Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề: Đồ dùng gia đình

MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ NHÁNH

1. Kiến thức :

- Trẻ biết công dụng chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình

- Trẻ biết tên một số đồ dùng trong gia đình và phương tiện đi lại của gia đình

- Biết phân biệt công dụng chất liệu một số đồ dùng

- Biết phân biệt được các nhóm thực phẩm cần thiết cho gia đình thức ăn hợp vệ sinh

- Biết giữ gìn đồ dùng gia đình , quần , áo , giầy , dép, cốc, chén .

- Biết tô màu các nhóm đồ dùng có số lượng 1, 2

- Biết phân nhóm có số lượng theo yêu cầu của cô

- Biết chơi trò chơi về đúng số nhà của mình

- Biết hát múa các bài hát nói về gia đình

2. Kỷ năng

- Luyện kỷ năng phân loại so sánh đồ dùng theo công dụng , chất liệu

- Biết chon màu và sử dụng màu tô các đồ dùng đồ chơi khéo léo

- Kỷ năng nặn một số đồ dùng trong gia đình

3. Giáo dục :

- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh đồ dùng sạch sẽ , sắp xếp đồ dùng ngăn nắp , gọn gàng

- Biết sử dụng dồ dùng cẩn thận

- Không ăn quả xanh uống nước lã, phải ăn chín uống sôi , hợp vệ sinh

 

doc123 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề: Đồ dùng gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đua nhau.
- Trẻ thực hiện 
 HO¹T §éng ngoµi trêi
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát dụng cụ của nghề xây dựng
 - Trò chơi: Kéo co
 - Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Trẻ nhận biết và phân biệt một số dụng cụ của nghề xây dựng. Biết chơi trò chơi kéo co.
 - Luyện kỹ năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định
 - Giáo dục trẻ biết yêu quý cô chú công nhân
II. CHUẨN BỊ: - Sân rộng sạch, thoáng.
 - Một số đồ dùng xây dựng như: bai, bàn là, thước, xô,
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Quan sát dụng cụ của nghề xây dựng
- Cho trẻ đọc bài thơ: ‘Em là thợ xây”
+ Các con vừa đọc bài thơ nói về nghề gì? 
+ Sản phẩm của nghề này là gì? 
 + Để xây được thì các chú cần những dụng cụ gì? 
 - Cho trẻ quan sát các dụng cụ của nghề xây dựng Và nêu nhận xét.
? Giáo dục trẻ yêu quý cô chú công nhân xây dựng.
2. Hoạt động 2: Trò chơi: Kéo co
Cô nêu luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Trẻ chơi tự do với các đồ chơi trên sân.
- Trẻ đọc thơ
- Nghề xây dựng
- Nhà cửa, cầu cống
- Trẻ kể.
- Trẻ quan sát và nêu nhận xét
- Trẻ chơi trò chơi 3-4 lần
Hoạt động góc (Theo KHT)
Vệ sinh 
Ăn trưa. Ngủ trưa
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung: Cho trẻ làm quen bài thơ:
 ChiÕc cÇu míi
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Kiến thức: Trẻ đọc thuộc bài thơ “Chiếc cầu mới” đọc diễn cảm theo cô.
 - Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc đúng, chính xác, rõ lời.
 - Giáo dục: trẻ biết yêu quý các cô chú công nhân.
II. CHUẨN BỊ: - Tranh dòng sông và cầu bắc qua sông
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu.
- Cho trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”
+ Bài hát nói về ai?
+ Cô chú công nhân làm gì?
2. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ
Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2 lần.
- Cô cho cả lớp đọc theo cô bài thơ nhiều lần
- Cô cho tổ, nhóm đọc thơ.
Cô chú ý sửa sai cách đọc đúng rõ lời bài thơ.
± Cả lớp đọc thơ 1 lần nữa.
- Trẻ hát
- Chú công nhân
- Trẻ trả lời
- Cả lớp đọc thơ
- Tổ, nhóm đọc thơ.
- Cả lớp đọc 1 lần nữa
 * Chơi tự do ở các góc
 * Vệ sinh, nêu gươg, trả trẻ. 
 -----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 4 /16 /11 / 2011
 Đón trẻ - Trò chuyện cho trẻ xem tranh về chủ đề
 - Tranh vẽ ai đây? 
 - Các chú công nhân đang làm gì?
 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Môn LQVVH:
Th¬: ChiÕc cÇu míi
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.Trẻ đọc thuộc diễn cảm và hiểu kỹ hơn về nội dung bài thơ “chú công nhân xây dựng đã xây nên chiếc cầu mới bắc qua sông để cho người và xe cộ qua lại”. Biết công lao của chú công nhân xây dựng.
 - Kỹ năng: Luyện kỹ năng đọc thuộc diễn cảm, Trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc.
 - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý cô chú công nhân xây dựng.
II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ
ë NDTH: Âm nhạc
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu.
Cho trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
? Chú công nhân xây dựng nên những ngôi nhà cho chúng ta ở, xây trường cho chúng ta ngồi học, xây bệnh viện để chữa bệnh cho mọi người và các chú còn xây gì nữa, các con nghe cô đọc bài thơ “Chiếc cầu mới” của chú Thái Hoàng Linh.
2. Hoạt động 2: Đọc diễn cảm bài thơ.
- Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 2 lần, lần 2 kèm theo tranh minh hoạ nội dung bài thơ.
3. Hoạt động 3: Trích dẫn – Đàm thoại.
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? Lời thơ của ai?
+ Bài thơ nói về ai?
+ Hãy kể về công trình do các chú công nhân xây dựng tạo nên?
+ Chiếc cầu mới được xây dựng ở đâu?
+ Trước đây khi chưa có cầu thì đi qua sông bằng gì?
+ ích lợi của cây cầu thể hiện ở câu thơ nào?
? Trích: “Nhân dân đi bên
 Tàu xe chạy giữa
 . Đi bộ”
+ Niềm vui của mọi người khi thấy những công trình xây dựng hoàn thành như thế nào?
? Trích: “Cùng cười hớn hở
 Nhìn chiếc cầu dài
 Tấm tắc khen tài
 Công nhân xây dựng.”
+ Hớn hở có nghĩa là gì?
+ Ai có nhận xét gì về chú công nhân xây dựng?
+ Để xây nên chiếc cầu cần những nguyên vật liệu gì?
+ Nhớ ơn các chú chúng ta phải làm gì?
3. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2-3 lần.
- Cho trẻ thi đua nhau theo tổ, nhóm 
Hình thức đọc: theo tranh, diễn cảm, đọc trên nền nhạc, đọc câu thơ, từng đoạn thơ mà trẻ thích.
- Cả lớp đọc 1 lần 
- Cho trẻ làm chiếc cầu từ gạch
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe cô đọc thơ
- Bài thơ “chiếc cầu mới” của chú Thái Hoàng Linh.
- Trẻ kể về công trình do các chú làm nên.
- Trẻ kể
- Trên dòng sông.
- Trẻ trả lời theo hiểu biết
- Trẻ trả lời.
- “Cùng cười.. xây dựng”
- Rất là vui
- Rất tài giỏi.
- Trẻ kể
- Chăm ngoan, học giỏi.
- Cả lớp đọc thơ
Tổ, nhóm
- Cả lớp.
HO¹T ®éng ngoµi trêi
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát dụng cụ của nghề xây dựng
 - Trò chơi: Chuyền gạch
 - Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Trẻ quan sát và nhận biết gọi tên dụng cụ của nghề xây dựng và ích lợi của nó.
 - Biết chơi hứng thú trò chơi
 - Luyện kỹ năng quan sát cho trẻ
 - Giáo dục trẻ biết yêu quý nghề xây dựng
II. CHUẨN BỊ: - Dụng cụ như: bai, bàn là, thước, xô, máy đổ bê tông
 - Một số gạch bằng nhữa cho trẻ chơi trò chơi.
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Quan sát dụng cụ nghề xây dựng
- Cho trẻ chọn dụng cụ của nghề xây dựng 
- Cho trẻ gọi tên từng dụng cụ.
- Ai có nhận xét gì về cái bai này? 
- Lưỡi bai được làm bằng chất liệu gì? 
Tương tự với các dụng cụ khác
2. Hoạt động 2: Cho trẻ chơi trò chơi: “ Chuyền gạch”
- Trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô bao quát trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- 2-3 trẻ chọn
- Trẻ nêu nhận xét
- Bằng sắt
- Trẻ chơi trò chơi
Hoạt động góc ( Theo KHT) 
Vệ sinh
Ăn trưa ngủ trưa
Ăn quà chiều
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Môn LQCC:
Hướng dẫn trò chơi mới : Trò chơi thuyền vào bến 
I. Mục đích yêu cầu
KT: Trẻ vào đúng bến của mình 
KN: Luyện kỷ năng phản xạ nhanh nhẹn 
GD: Giúp trẻ nhận được màu sắc 
II: Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ mỗi cái thuyền có màu sắc khác nhau 
- Chấm tròn có màu sắc khác nhau 
III. Tổ chức hoạt động 
Gây hứng thú : cho trẻ đọc bài thơ “ đồ chơi của lớp”
Cô cùng trẻ trò chuyện về các góc chơi
Quá trình trẻ hoạt động : cô bao quát và động viên trẻ chơi 
Hướng dẫn trò chơi mới : Thuyền vào bến 
Gọi một số trẻ lên chơi 
Cô giới thiệu luật chơi , cách chơi 
Tổ chức cho trẻ chơi 
Trẻ chơi cô bao quát và động viên trẻ 
Kết thúc buổi chơi cho trẻ hát bài giờ chơi đã hết 
Trực nhật thu dọn đồ chơi cất đúng nơi quy định 
Vệ sinh 
Nêu gương , trả trẻ 
 .
 Thứ 5 / 17 /11 / 2011
 I. Đón trẻ - Trò chuyện về các sản phẩm của nghề xây dựng
 - Chú công nhân xây dựng nên cái gì?
 - Để xây được các chú cần những gì?
II HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Môn LQVMTXQ:
T×m hiÓu vÒ nghÒ x©y dùng
1, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Kiến thức: Trẻ biết được công việc của nghề xây dựng, biết đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm của nghề xây dựng, ích lợi của nghề đó.
 - Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ, tư duy, trí nhớ cho trẻ.
 - Giáo dục: trẻ biết ơn, yêu quý, bảo vệ giữ gìn sản phẩm lao động như: không vẽ bậy, bôi bẩn lên tường, không vứt rác, lau nhà cửa sạch sẽ.
2. CHUẨN BỊ:
 - Một số dụng cụ của nghề xây dựng
 - Các khối chữ nhật, khối vuông, khối tứ diện.
ë NDTH: Âm nhạc “Cháu yêu cô chú công nhân”
	LQVT: Các khối chữ nhật, khối vuông, tứ diện
	LQVH: Thơ “Em làm thợ xây” “Chiếc cầu mới”
3. CÁCH TIẾN HÀNH:
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu.
- Cho trẻ hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”
+ Bài hát nói về ai?
+ Cô chú công nhân làm gì?
? Để biết thêm về công việc của cô chú công nhân hôm nay cô con mình cùng tìm hiểu nhé.
2. Hoạt động 2: Trò chuyện, quan sát, đàm thoại.
± Cô trình chiếu cô chú công nhân đang xây nhà.
- Cô chú công nhân đang làm gì?
+ Ai biết gì về cô chú công nhân xây dựng?
- Các chú đang làm gì?
- Xây như thế nào?
+ Để xây được các chú cần những dụng cụ gì?
± Cô trình chiếu dụng cụ xây dựng.
- Cho trẻ nhận xét các dụng cụ để xây.
+ Những dụng cụ này dùng để làm gì? 
? Bai để xúc hồ xây gạch, bàn xoa thì để hom gia tường, xô dùng đựng hồ, xẻng xúc hồ, máy trộn bê tông để xây và đổ mái
+ Nếu không có dụng cụ này thì các chú có xây được không? Vì sao?
- Cô nhấn mạnh
± Cô trình chiếu các nguyên vật liệu.
+ Để xây được nhà các chú cần những nguyên vật liệu gì?
+ Được ngôi nhà đẹp các chú cần làm những công việc gì?
± Cô trình chiếu các công đoạn làm nhà cho trẻ xem
- Cho trẻ nêu trình tự công việc của chú công nhân
+ Trước khi xây thì cần làm gì?
+ Sau đó làm gì?
? Trước khi xây các chú đào móng nhà, xây móng, sau đó đổ bê tông cột trụ, rồi mới xây gạch
± Cô trình chiếu cho trẻ xem các kiểu nhà
? Các chú xây nhà để ở, xây trường để học, xây bệnh viện, xây các trụ sở, cơ quan
+ Vì vậy để ngôi nhà luôn sạch chúng mình phải làm gì?
ð Ngoài xây nhà ra các chú còn xây gì nữa?
± Cô trình chiếu cầu cho trẻ xem.
- Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét
+ Chiếc cầu được xây ở đâu?
+ Xây cầu để làm gì?
+ Để xây được cái cầu này các chú cần những nguyên vật liệu gì? Cần những đồ dùng gì?
+ Các con thấy chú công nhân như thế nào?
ð Cho trẻ đọc bài thơ “Chiếc cầu mới”
3. Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố.
- Trò chơi 1: Chọn dụng cụ của nghề xây dựng
Chia trẻ làm 3 đội nhảy lên chọn dụng cụ của nghề xây dựng.
Cô kiểm tra kết quả chơi.
- Trò chơi 2: Tập làm thợ xây
- Cho trẻ đọc bài thơ “em làm thợ xây” và về chỗ chơi
Cho trẻ lắp ghép các ngôi nhà, cầu cống
± Kết thúc: Trẻ hát bài “Đi nhà trẻ” và đi ra ngoài.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời.
- xây nhà, dệt may áo mới.
- Đang xây nhà.
- Trẻ nêu nhận xét và trả lời câu hỏi theo sự hiểu biết của trẻ.
- Trẻ kể các dụng cụ trẻ biết.
- Trẻ trả lời.
- Gạch, cát, xi măng, sắt thép, đá
- Đo và đào móng.
- Đổ bê tông và xây gạch.
- Lau chùi nhà cửa, không vẽ bậy lên tường, không vứt rác
- Trẻ nêu nhận xét.
- Trên dòng sông.
- Cho người và xe qua lại.
- Trẻ kể.
- Tài giỏi
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ chơi thi đua nhau.
- Trẻ đọc thơ và về chỗ chơi.
- Trẻ hát và đi ra ngoài.
 * Hoạt động góc (Theo KHT) 
III.HO¹T ®éng ngo

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_mam_chu_de_do_dung_gia_dinh.doc