Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề nhánh 4: Nghề truyền thống địa phương

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

- Trẻ nhận biết gọi tên so sánh đặc điểm giống và khác nhau của các loại côn trùng và chim quen thuộc qua đặc điểm, cấu tạo, vận động ( chim bồ câu, chim sâu ruồi, chuồn chuồn, châu chấu, ong )

- Biết phân nhóm, phân loại giữa côn trùng có lợi, côn trùng có hại.

- Trẻ biết được ích lợi và tác hại của con côn trùng đối với đời sống con người. biết giữ an toàn khi tiếp xúc với các loại côn trùng có hại.

- Biết vẽ, nặn, cắt, xé dán, in hình, về các loại côn trùng và chim

- Biết được mối quan hệ giữa đặc điểm các con vật với môi trường sống và quá trình phát triển của các loại côn trùng.

- Luyện kỹ năng quan sát, so sánh, thảo luận về sự giống nhau và khác nhau giữa 2 loại côn trùng như: Cấu tạo, vận động, cách kiếm mồi, sinh sản, môi trường sống.

- Luyện kỹ năng vẽ, xé, in để tạo ra các sản phẩm về côn trùng và chim

- Luyện kỹ năng đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về các loại côn trùng và chim

- Luyện kỹ năng hát, vận động theo nhạc bài hát “Chị ong nâu và em bé, con chuồn chuồn ”

 

doc25 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề nhánh 4: Nghề truyền thống địa phương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thêm nhiều hoa nữa theo con chúng ta nên làm gì?
- Dùng thủ thuật giấu tay
- Cho trẻ lấy rố đồ dùng về phía trước, cô yêu cầu trẻ lấy 7 bông hoa xếp thành một hàng ngang
- Cho trẻ lấy 6 cái chậu cầm trên tay và đếm: 6 cái chậu
+ Cô hỏi: Có đủ mỗi cây hoa trồng vào một chậu không? Vì sao?
+ Cho trẻ xếp tương ứng một hoa một chậu. Đếm số chậu và số hoa, đặt số tương ứng, đoc: 7 nhiều hơn 6
+ Nhiều hơn mấy
_ Muốn số chậu bằng số hoa ta phải làm thế nào?
- Đếm lại số chậu và đặt số tương ứng
- Cho trẻ cất bớt 2 cái chậu , còn bao nhiêu? Đếm số còn lại - đặt thẻ tương ứng
- Đặt lại 2 chậu nữa thì có bao nhiêu? cho trẻ đếm.
- Cô cho trẻ đếm lại số hoa và số chậu. Cho trẻ cất dần từng bông hoa vào rổ cho đến hết
* Hoạt động 4: Luyện tập 
+ Chơi trò chơi: Tìm bạn
- Cho trẻ tìm bạn sau đó cô hỏi muốn có 7 bạn cùng một nhóm thì phải thêm mấy bạn nữa? cho cả lớp đếm
(chơi hai, ba lần)
+ Tìm đúng cửa hàng:
- Cô nói, muốn đi vào cửa hàng phải có vé, mỗi bạn hãy chon cho mình một tấm vé
- Cô chỉ tay vào cổng 4 < ? và hỏi trẻ: Theo con cổng này dành cho các vé số mấy? Vì sao?
- Lần lượt các cổng: 1 ?. cô cũng đặt câu hỏi như vậy
- Giáo dục: Biết chăm sóc cây xanh, bảo vệ môi trường, sức khoẻ, và giữ gìn đồ dùng gia đình
- Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Trẻ hát và vận động cùng cô
- Trẻ lên tìm
-trẻ thực hiện
- Trẻ tìm và đặt số tương ứng 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ xếp 7 bông hoa 
- Xếp 6 cái chậu phía dưới 
Không, thiếu 1 chậu trồng hoa 
nhiều hơn 1
thêm 1 chậu 
Có 7 chậu
5 chậu – Đặt thẻ số 5 
7 cái chậu
- 7 hoa , chậu 
Trẻ lắng nghe và tham gia trò chơi 
- Trẻ thực hiện trò chơi 
III/ Ho¹t ®éng ngoµi trêi:
 - HĐCMĐ: Quan sát bầu trời 
 - TCVĐ: Lộn cầu vồng 
 - Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích ở trên sân 
 1. Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ được dạo chơi tắm nắng, hít thở không khí trong lành
- Trau dồi óc quan sát, khả năng dự đoán và ngôn ngữ của trẻ
- Giáo dục trẻ khi trời nắng to đi ra ngoài phải đội mũ
2 Chuẩn bị:
- Trẻ gọn gàng, đội mũ
- Chuẩn bị một số nguyên liệu để trẻ chơi tự do.
3 Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Quan sát bầu trời
- Kiểm tra sức khoẻ, cho trẻ đội mũ nón
- Dẫn trẻ ra ngoài trời.
- Cho trẻ quan sát bầu trời, nhìn những đám mây thay 
đổi mô tả về chúng. 
- Cho trẻ thảo luận về thời tiết lúc đó
- Hôm nay các con thấy bầu trời như thế nào? Âm u 
hay trong xanh? Những đám mây trên bầu trời như 
thế nào?
- Ngoài trời có gió không?
- Hôm nay ra ngoài các con cảm thấy như thế nào?
=> Giáo dục trẻ trời nắng nhẹ tắm nắng rất tốt giúp 
cơ thể tổng hợp vi ta min D chống bệnh còi xương. Nhưng trời nắng to đi phơi nắng sẽ bị cảm, bị ốm. 
Vì vậy khi đi trời nắng to các con phải đội nón. Nếu 
trời lạnh thì nhắc nhở trẻ mặc áo ấm, đi giầy tất và đội 
mũ trước khi đi ra ngoài.
Hoạt động 2: Chơi trò chơi: 
“ Lộn cầu vồng”
- Cô lần lượt giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi
- Tổ chức chơi: Mỗi trò chơi, chơi từ 2- 3 lần
 Cô động viên khuyến khích trẻ chơi
Hoạt động 3: Chơi tự do: 
- Chơi đồ chơi ngoài trời 
- Cô bao quát trẻ chơi nhắc trẻ chơi đoàn kết, giữ gìn 
vệ sinh môi trường.
- Nhận xét buổi chơi
- trẻ đi ra ngoài
- Trẻ liên tưởng những 
đám mây giống hình gì
- trời nắng (hoặc âm u)
- Trẻ nêu cách chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ lựa chọn theo ý thích
- Trẻ chơi cùng nhau
- Nghe cô nhận xét
- Trẻ chơi.
IV/ Ho¹t ®éng gãc:
- Gãc ph©n vai: Trẻ đóng vai người nông dân 
- Gãc x©y dùng: Xếp hình cánh đồng lúa 
- Gãc häc tËp vµ s¸ch : Xem tranh đọc chữ về nghề truyền thống của địa phương
- Gãc nghÖ thuËt: Vẽ, cắt, dán hát về nghề truyền thống của địa phương 
- Gãc thiªn nhiªn: Chăm sóc lúa, ngô, cây cảnh 
V/ Ho¹t ®éng chiÒu.
- Sử dụng vở toán
I Mục đích -Yêu cầu
- Giúp trẻ hoàn thành bài tập ở vở toán.
- Ngồi, cầm bút thực hiện đúng yêu cầu ở vở toán.
II. Chuẩn bị
- Vở toán, sáp màu, chì đen.
III.Tiến hành 
- Giới thiệu bài tập.Đọc cho trẻ nghe những yêu cầu đặt ra trong vở
- Khuyến khích trẻ thực hiện bài tập .
- Ch¬i theo ý thÝch ë c¸c gãc ch¬i.
- VÖ sinh h­íng dÉn trÎ vøt r¸c ®óng n¬i qui ®Þnh.
- B×nh cê. Tr¶ trÎ. (trao ®æi víi phô huynh nh÷ng th«ng tin cÇn thiÕt
VI. Nhận xét cuối ngày :
Trẻ đến lớp : .....................................................................................................................
Hoạt động học ...................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
............................................................................................................................................
Hoạt động vui chơi ............................................................................................................
..............................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Biện pháp khắc phục ...........................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................
 --------//-----------//----------------------
 Thø 4 ngµy 07 th¸ng 12 n¨m 2011
I/ §ãn trÎ:
- Cô dón trẻ vào lớp vui vẻ tươi cười niềm nở,nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định
- Cho trẻ xem tranh về chủ đề nghề nghiệp,đàm thoại và trò chuyện với trẻ
- ThÓ dôc s¸ng : §· so¹n ë kÕ ho¹ch tuÇn 
- §iÓm danh - b¸o c¬m.
II/ Ho¹t ®éng cã chñ ®Ých:
 Ph¸t triÓn ng«n ng÷ 
THƠ : CHÚ BỘ ĐỘI HÀNH QUÂN TRONG MƯA 
1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiếu nội dung bài thơ trên đường hành quân ra mặt trận các chú bộ đội đã vượt lên sự khắc nhiệt của tự nhiên như mưa to đêm tối
- Trẻ thuộc bài thơ đọc thể hiện âm điệu nhịp nhàng.
- Giáo dục trẻ kính yêu các chú bộ đội.
2/ Chuẩn bị:
- Tranh minh họa theo nội dung bài thơ.
- Trẻ gọn gàng thoải mái.
3/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Hát trò chuyện về chú bộ đội
- Cô cùng trẻ hát bài: “Làm chú bộ đội”
- Các con vừa hát bài hát nói về ai?
- Chú bộ đóng quân ở đâu?
- Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì?
=> Các chú bộ đội thường xuyên luyện tập để cầm chắc tay súng để bảo vệ sự bình yên cho tổ quốc để các cháu nhỏ được tung tăng cắp sách tới trường. Để ca ngợi tinh thần vượt khó khăn gian khổ của các chú bộ đội nhà thơ Vũ Thùy Hương đã sáng tác bài thơ “Chú bộ đội hành quân trong mưa ’’
Hoạt động 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần, kết hợp xem tranh minh họa
- Đọc chậm vừa phải, nhấn mạnh vào các từ “ Áo dù có ướt, vẫn đi, vẫn đi”
Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác
- Trong bài thơ nói chú bộ đội đang làm gì?
- Chú bộ đội hành quân khi trời ntn?
=> các chú bộ đội hành quân ra mặt trận răt vất vả trời mưa gió rét, đường trơn, đêm tối, áo ướt làm cho các chú bị lạnh và có khi bị ốm nhưng các chú vẫn đi ra mặt trận để diệt thù, lòng dũng cảm của các chú thể hiện
“Mưa rơi, mưa rơi
 chú vẫn đi tới”
- Ngôi sao trên mũ của các chú được ví như cái gì?
=> các chú hành quân trong đêm tối nhưng ngôi sao trên mũ giống như những ngọn đèn nhỏ soi đường cho các chú hành quân
- Dù vất vả nhưng các chú vẫn đi ntn?
- Dồn dập bước là bước đi nhanh mạnh mẽ
=> Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn gian khổ, nhưng những khó khăn ấy không làm cho các chú dừng bước các chú vẫn vượt lên “vẫn đi, vẫn đi chân dồn dập bước”.
- Các con có yêu chú bộ đội không? Vì sao?
=> Giáo dục trẻ kính yêu các chú bộ đội, chăm ngoan học giỏi sau này làm chú bộ đội.
Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ
- Trẻ đọc cùng cô một lần
- Cả lớp đọc 1-2 lần 
- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc
(Cô quan sát sửa sai cho trẻ, chú ý ngắt nhịp 2/2 nhấn mạnh vào các câu áo dù có ướt, vẫn đi vẫn đi
Hoạt động 5: Tô mầu khăn tặng các chú bộ đội.
- Các con có biết ngày 22/ 12 là ngày gì không?
- Sắp đến ngày 22/12 rồi các con có quà gì tặng các chú bộ đội. Vậy chúng mình tô mầu cho những chiếc khăn tặng các chú bộ đội.
- Cho trẻ tô mầu khăn tặng.
- Kiểm tra xem đội nào tô đẹp. 
Hoạt đông 6: Kết thúc:
- Cho trẻ ra chơi.
- Trẻ hát 1 lần
- Nói về chú bộ đội
- Trên mọi miền đất nước
- Bảo vệ tổ quốc
- Nghe cô đọc thơ
- Chú bộ đội hành quân trong mưa, Thùy Hương sáng tác
- Đang hành quân ra mặt trận
- Mưa to, đêm tối
- Như ngọn đèn nhỏ
-vẫn đi vẫn đi chân dồn dập bước
- Có, vì các chú báo vệ tố quốc cho chúng con được học 
- Thi đua đọc
- Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam
- Thi đua dán hoa
III/ Ho¹t ®éng ngoµi trêi:
- H§CM§: Cây hành 
- TCVĐ: Rồng rắn
- Ch¬i theo ý thÝch: víi ®u quay, cÇu tr­ît.
1. 1/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên cây, đặc điểm nổi bật và ích lợi của cây hành.
- Rèn luyện và phát triển khả năng quan sát, phát triển ngôn ngữ.
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi, chơi đúng luật.
- Tạo cho trẻ trạng thái thoải mái vui vẻ.
- Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây.
2/ Chuẩn bị:
- Cây hành ở vườn.
- Một số đồ chơi, học liệu để trẻ chơi tự chọn.
3/Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Quan sát cây hành
- Cho trẻ đi ra vườn rau quan sát cây hành.
- Đố lớp mình đây là cây gì?
- Cây hành có đặc điểm gì? Con có nhận xét gì về lá hành? (Lá hành mầu xanh, nhỏ, dài, m

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_mam_chu_de_nhanh_4_nghe_truyen_thong_di.doc