậy cô đã tách 4 chiếc bánh thành 2 nhóm:
*Một bên là2 và một bên là 2.(đếm)
- Bây giờ những chiếc bánh gộp lại thành một đĩa bánh thì chúng ta có mấy chiếc bánh? Đếm?
*Một bên là 3 và một bên là 1(đếm)
-Bây giờ những chiếc bánh gộp lại thì có mấy chiếc bánh? (Cô và trẻ đếm)
L2: Cho cả lớp tách và gộp: sau mỗi lần tách và gộp cô cho trẻ đếm nhóm đối tượng vừa tách
- Cô nhắc lại cách tách cùng trẻ: Cô và các con đã tách 4 chiếc bánh thành 2 nhóm một bên là . một bên là
- Bây giờ cô lại muốn gộp những chiếc bánh này vào một chiếc đĩa. Đếm có mấy chiếc bánh?
+ Theo các con còn cách nào để tách số lượng 4 thành 2 nhóm nữa không?
=> Như vậy là chúng ta đã tìm ra cách tách số lượng 4 thành 2 nhóm đó là những cách nào? 2 và 2; 1 và 3
giai điệu vui tươi của bài hát nghe. -Chơi đúng luật chơi. *Thái độ: -Hứng thú trong tiết học -Qua bài hát thêm yêu quê hương,đất nước. -Đàn organ -Đĩa nhạc 1>ổn định tổ chức: - Cô cho trẻ xem hình ảnh các bạn nhỏ đang múa hát,chơi với chim bồ câu 2>Bài mới: a)Dạy hát:Hòa bình cho bé -L1 Cô hát mẫu + đàn - Cô giới thiệu tên bài hát: Hòa bình cho bé.Tác giả:Huy Trân L2: Cô hát không đàn: -Cô hỏi trẻ tên bài hát,tên tác giả - Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về những hình ảnh tươi đẹp,lá cờ,chim câu trắng,tia nắng ấm tượng trưng cho hòa bình. - Cô dạy trẻ hát: Cô lưu ý sửa sai cho trẻ, nhắc nhở trẻ hát đúng theo nhạc + Cả lớp hát 2-3 lần + Cô cho trẻ hát thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân. b) Nghe hát:Em như chim câu trắng - Giới thiệu tên bài hát “Em như chim câu trắng”-tác giả Trần Ngọc - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. -> hỏi trẻ tên bài hát + Giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về chim câu,tượng trưng cho trẻ em,hòa bình và tình yêu - Cho trẻ nghe hát qua băng. c.Trò chơi: Ai nhanh nhất -Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần 3. Kết thúc: Thu dọn đồ dùng giúp cô. MỤC TIÊU chủ đề: Quê Hương-Thủ đô hà Nội (mgb) MỤC TIÊU chủ đề : quê hươngThủ đô hà nội ( LứA TUổI : mgb) Thời gian thực hiện: 3 tuần từ ngày 25/4 đến 13/ 5 /2011 Nhánh 1: Di tích lịch sử phường Tương Mai Thời gian thực hiện: 25- 29/4 Nhánh 2: Di tích lịch sử thủ đô Hà Nội Thời gian thực hiện:( 2/5-> 6/5) Nhánh 3: Món ăn đặc sản của Hà Nội Thời gian thực hiện: ( 9/5->13/ 5) STT Lĩnh vực phát triển Mục tiêu 1 Phát triển thể chất * HĐ PT Vận động: -Rèn luyện và phát triển một số vận động cơ bản: Bò, trườn, chạy, nhảy. Biết phối hợp 2 vận động trong một giờ pt thể chất - Biết phối hợp vận dộng và các giác quan - Phối hợp tay chân nhịp nhàng khi bò, trườn, chạy nhảy - Dùng các vận động cơ thể để mô phỏng các hoạt động vui chơi ở danh lam thắng cảnh:chân bước để trèo núi,tay đáng từ trước ra sau để bơi - Biết các nơi danh lam thắng cảnh gây ảnh hưởng tốt đến sức khỏe:vùng biển khí hậu trong lành,vùng núi mát mẻ * Giáo dục dinh dưỡng - Biết tên một số món ăn đặc sản của Hà Nội,những món ăn cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.. - Biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống, giấc ngủ đối với sức khoẻ của bản thân * Giáo dục sức khoẻ - Biết ăn nhiều món ăn cung cấp sức khoẻ đối với con người - Biết ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh thân thể: tay, chân, răng miệng, quần áo sạch * Giáo dục antoàn : - Có ứng xử phù hợp khi thăm quan các cảnh đẹp của Hà Nội - Trẻ thực hiện được một số việc tự phục vụ và có một số thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn cơ thể 2 Phát triển nhận thức -HĐ KPXH: Trẻ có kiến thức cơ bản về những địa danh quen thuộc ở Hà Nội,biết tên gọi và đặc điểm của chúng - Ham thích khám phá, tìm hiểu về các danh lam thắng cảnh Hà Nội cùng như cả nước - Phát triển có quan sát, khả năng phán đoán,khơi gợi trí nhớ khi cô hỏi về các địa danh mà trẻ đã đượ đến - Thể hiện hiểu biết của mình thông qua các hoạt động: Có chủ đích, hoạt động tìm hiểu và khám phá xã hội -HĐLQVT:Trẻ biết tách gộp trong phạm vi 4;biết đếm đến 5;tách gộp trong phạm vi 5 - Qua hoạt động làm quen với toán,trẻ phát triển khả năng suy luận,tư duy khi làm quen với những con số đơn giản -Hoạt động LQVT giúp trẻ biết những đặc sản của thủ đô Hà Nội như:bánh đậu xanh,bánh cốm 3 Phát triển ngôn ngữ -HĐ VH: Trẻ biết sử dụng các từ chỉ các địa danh trên cả nước,dùng từ rõ ràng,đủ câu. - Trẻ biết diễn tả và mạnh dạn trao đổi với cô giáo, bạn bè và người thân những gì trẻ quan sát thấy khi đi thăm quan những địa danh nổi tiếng - Đọc thơ, đồng dao, nghe kể chuyện về danh lăm thắng cảnh. 4 Phát triển thẩm mỹ -HĐ TH: Nhận ra vẻ đẹp của môi trường xung quanh trẻ, có ý thức giữ gìn khi đến chơi những địa danh thắng cảnh đẹp . Phát triển thẩm mỹ thông qua các bài vẽ, xé dán, nặn, hát múa, đọc thơ về quê hương đất nước - Thích tạo ra các sản phẩm đẹp, biết nâng niu và giữ gìn các sản phẩm nghệ thuật -HĐ ÂN: Hứng thú tham gia hát, múa, kể chuyện đọc thơ về chủ điểm 5 Phát triển TC – QH - XH -Trẻ có ý thức yêu quý thiên nhiên, bảo vệ môi trường thắng cảnh khi đến thăm quan. -Thể hiện tình cảm tự hào với những danh lam thắng cảnh của đất nước.Từ đó hình thành tình yêu quê hương. II. Nội dung Phát triển thể chất * PTVĐ : - Dạy trẻ một số kỹ năng tập các vận động :Ném xa;Đi theo đường hẹp;Trèo lên bục cao ;Trườn sấp,đập bóng Hướng dẫn trẻ chơi 1 số TC VĐ : ô tô và chim sẻ *GDDD & sức khỏe - Dạy trẻ biết ích lợi của việc giữ gìn VS thân thể: rửa tay , biết lau miệng và rửa tay đúng cách, biết xúc miệng nước muối sau khi ăn,biết cởi và mặc đúng quần. - Trẻ biết những món ăn ,hoa quả đặc sản của quê hương,đất nước,những chất dinh dưỡng mà các thực phẩm đó đem lại cho cơ thể,giúp cơ thể khỏe mạnh hơn... - Lưu ý dạy trẻ cách mặc quần áo phù hợp với thời tiết giao mùa(Sắp chuyển sang hè) * GDAT : Dạy trẻ an toàn khi đi chơi ở những danh lắm thắng cảnh,an toàn khi đi chơi biển và những nơi có nước... 2.Phát triển nhận thức + KPXH: - Trẻ biết kể tên và đặc điểm nổi bật của các di tích lịch sử,danh lam thắng cảnh trên địa bàn phường,thủ đô Hà Nội và trên quê hương đất nước.Trẻ biết ý nghĩa,các hoạt động,thái độ của mọi người khi đến những địa danh đó - Dạy trẻ biết kể tên những danh lam thắng cảnh nơi mình sống -Trẻ biết về biển,biết những hoạt động của con người khi ra biển,tên những bãi biển đẹp của đất nước.. +LQVT - Dạy trẻ tách gộp trong phạm vi 4; Đếm đến 5; Tách gộp trong phạm vi 5 - 3. Phát triển ngôn ngữ - Dạy trẻ làm quen với một số câu ngắn và dài (Cháu thưa cô.. có ạ, không ạ, biết đọc một số bài thơ về chủ đề:Quê hương-Thủ đô Hà Nội - Dạy trẻ biết diễn đạt cảm xúc của mình rõ ràng, đủ câu khi nghe các bài thơ, câu chuyện trong chủ đề Quê hương-Thủ đô Hà nội Thơ:Làng em buổi sáng;Hồ Sen;Em yêu miền Nam - Dạy trẻ biết chú ý lắng nghe cô giáo và bạn nói: biết thưa cô trước khi diễn đạt 4. Phát triển tình cảm xã hội - Dạy trẻ biết chào hỏi khi có người lạ vào lớp - Giáo dục trẻ thái độ yêu quí,trân trọng các di tích,danh lam thắng cảnh. - Biết nhắc nhở người thân,bạn bè có ý thức bảo vệ môi trường,không ngắt hoa,bẻ cành khi đến những di sản thắng cảnh thiên nhiên. 5. Phát triển thẩm mỹ - Biết thể hiện cảm xúc của mình qua các bài hát: Hòa bình cho bé,Yêu Hà Nội,Việt Nam quê hương tôi... - Dạy trẻ biết sử dụng sáp, giáy màu để tạo nên sản phẩm phù hợp với chủ điểm,tô các hiện tượng thiên nhiên: nắng mưa gió bão, các mùa: xuân hạ thu đông...... Thứ tư ngày 25tháng 4 năm 2011 Tờn Hoạt Động: Mục Đớch-Yờu Cầu: Chuẩn Bị: Cỏch Tiến Hành: Lưu ý: Hoạt Động Thơ: Thơ: Làng em buổi sáng(Nguyễn Đức Hậu) (loại tiết đa số trẻ chưa biết) a)Kiến thức: -Trẻ biết tờn bài thơ: Làng em buổi sáng của tác giả: Nguyễn Đức Hậu -Hiểu nội dung bài thơ: Những khung cảnh tươi đẹp của làng quê vào buổi sáng b)Kỹ năng: -Trả lời được cỏc cõu hỏi của cụ.Trả lời rừ ràng,đủ cõu. -Đa số trẻ học thuộc và một số trẻ biết đọc diễn cảm bài thơ. c)Thỏi độ: -Hứng thỳ khi tham gia tiết học -Thông qua bài thơ trẻ thêm yêu quê hương. Đồ dựng của cụ: - Giỏo ỏn điện tử a)ổn định tổ chức: -Cô cho trẻ xem đoạn video về làng quê. b)Bài mới: *GT tờn bài thơ: Làng em buổi sáng,tác giả Nguyễn Đức Hậu L1:Đọc thơ diễn cảm Cụ vừa đọc bài thơ có tên là gì? Do ai sỏng tỏc? L2:Đọc thơ+Tranh vi tớnh *Đàm thoại-Trớch dẫn – giải thích từ khó: xôn xao -Cụ vừa đọc bài thơ có tên là gỡ? - Bài thơ nói về điều gì? -Trong bài thơ có nhắc tới những sự vật gì? - Tiếng chim hót ở trong vườn làm cây cỏ,hoa lá ra sao? -Tiếng chim còn hót ở đâu nữa? Tiếng chim làm mặt ao như thế nào?` - *giáo dục: Bài thơ tả cảnh thiên nhiên làng quê vào buổi sáng với những hình ảnh quen thuộc như tiếng chim,cỏ cây,hoa lá,ao cáTất cả điều đó tạo nên vẻ đẹp của quê hương . L3:Cô đọc cho trẻ lần 3 *Dạy trẻ đọc thơ: Cả lớp đọc thơ 3-4 lần Luân phiên tổ – nhóm cá nhân (cô kết hợp sửa sai) c)Kết thỳc: Nhận xột tiết học. Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2011 Tên hoạt động Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý: HĐPTVĐ - Ném xa 1 tay -TC: Ô tô và chim sẻ Sân trường bằng phẳng sạch sẽ Bao cát(5-10 bao) 1. KĐ: Trẻ đi vòng tròn các kiểu chân, kết hợp chạy nhanh, chạy châm -> về vòng tròn. 2. TĐ: a. Bài tập phát triến chung: - Như thể dục sáng (bỏ hô hấp) tập 2 lần x 4 - Bổ trợ tay tập 3 x 4 nhịp. b. Vận động cơ bản: Ném xa bằng một tay: + Cô làm mẫu lần 1. K phân tích + Cô làm mẫu lần 2 và phân tích động tác. TTCB: Cô đứng chân trước,chân sau ở vạch xuất phát.Một tay cầm túi cát trùng với chân sau.Khi có hiệu lệnh,tay đưa vòng từ dưới ở phía trước ra sau,lên cao sau đó ném mạnh về phía trước. +Cho hai trẻ lên tập thử +Lần lượt 4-6 trẻ. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. L2: Kết hợp thi đua giữa 2 tổ. TC: ô tô và chim sẻ +Cô giới thiệu tên trò chơi +Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và vài trẻ lên chơi mẫu.Cả lớp chơi 3-4 lần 3.Hồi tĩnh:Trẻ đi lại nhẹ nhàng,hít thở đều Thứ năm ngày 26 tháng 4năm 2011 Tên hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Hoạt động TH Xé vụn giấy và dán vào các hình(Đề tài) 1.Kiến thức Trẻ biết về các hình đã được học:tròn,vuông,chữ nhật. -Biết dán giấy màu đỏ vào hình tròn,màu vàng vào hình vuông,màu sắc tự chọn vào hình chữ nhật. 2. Kỹ năng -Trẻ biết kết hợp ngón cái và ngón trỏ để xé dải và vụn giấy. Biết chấm hồ gọn gàng không chờm ra ngoài Phát triển cơ tay ở trẻ 3. Thái độ: Trẻ say sưa xé dán, Giáo dục biết ngồi ngay ngắn *Đồ dùng của cô: Tranh gợi ý(3 tranh) Giấy màu,hồ,bảng treo tranh *Đồ dùng của trẻ: Vở dán hình Giấy màu Hồ dán 1.ổn định: Cô và trẻ cùng hát bài: “Em như chim câu trắng” 2. Bài mới * Xem tranh gợi ý và đàm thoại về tranh + Cho trẻ xem tranh-> đàm thoại về cách xé dán màu sắc,cách dán,hình học trong tranh Cô có những hình gì? Các hình của cô có màu gì? Các hình được xé giấy màu theo cách nào? Chúng mình sẽ xé vụn giấy màu đỏ vào hình tròn,
File đính kèm:
- giao_an_mau_giao_lop_mam_chu_de_que_huong_thu_do_ha_noi.doc