Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề nhánh: Mùa xuân và tết nguyên đán

HĐ1: Ổn định tổ chức

- Cô và trẻ hát bài “ sắp đến tết rồi”

- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung của bài hát

- Giáo dục trẻ

* HĐ 2: Nội dung

- Đây là gì?

- Các con đã được ăn chưa?

- Các con thường thấy gia đình làm bánh trưng vào những ngày nào? Tết ạ!

- Khi ăn các con thấy trong nhân có gì/ thịt, đậu

 - Còn được làm bằng gì nữa nhỉ?gạo nếp ạ!

- Còn ngoài vỏ thì sao? Được gói bằng gì? Lá ạ! Lá có màu gì? Xanh ạ! Gọi bằng lá gì? Dong ạ!

- Cô cho trẻ quan sát bánh dán

+ Đây là gì?

+ Được làm bằng nguyên liệu gì? Gạo nếp, đậu xanh, đường

+ Chúng mình đã được ăn chưa?

- Tiếp theo cho trẻ quan sát bánh dày

+ Hỏi trẻ tương tự như trên.

* HĐ 3: Cho trẻ chơi theo yêu cầu của cô

- Cô nói bánh trưng cho trẻ chọn bánh và nói tên

- Cô nói bánh gì được làm bằng lá dong, nhân thịt

* HĐ 4: Kết thúc

- Cô nhận xét buổi học

- Tuyên dương trẻ

 

doc10 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề nhánh: Mùa xuân và tết nguyên đán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờn, vẽ phấn tự do ngoài sân trường
- Chơi TCVĐ: mèo đuổi chuột, TCDG: lộn cầu vồng
Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Xây công viên
- Góc âm nhạc: Múa hát những bài hát trong chủ đề: “ tết đến rồi, sắp đến tết rồi”
- Góc phân vai: Đóng vai những người bán hàng và múa hàng để chuẩn bị cho ngày tết
- Góc tạo hình: Vẽ các loại bánh
Hoạt động chiều:
* Ôn luyện và trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Vận động nhẹ
- Chới theo ý thích
- Nhận xét, nêu gương bé ngoan
- Trả trẻ
Thứ 2, ngày 16 tháng 01 năm 2012 Giáo viên thực hiện:..
Hoạt động
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưư Ý
KPKH: Trò – Trò chuyện với trẻ về tết nguyên đán
( Bánh trưng, bánh dày, bánh dán)
* Kiến Thức
- Trẻ biết được tên gọi của một số loại bánh
- Biết màu sắc, mùi vị, hình dáng, Dinh dưỡng của các loại bánh đó
* Kỹ Năng 
- Rèn kỹ năng nghe và quan sát có chủ đích
* Thái độ 
- Giáo dục trẻ về ngày tết
- Tranh vẽ một số loại bánh
* HĐ1: Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ hát bài “ sắp đến tết rồi”
- Cô trò chuyện với trẻ về nội dung của bài hát
- Giáo dục trẻ
* HĐ 2: Nội dung
- Đây là gì?
- Các con đã được ăn chưa?
- Các con thường thấy gia đình làm bánh trưng vào những ngày nào? Tết ạ!
- Khi ăn các con thấy trong nhân có gì/ thịt, đậu
 - Còn được làm bằng gì nữa nhỉ?gạo nếp ạ!
- Còn ngoài vỏ thì sao? Được gói bằng gì? Lá ạ! Lá có màu gì? Xanh ạ! Gọi bằng lá gì? Dong ạ!
- Cô cho trẻ quan sát bánh dán
+ Đây là gì?
+ Được làm bằng nguyên liệu gì? Gạo nếp, đậu xanh, đường
+ Chúng mình đã được ăn chưa?
- Tiếp theo cho trẻ quan sát bánh dày
+ Hỏi trẻ tương tự như trên.
* HĐ 3: Cho trẻ chơi theo yêu cầu của cô
- Cô nói bánh trưng cho trẻ chọn bánh và nói tên
- Cô nói bánh gì được làm bằng lá dong, nhân thịt
* HĐ 4: Kết thúc
- Cô nhận xét buổi học
- Tuyên dương trẻ
Thứ 3, ngày 17 tháng 01 năm 2012 Giáo viên thực hiện:.
Hoạt động
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưư Ý
Tạo hình:
Âm nhạc
- dạy: sắp đến tết rồi
- Nghe hát: “ tết đến rồi”
* Kiến Thức
- Trẻ nhớ tên bài hát và nhớ tên tác giả
- Hiểu nội dung của bài hát
* Kỹ Năng 
- Trẻ hát đúng nhạc, đúng nhịp bài hát
- Vận động theo nhịp nhàng và vui nhộn
* Thái độ 
- Trẻ có hứng thú trong giờ học
- Sắc xô
1.Ổn định tổ chức: Cô và trẻ đọc bài thơ: “ Têt dang vào nhà”
- Giới thiệu nội dung bài hát, tên bài hát, tên tác giả
* Hoạt động 2: Dạy hát: “ Sắp đến tết rồi”
- Cô hát mẫu lần 1: giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
* Đàm thoại nội dung bài hát
- Trẻ thực hiện : Cô dạy trẻ hát từng câu một cho đến hết bài hát
- Cả lớp hát cùng cô 2-3 lần
- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Giáo dục trẻ
* Hoạt động 3: Nghe Hát: “ Tết đến rồi”
- Cô giới thiệu bài hát, tác giả
- Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần 2: Kèm động tác minh họa
* Đàm thoại nội dung bài hát
- Giáo dục trẻ
* Hoạt động 4: *TC: “ Đoán tên bạn hát”
- Cô phổ biến luật chơi
- Cô chơi cùng trẻ
- Nhận xét kết thúc tiết học
Thứ 4, ngày 18 tháng 01 năm 2012 Giáo viên thực hiện:.
Hoạt động
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu Ý
Tạo Hình
- Dán hoa trang trí rèm cửa ( tiết tấu)
* Kiến Thức
- Trẻ biết cách dán hoa trang trí rèm cửa
* Kỹ Năng 
- Luyện kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay để dán được những sản phẩm đẹp
* Thái độ 
- Giáo dục trerbieets yêu quý sản phẩm của mình
- Sách tạo hình
- Hồ dán
- Hoa để dán
* HĐ1: Ổn định tổ chức
- Cô cùng trẻ hát bài: “ Sắp đến tết rồi”
- Đàm thoại nội dung của bài hát
* Giáo dục trẻ
*HĐ2: Nội dung trọng tâm
* Dán hoa trang tí rèm cửa
- Cô guiowis thiệu bài học
- Hôm nay cô con mình cùng nhau dán hoa trang trí rèm cửa để chuẩn bị tết đến trang trí lại cho ngôi nhà của chúng mình thêm lộng lẫy và đẹp để dán được rèm cửa cho thật đẹp các con hãy hướng lên phía trên xem cô làm nhé
- Cô thực hiện: vừa làm vừa giải thích
- Cô đã dán xong rồi các con thấy thế nào? Có đẹp không?
- Chúng mình có muốn cùng cô trang trí không?
- Cô xin mời các con
* Trẻ thực hiện: Cô bao quát, sửa sai và hỏi trẻ đang dán gì? Rèm cửa ạ! Để làm gì?
* Giáo dục trẻ
* Kiểm tra kết quả sản phẩm của trẻ tuyên dương những bạn có sản phẩm đẹp, đồng thời động viên, khích lệ những bạn chưa làm được 
Thứ 5, ngày 19 tháng 01 năm 2012	 Giáo viên thực hiện:.
Hoạt động
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu Ý
Thể dục
- Nhảy cao đập bóng
* Kiến Thức
- Trẻ nắm được quy trình nhảy cao đập bóng
- Biết được ý nghĩa của việc tập luyện thể dục thể thao
* Kỹ Năng 
- Rèn kỹ năng thực hiện đúng thao tác
* Thái độ 
- Hứng thú tham gia hoạt động cùng cô
* Sân tập phẳng
* Bóng của cô và trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô cùng trẻ trò chuyện, đàm thoại về chủ đề
* Hoạt động 2: Khởi động
- Cô cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu bình thường, nhanh, chậm về ga
* Hoạt động 3: Trọng động
- BTPTC: 
+ Động tác tay
+ Động tác chân
+ Động vặn mình
+ Động tác bật
- VĐCB: Nhảy cao đập bóng
+ Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
+ Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác
+ Cho một trẻ lên tập, cả lớp quan sát, nhận xét
- Trẻ thực hiện:
+ Lần 1: Lần lượt 2 trẻ lên tập, cô quan sát và hướng dẫn trẻ tập
+ Lần 2: trẻ thực hiện dưới hình thức thi đua
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở đều dặn
Thứ 6, ngày 20 tháng 01 năm 2012 Giáo viên thực hiện:.
Hoạt động
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu Ý
Văn học
Thơ: “ Mùa xuân”
* Kiến Thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả
- Trẻ hiểu được nội dung cảu bài thơ
* Kỹ Năng
- Trẻ thể hiện bài thơ rõ ràng diễn cảm
* Thái độ 
- Trẻ có hứng thú trong giờ học
- Tranh thơ
- Tranh chủ đề
* HĐ1: Ổn định tổ chức: 
- cô cùng trẻ hát bài hát “ Mùa xuân đến rồi”
- Trò chuyện cùng trẻ về bài hát, về chủ đề mùa xuân, khám phá về mùa xuân
- Trẻ hiểu được mùa xuân mang đến cho ta những gì?
* Hoạt động 2: Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
- Cô đọc thơ lần 1: Không minh họa
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả
- Cô đọc thơ lần 2: Kèm tranh thơ – Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả
* Đàm thoại nội dung của bài thơ
- Cô dạy trẻ đọc bài thơ từng câu một cho đến hết bài thơ
- Cả lớp đọc cùng cô ( 2-3 lần)
- Cô mời tổ, nhóm, các nhân lên đọc bài thơ
- Khi trẻ đọc cô chú ý sửa những từ khó, trẻ đọc bị ngọng
* Hoạt động 3: Trò chơi đọc thơ theo hiệu lệnh
- Khi cô giơ tay lên về phía đội nào thì đội đó sẽ đọc câu thơ đó
* Hoạt động 4: 
- Cô củng cố tiết học 
- Cô mời cả lớp đọc lại bài thơ 
Thứ 7, ngày 21 tháng 01 năm 2012 Giáo viên thực hiện:.
Hoạt động
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưu Ý
Toán
- Đếm và tô màu, cho nhóm có số lượng là 3
* Kiến Thức
- Trẻ đếm và tô màu được cho nhóm có số lượng là 3
* Kỹ Năng
- Trẻ đếm thành thục và có kỹ năng tô màu
* Thái độ 
- Hứng thú tham gia học cùng cô
- Tranh vẽ
- Lô tô
* HĐ1: Ổn định tổ chức
- Cô cùng trẻ hát bài: “ Quả”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
- Giáo dục trẻ về dinh dưỡng và vệ sinh trước khi ăn, cách chăm sóc bảo vệ 
* HĐ 2: Cho trẻ quan sát tranh vẽ về 3 loại: rau, củ, quả
- Cô đưa tranh vẽ 3 cây rau cải bắp 
- Hỏi trẻ rau gì? Để làm gì?
- Có mấy cây? 3 cây
- Cô cho trẻ đếm số lượng từ 1- 3
- Cô gắn số 3 lên bảng
- Tiếp theo là gì? Của cà rốt? để làm gì?
- Có số lượng là mấy? 3
- Trẻ đếm từ 1-3 
- Cô mời 1 trẻ lên gắn số 3 lên bảng
- Cô cùng trẻ hát bài: “ Em yêu cây xanh”
- Trẻ lấy rổ về ngồi vào chiếu 
- Cô đọc câu đố về củ cà rốt
- Trẻ xếp củ cà rốt ra bảng
- Hỏi trẻ là gì? Có số lượng là bao nhiêu?
* TC: Tạo nhóm: Trẻ hát: “ lý cây xanh”
- Khi cô nói tạo nhóm có lượng là 3 thì chúng mình tạo nhóm 3. Bạn vào một nhóm.
* Tc: Tô màu cho nhóm có số lượng là 3
- Cô giới thiệu trò chơi
- Trẻ thực hiện: Cô bao quát sửa sai cho trẻ
- Kiểm tra kết quả của trẻ. Khen trẻ
* Giáo dục trẻ. Hát: “ Lý cây xanh”.
Hoạt động
Mục đích - yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Lưư Ý
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Đóng vai người bán hàng
- Góc tạo hình: Vẽ các loại bánh trưng, bánh dán
- Góc âm nhạc: Múa hát theo chủ đề
- Góc xây dựng: Xây vườn hoa
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Hát bài: “ Tết đến rồi”
- Trò chuyện về bài hát
* Hoạt động 2: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ xem tranh về một số loại cây (cây ăn quả, cây bóng mát) đã chuẩn bị
- Cùng trẻ trò chuyện về các loại cây đó
- Để có được cây cho ta bóng mát và ăn quả thì chúng mình cần phải làm gì? Trồng cây ạ!
- Bảo vệ chúng như thế nào? Xây tường ạ!
- Để có được vườn hoa đẹp trước hết phải làm như thế nào? Trồng và chăm sóc ạ!
- Tiếp theo cô cho trẻ quan sát bức tranh vẽ các loại bánh
- Hỏi trẻ gì đây?
- Để làm gì?
- Có màu gì?
- Các con có muốn vẽ và tranh trí các loại bánh đó không?
- Tiếp tục cô cho trẻ quan sát tranh vẽ không khí ngày têt ( có người bán hoa, quả và các loại bánh) và người mua hàng
- Hỏi trẻ ngày tết như thế nào?
- Phải làm gì?
- Các con có muốn cùng gia đình mình đi mua sắm tết không?
- Để cho không khí ngày tết thêm vui tươi các con có muốn làm những ca sĩ nhí không?
- Vừa rồi cô đã giwois thiệu với chúng mình về các góc chơi sau đây cô xin mời chúng mình hãy tự lựa chọn cho mình góc chơi mà mình yêu thích nhất. Cô xin mời các con.
* Hoạt động 3: Trẻ tự về góc chơi
- Cô cân đối số lượng trẻ ở từng góc
- Cô bao quát, giúp đỡ trẻ khi cần thiết
- Hỏi trẻ về góc chơi của mình. 
* Hoạt động 4: Nhận xét trẻ
- Giáo dục trẻ
* Kiến Thức
- Trẻ biết chơi và chơi tốt các góc chơi
* Kỹ Năng
- Trẻ chơi khéo léo, nhẹ nhàng trong khi chơi
* Thái độ:
- Biết giữu gìn đồ dùng, đồ chơi
- Đoàn kết trong khi chơi
- Có hứng thú trong giờ chơi
* Góc xây dựng: Vật liệu có gạch, sỏi, cây, khối nhự
* Góc tạo hình
- Giấy A4, bút sáp
* Góc âm nhạc
- Sắc xô phách tre, đàn
* Góc phân vai: Hoa, quả, bánh các loại
Hoạt động ngoài trời
* Hoạt động có mục đích: Quan sát vườn cây, hoa, rau ở sân trường
- Chơi trò chơi vận động: “ Mèo đuổi chuột”, “ Chuyền bóng qua chân”
- Chơi tự do
- Trước khi ra hoạt động ngoài trời, cô nói rõ địa điểm, mục đích của buổi hoạt động.
* Ổn cho trẻ quan sát vườn rau rau, hoa quả, 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_mam_chu_de_nhanh_mua_xuan_va_tet_nguyen.doc