Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân-sự kiện khám sức khỏe - Nguyễn Thị Nhàn

III. Trọng tâm phát triển khả năng chơi của trẻ:

 1.TCĐV: Trò chuyện với trẻ về những ngày nghỉ ở nhà, nơi đến và những việc cần phải làm (Con đi đâu? Đã làm gì trong những ngày nghỉ?.)

 2.TCXD: Giúp trẻ nêu ý tưởng xây dựng mô hình bệnh viện nhi đồng Cần Thơ(hàng rào, sân chơi, đồ chơi )

 3.TCHT:

 - Xé, dán, vẽ đồ dùng của bác sĩ

 - Thích xem các loại tranh truyện về bác sĩ, hình ảnh có liên quan đến bác sĩ

IV. Trọng tâm quan sát:

 - Tình hình giờ chơi các trò chơi:

 + Những trẻ tham gia chơi?

 + Việc tuân thủ luật chơi

 + Tập cho trẻ có thói quen sử dụng các dụng cụ chuyển ĐDĐC, không chọc phá bạn, sử dụng và cất dọn ĐDĐC nhẹ nhàng đúng nơi qui định

 

doc60 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề: Bản thân-sự kiện khám sức khỏe - Nguyễn Thị Nhàn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng phẳng an toàn
 - Đồ chơi ngoài trời. Cát, nước
 - Giáo dục trẻ chăm sóc và 
bảo vệ cây
3. Tổ chức hoạt động:
 * Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại về “Cây hoa mai”
 - Cô tập trung trẻ vòng tròn xung quanh cô
 - Cô giới thiệu với trẻ. 
 + Đây là cây gì? 
 + Lá cây thế nào? Còn thân cây thì sao?
 + Cây còn có gì nữa? ...
 + Hoa màu gì?
 * Hoạt động 2: Trò chơi vận động: “Tung bóng”
 Chia cháu làm hai nhóm, mỗi nhóm có 2 đoạn dây. Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc ở 1 đầu đường thẳng, đầu kia đặt khối hộp nhà. Buộc 2 đầu của đoạn dây sao cho trẻ có thể xỏ chân vào dễ dàng. Lần lượt cho 2 cháu đứng đầu hàng xỏ chân vào dây, 2cháu đầu tiên xuất phát cùng 1 lúc, khi đến đầu kia thì nhảy qua khối hộp rồi tháo dây chạy về đưa dây cho bạn thứ 3Thi xem nhóm nào nhanh và không bị giậm vạch là thắng cuộc
 Cô điều khiển trẻ chơi vài lần. Cô bao quát trẻ chơi. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét.
 * Hoạt động 3: Trò chơi dân gian: Bịt mắt đá bóng
 Cô gợi hỏi tên trò chơi, trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
 Cả lớp chơi vài lần
 Cô bao quát trẻ chơi, khuyến khích trẻ tích cực tham gia và chơi có trật tự
 * Hoạt động 4: Trẻ chơi theo ý thích 
 - Cô giới thiệu các trò chơi
 - Trẻ tự lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích 
 - Cô nhắc nhở trẻ có trật tự, không tranh giành đồ chơi. Cô cùng chơi với trẻ.
 * Nhận xét: Sau khi chơi cho trẻ đi rửa tay trước khi vào lớp
Thứ tư ngày 05 tháng 10 năm 2011
PTTC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ đi thăng bằng vững vàng trên ván 
- Luyện cho trẻ nhanh nhẹn, chính xác khi thực hiện động tác 
- Thực hiện theo lệnh của cô 
II. CHUẨN BỊ: Ván kê dốc, một số ĐD trong gia đình, một số tranh ông, bà, cha, mẹ, lá cờ mang chữ cái o, ô, ơ 
III. ĐỘI HÌNH: Ngồi hình chữ U 
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
* Hoạt động 1:
+ Khởi động : Cô cho trẻ hát bài “ Cái mũi” 
- Cô cho trẻ đi các kiểu chân, chạy về xếp thành 3 hàng dọc 
* Hoạt động 2:
+ Trọng động:
- BTPTC: Tập thể dục bài 2
- VĐCB: Đi trên ghế thể dục
Cô giới thiệu bài. Cô làm mẫu lần 1
Cô làm mẫu lần 2, và giải thích khi nghe hiệu lệnh của cô cháu nhặt từng món đồ chơi bước từng chân một lên ván kê dốc, không kéo lê chân, đi từng bước vững vàng trên ván
Trẻ thực hiện mẫu: Cô gọi 2 cháu lên làm thử 
Cho trẻ thực hiện 1lần 2 cháu lần lượt hết lớp, tổ, nhóm, cá nhân thực hiện
cô chú ý sửa sai
- TCVĐ: Nhảy tiếp sức
Cô giới thiệu trò chơi 
Cô giải thích cách chơi 
Cô hướng dẫn trẻ chơi
* Hoạt động 3 :
+ Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi và hít thở nhẹ nhàng.
NHẬN XÉT
Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2011
KPCĐ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết tên gọi và nhận biết các chức năng của một số bộ phận trên cơ thể: Đầu, mình, tay, chân
- Nhận biết tên gọi của các giác quan và ích lợi của chúng đối với cơ thể. Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ 
II. CHUẨN BỊ: 
Tranh các giác quan 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
* Hoạt động 1: Trò chuyện về các bộ phân cơ thể
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: bịt mắt	
- Sau đó cô gợi hỏi và cho trẻ kể trên cơ thể ta gồm có những bộ phận nào:
- Đầu gồm có gì? Mắt, mũi
- Mình gồm có gì? Vai, lưng
- Tay phải đâu? Tay trái đâu? Còn có gì nữa? Để làm gì?
- Chân trái đâu? Chân phải đâu? Chân để làm gì? Đi, chạy, nhảy
* Hoạt động 2: Trò chuyện về các giác quan
- Cô đố trẻ: Trên cơ thể ta gồm có mấy giác quan?
- Cho trẻ kể tên các giác quan
- Sau đó cô nói về chức năng của các giác quan
- Cô đặt câu hỏi trẻ trả lời:
 + Mắt gọi là gì? Dùng để làm gì? Nếu không có mắt thì như thế nào?
 + Mũi đâu, mũi đâu? Mũi gọi là gì? Để làm gì?
 + Tai là gì nào? Để làm gì?
 + Khi mình ăn chua, ngọt, cay, đắng là nhờ cái gì? Vậy lưỡi gọi là gì?
- Cô giáo dục trẻ: Nếu ta mất đi một giác quan nào đó thì sẽ làm mình gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Vậy chúng ta phải biết tự bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, không nhét đồ vật vào mắt, tai, mũi, miệng
 Hoạt động 3: Cho trẻ trải nghiệm với các giác quan:
- Cô cho cháu nhấm mắt lại và bước đi, cô gợi hỏi cho trẻ nhận xét
- Cho trẻ bịt chặt mũi lại, cô đưa trái khóm sát lại trẻ và hỏi trẻ có thấy mùi gì không?...
- Cho trẻ chơi trò chơi giọng nói của ai?
- Qua đó cô giáo dục trẻ biết lợi ích của các giác quan đối với đời sống con người 
* Hoạt động 4: Trò chơi: Thi đua các tổ, vẽ hình các quan
- Cô giới thiệu và hướng dẫn trẻ chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
-Cô bao quát lớp
* Nhận xét tiết dạy 
NHẬN XÉT
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2011
VĂN HỌC
Thơ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết và hiểu nội dung của bài thơ
- Trẻ biết được các bộ phận trên cơ thể rất quan trọng
- Trẻ đọc lại đúng trình tự của bài thơ. Thể hiện nhịp điệu chậm rãi khi đọc bài thơ
- Trẻ biết giữ gìn cơ thể hằng ngày 
II. CHUẨN BỊ: 
Bài thơ, tranh vẽ các bộ phận còn thiếu 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
* Hoạt động 1: Cô và trẻ cùng chơi TC: Con muỗi
- Cô hỏi trẻ: + Các con bị con muỗi chích vào đâu?
 + Còn các bộ phận nào thì không bị muỗi chích?
- Cô và trẻ trò chuyện về chức năng của các giác quan, cô gợi hỏi trẻ:
 + Trên cơ thể chúng ta có mấy giác quan?
 + Con hãy kể cho cô và bạn cùng nghe mũi còn gọi là gì? Dùng để làm gì?
- Cô giới thiệu bài thơ: Có 1 bài thơ kể về 1 cái mũi, chúng ta cùng lắng nhe bạn mũi tâm sự cùng chúng ta điều gì nhé!
* Hoạt động 2: Dạy đọc thơ
- Cô giới thiệu bài thơ “Tâm sự của cái mũi”
- Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1
- Cô đọc bài thơ lần 2 và nói nội dung bài thơ: “Bài thơ nói về cái mũi xinh. Mũi giúp ta thở. Ngửi được hương thơm của luáa, của hoa cho nên chúng ta phải giữ gìn chiếc mũi thêm xinh đẹp
- Cô dạy trẻ đọc cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Cô quan sát và chú ý sửa sai cho trẻ 
* Hoạt động 3: Đàm thoại:
- Cô gợi hỏi: 
 + Trong bài thơ nói về bộ phận gì?
 + Giống ta những gì?
 + Mũi giúp ta những gì?
 + Chúng ta phải làm gì cho mũi xinh?
- Cô giáo dục trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ để cho mũi luôn sạch đẹp 
* Hoạt động 4: Vẽ các bộ phận còn thiếu:
- Cô cho trẻ vẽ thêm các bộ phận còn thiếu trên khuôn mặt
- Cô phát giấy cho trẻ về bàn thực hiện
* Nhận xét tiết dạy 
NHẬN XÉT
Thöù saùu ngaøy 07 thaùng 10 naêm 2011
TAÏO HÌNH
VEÕ TRANG TRÍ ÑOÂI DEÙP- CAÙI NOÙN
I. Muïc ñích yeâu caàu: 
-Treû bieát caùch trang trí caùc hoa vaên treân ñoâi deùp vaø noùn.
-Luyeän caùch söû duïng giaáy maøu hôïp lyù ñeå trang trí, phoái hôïp haøi hoaø boá cuïc caân ñoái.
-Tích cöïc höùng thuù taïo saûn phaåm, theå hieän ñöôïc tình caûm qua noäi dung baøi hoïc.
II. Chuaån bò: Tranh maãu, giaáy A4 , buùt maøu.
III. Tieán haønh:
Hoaït ñoäng 1: Coâ vaø chaùu cuøng haùt baøi chaùu ñi MG
-Trong lôùp hoïc cuûa con coù nhöõng ai? Baïn trai , baïn gaùi , baïn ñi hoïc ñoäi gì ?( noùn ) chaân mang gì? (deùp).
- Caùc chaùu ñoái vôùi nhöõng ñoà duøng cuûa chaùu nhö theá naøo ?
Hoaït ñoäng 2: Coâ giôùi thieäu tranh maãu, gôïi hoûi treû veõ trang trí nhöõng gì ?
-Sau ñoù giôùi thieäu töøng neùt trang trí trong böùc tranh.
-Coâ thöïc hieän maãu: Laàn 1 trang trí keát hôïp giaûi thích caùch trang trí : troøn , vuoâng , chöõ nhaät , tam giaùc.( xen keû nhau)
-Coâ veõ trang trí maãu laàn 2: Hoûi laïi caùch veõ trang trí . Cho chaùu moâ phoûng treân khoâng.
Hoaït ñoäng 3: Chaùu thöïc hieän ñeà taøi veõ trang trí .
-Coâ gôïi hoûi treû yù ñònh vaø caùch thöïc hieän.Nhaéc nhôû treû 1 soá kyõ naêng veõ trang trí , caùch saép xeáp boá cuïc vaø söû duïng giaáy maøu .
Hoaït ñoäng 4: Ñaùnh giaù saûn phaåm
-Chaùu nhaän xeùt saûn phaåm ñeïp. Vì sao ñeïp? Ñeám vaø phaân loaïi saûn phaåm.
-Cuûng coá nhaän xeùt
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
KPCĐ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Treû keå veà ngaøy sinh nhaät cuûa beù
- Treû noùi ñöôïc trong ngaøy sinh nhaät raát vui coù raát nhieàu ngöôøi 
- Bieát môøi baïn beø, giao tieáp vôùi moïi ngöôøi
II. CHUẨN BỊ: 
 Tranh về ngày sinh nhật
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
* Hoaït ñoäng 1:
- Cho treû ñoïc baøi thô: Caùi mũi. 
- Cho treû ñaøm thoaïi veà ngaøy sinh nhaät
-Trong ngaøy sinh nhaät coù nhöõng ai?
-Ngaøy sinh nhaät con nhö theá naøo?
-Ngaøy sinh nhaät coù gì nöõa?
-Baùnh sinh nhaät thì nhö theá naøo?
-Coù nhöõng moùn aên gì? Nöôùc uoáng gì?
-Con thích gì nhaát? 
-Con ñöôïc baïn taëng gì? 
Chaùu traû lôøi theo suy nghó cuûa chaùu.
* Hoaït ñoäng 2: Toå chöùc sinh nhaät 
- Coâ giôùi thieäu toå chöùc sinh nhaät cho baïn
- Coâ gôïi hoûi: 
 + Ngaøy sinh nhaät toå chöùc nhö theà naøo?
 + Tröôùc tieân ta laøm gì?
 + Döï tính seõ môøi nhöõng ai?
- Coâ höôùng daãn treû toå chöùc sinh nhaät
- Cho treû tham gia chôi cuøng baïn
* Hoaït ñoäng 3: 
-Chaùu chôi troø chôi: “øAi nhanh hôn”
-Coâ giôùi thieäu troø chôi
- Coâ höôùng daãn treû chôi
-Cho chaùu chôi 3-4 laàn.
-Cuûng coá nhaän xeùt
Nhaän xeùt .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù hai ngaøy 24 thaùng 10 naêm 2011
KHAÙM PHAÙ
TROØ CHUÎEÂN VEÀ CAÙC CHAÁT DINH DÖÔÕNG
 CAÀN THIEÁT CHO CÔ THEÅ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Treû keå vaø bieát haøng ngaøy treû caàn gì ñeå lôùn leân.
-Treû noùi ñöôïc nhu caàu haøng ngaøy cuûa mình.
-Bieát ñöôïc nhöõng gì coù ích, coù haïi cho cô theå.
II. CHUẨN BỊ: 
tranh veà caùc chaát dinh döôõng
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Hoaït ñoäng 1: Ñoïc baøi thô: Tâm sự của cái mũi
- Trò chuyện veà caùc chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể
-Ñeå cô theå ñöôïc khoeû maïnh vaø lôùn leân haøng ngaøy con caàn nhöõng gì?
-Trong moùn canh coù nhöõng loaïi thöïc phaåm naøo?
-Rau laø loaïi thöïc phaåm giaøu chaát gì?(vitamin vaø muoái khoaùng)
-Coøn trong moùn maën haøng ngaøy coù nhöõng gì? 
-Cuû caûi ñoû giaøu chaát gì? Vitamin A giuùp gì cho cô theå?
-Thòt laø loaïi thöïc phaåm giaøu chaát gì?
-Con ñöôïc aên 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_mam_chu_de_ban_than_su_kien_kham_suc_kh.doc