Giáo án Mẫu giáo Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới thực vật - Nguyễn Thị Minh Hạnh

I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:

1. Dinh dưỡng – sức khỏe :

- Trẻ biết cách sử dụng an toàn một số đồ vật ( đồ điện, đồ thủy tinh )

- Thực hiện được một số thao tác cầm nắm, cắt, gõ, bật đồ vật, vật dụng trong gia đình, trong lớp.

- Biết lựa chọn đồ vật và sử dụng phù hợp đối với trẻ.

2. Phát triển vận động :

- Trẻ thực hiện chính xác, các động tác thể dục sáng, vận động cơ bản : đi, chạy, bò

- Thực hiện khéo léo một số vận động tinh của tay

II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC :

1. Khám phá khoa học :

- Trẻ biết được đặc điểm, cấu tạo, công dụng, cách sử dụng của một số đồ vật xunh quanh ( trong lớp, trong gia đình ).

- Biết mối quan hệ giữa cấu tạo, đặc điểm với hoạt động, cách sử dụng của một số đồ vật.

- Biết phân biệt sự giống và khác nhau giữa 2 – 3 đồ vật, phân lọa theo nhóm qua 2 – 3 dấu hiệu chung : cấu tạo, ích lợi, cách sử dụng, chất liệu

- Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động thí nghiệm, khám phá về đồ vật .

- Biết một số đồ dùng trong nhà, vị trí các phòng và đồ dùng nội thất tương ứng

2. Làm quen với toán

- Tch gộp, thêm bớt trong phạm vi 6.

- Phân biệt trên – dưới; trước – sau của đồ vật đối với trẻ.

 

doc20 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới thực vật - Nguyễn Thị Minh Hạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iới thiệu các từ dưới tranh cho trẻ đọc.
- Cô cho trẻ tìm chữ cái gần giống nhau à giới thiệu chữ cái a, ă, â cho trẻ phát âm.
- Cô cho trẻ phát âm và sửa sai cho trẻ theo tổ, nhóm, cá nhân à cho trẻ mô tả nét các chữ cái vừa học a, ă, â.
- Cô trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa các chữ cái : a, ă, â.
- Cô cho trẻ luyện phát âm.
 * Hoạt đợng 3 : 
 - Cô cho trẻ chọn chữ theo hiệu lệnh : cô tả nét chữ, phát âm à trẻ chọn chữ và phát âm lại.
- Cho trẻ tìm các đồ vật, tên có chứa các chữ cái a, ă, â
- Chơi tạo chữ bằng các nét rời à phát âm. Kết thúc buổi hoạt động
	HOẠT ĐỘNG CHIỀU 	BÉ QUÉT NHÀ
1.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ hát được, hát thuộc, đúng cường độ và hiểu nội dung bài hát “ Bé quét nhà”. 
- Nghe và đoán đúng tên các loại âm thanh khác nhau phát ra từ các đồ dùng, đồ chơi.
- Giáo dục trẻ biết làm những cơng việc vừa sức.
2. CHUẨN BỊ:
- Cô thuộc bài hát.
- Một số đồ dùng, dụng cụ bằng các chất liệu khác nhau.
3. TỞ CHỨC HOẠT ĐỢNG :
 * Hoạt đợng 1: 
- Cô hỏi trẻ : khi nhà bẩn chúng ta sẽ làm gì? Dùng cái gì để quét nhà? Cơ hát cho trẻ nghe 1 à 2 lần bài hát “Bé quét nhà”
 + Giới thiệu tên bài hát. Tên tác giả è Trị chuyện về nội dung bài hát à Giáo dục trẻ biết làm những cơng việc vừa sức mình.
 + Cho trẻ hát theo nhĩm, tổ, cá nhân, song ca..
 + Cơ chú lắng nghe trẻ hát và sửa sai cho trẻ.
 *Hoạt đợng 2: 
- Cô hỏi trẻ : ai đã từng quét nhà? Cĩ nghe được tiếng chổi quet khơng? Nghe như thế nào? à trẻ mơ phỏng lại tiếng chổi quét.
- Cho trẻ chơi, nghe âm thanh đốn tên dụng cụ trong gia đình : muỗng, đũa, dao, nĩa, xoong, chén..
 + Cơ cho một trẻ đội mũ chĩp à các trẻ cịn lại lần lượt tham chơi và đốn
 * Hoạt đợng 3 : 
- Cơ hát một đoạn nhạc và cho trẻ nhận biết : cơ hát bài gì?
- Cơ hát cho trẻ nghe 2 lần bài “Ru em” 
è GD : trẻ biết yêu thương chăm sĩc em để đỡ đần cho bố mẹ.
* Kết thúc hoạt động chiều.
@ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
* Tình hình trẻ đến lớp :	...
*Tìnhhình chung của trẻ trong ngày :
..
*Những sự kiện đặc biệt đới với trẻ :.
..
* Nợi dung phương pháp, hình thức tở chức các hoạt đợng của GV :.................................................
.
Thứ tư, ngày 20 tháng 10 năm 2010
ẤM TRÀ CỦA BÉ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Trẻ biết phối hợp các nét vẽ đơn giản để vẽ ấm trà.
 - Rèn kỹ năng phối hợp màu tô phù hợp và vẽ nhiều kiểu ấm trà.
 - Trẻ yêu thích sản phẩm (cái ấm) của mình và của bạn, trang trí sáng tạo cái ấm
II/ CHUẨN BỊ:
- Các kiểu ấm thật.(tranh ảnh, hình ảnh)
- Tranh vẽ các kiểu ấm cô và trẻ vẽ.
- Bút màu, vở tạo hình
III/ TIẾN HÀNH:
* Hoạt động 1 : 	 Quan sát ấm
- Cô cho trẻ kể về các phòng trong nhà, đồ dùng trong từng phòng.
- Cô hỏi trẻ ấm trà đồ dùng ở phòng nào?Aám trà dùng để làm gì?
- Cô cho trẻ xem ấm trà thật: Cho trẻ gọi tên, các bộ phận của ấm, chất liệu công dụng của ấm trà?
* Hoạt động 2: Ấm trà của bé
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ ấm trà, trẻ nhận xét về màu sắc, cách bố cục, cách tô màu.
- Cho trẻ nói cách vẽ, cho trẻ vẽ cho các bạn xem.
- Cô vẽ mẫu cho trẻ xem, cô vừøa vẽ vừa nói cách vẽ, cô vẽ một cái gợi ý cho trẻ các kiểu vẽ ấm khác.
- Trẻ thực hiện, cô quan sát giúp đở, gợi ý trẻ vẽ kết hợp mở nhạc bài tôi là cái ấm trà.
* Hoạt động 3 : Các loại ấm
- Cho trẻ treo sản phẩm lên giá tạo hình, quan sát chọn ấm đẹp tuyên dương.
- Cho trẻ vận động bài: tôi là cái ấm trà.
@ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
* Tình hình trẻ đến lớp :	
*Tìnhhình chung của trẻ trong ngày :.
*Những sự kiện đặc biệt đới với trẻ :
* Nợi dung phương pháp, hình thức tở chức các hoạt đợng của GV:..
Thứ năm, ngày 21 tháng 10 năm 2010
BÉ HỌC TÁCH GỘP
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Trẻ biết các cách tách gộp trong phạm vi 6.
 - Rèn cho trẻ kỹ năng tách gộp được các kiểu theo yêu cầu qua trò chơi tập tầm vông.
 - Giáo dục trẻ trật tự nghiêm túc trong giờ học.
II/ CHUẨN BỊ:
 - Các kiểu nhà bằng đồ chơi, tranh nhà.
 - Tranh vẽ nhà không có cửa sổ. 
 - Hột hạt các loại
 - Các ô cửa sổ
III/ TIẾN HÀNH:
 * Hoạt động 1 : 	 Bé đi xem nhà
 - Cô trẻ cùng trò chuyện về nhà của trẻ.
 - Cô cho trẻ đi xem các kiểu dáng nhà đẹp hiện đại qua tranh.
 - Cô cho trẻ nhận biết, phân biệt và đếm các loại nhà à có bao nhiêu ngôi nhà? muốn có 6 ngôi nhà thì phải thêm mấy? Cho trẻ dán thêm, vẽ thêm cho đủ 6.
 - Cô yêu cầu trẻ vẽ, xếp hoa hai bên nhà sao cho thật đẹp và vừa đủ số lượng 6
 * Hoạt động 2: Bé học chia
 - Cô kể cho trẻ nghe chuyện hai anh em thỏ đi vào rừng hái hoa về nhà trồng để làm đẹp cho ngôi nhà.
 + Thỏ anh hái được 6 cây hoa thỏ em mãi chơi nên không hái được hoa.
 + Thỏ em đòi thỏ anh chia hoa cho mình.
 + Thỏ anh chia 1 cây, 2 cây thỏ em không chịu, thỏ anh chia đều thỏ em mới đồng ý.
 - Cô cho trẻ cùng nói lại các cách chia. 
 * Hoạt động 3 : Luyện Tập
 - Cô cho trẻ chơi tập tầm vông chia 6 hạt tùy trẻ chọn ra 2 phần.
 - Cô trẻ cùng chơi theo ý thích cho trẻ đoán số hạt ở 2 tay của cô, cô đoán tay trẻ. 
 - Cô cho trẻ chơi theo yêu cầu của cô.
 è Kết thúc hoạt động.
@ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
* Tình hình trẻ đến lớp :	
*Tìnhhình chung của trẻ trong ngày :.
*Những sự kiện đặc biệt đới với trẻ :
..
* Nợi dung phương pháp, hình thức tở chức các hoạt đợng của GV :........................
.
Thứ sáu, ngày 22 tháng 10 năm 2010
	BÉ GIỮ NHÀ SẠCH
1.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Trẻ biết cần làm gì để giữ nhà sạch sẽ : quét nhà, không bôi bẩn, biết cách cầm chổi và thực hiện được thao tác quét nhà.
- Rèn cho trẻ kỹ năng quét nhà : sử dụng chổi nhỏ, vừa sức trẻ phối hợp tay chân nhịp nhàng trong thao tác quét nhà.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn nhà sạch, biết quét nhà, sân, lớp ... khi thấy bẩn
2. CHUẨN BỊ:
- Lớp bẩn, cô chưa quét (hoặc để nhà bẩn, cô chưa quét sau khi hoạt động góc).
- 1 chổi lớn và 10 chổi nhỏ.
3. TỞ CHỨC HOẠT ĐỢNG: 
- Sau khi tổ chức cho lớp hoạt động góc xong, cô chưa vội quet nhà, tập trung cả lớp lại gần cô à cho trẻ nhìn và quan sát xem hiện trạng của lớp : sạch hay bẩn? Vì sao? Làm cách nào cho nhà sạch?
- Cô cho trẻ lấy chổi và tự quét theo cách của trẻ à yêu cầu các trẻ khác quan sát bạn quét nhà và nhận xét xem : Bạn quét có sạch không? Quét như vậy đã đúng chưa? 
- Cô thực hiện thao tác quét nhà cho trẻ xem, vừa quét cô vùa giải thích : Cầm chổi tay trên, tay dưới, đứng chân trước chân sau, đua chổi từ sau ra trước, vừa bước đi vừa quét, người hơi cúi, khi quét mắt nhìn vào chỗ bẩn, quét không để sót rác è quét túm vào 1 chỗ để hốt, không tung chổi cao khi quét à sau khi quét xong dùng xẻng hốt rác và đổ vào thùng rác đúng quy định.
- Cô cho 1 nhóm trẻ lên thục hiện thao tác quét nhà à cô theo dõi, sửa sai và hướng dẫn cho trẻ quét.
- Cô phân công khu vực lớp cho từng tổ, nhóm thực hiện quét nhà à quy định, sau khi hết bài hát “ Bé quét nhà” thì dừng lại để cô kiểm tra.
- Sau khi trẻ quét xong, cô hỏi trẻ thấy lớp như thế nào? Lớp sạch thì cảm giác ra sao? Thích lớp sạch hay lớp bẩn? Sạch để làm gì? Làm sao để lớp luôn luôn sạch? 
è Giáo dục trẻ : Luôn giữ gìn nhà cửa, phòng lớp sạch sẽ, không bôi bẩn, biết quét nhà, chùi rửa kệ khi thấy bẩn. Vì “ Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm”
 - Kết thúc hoạt động : cô hướng dẫn trẻ thu dọn đồ dùng và đi rửa tay, vệ sinh sạch sẽ./. 
@ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
* Tình hình trẻ đến lớp :	
*Tìnhhình chung của trẻ trong ngày :..
.
*Những sự kiện đặc biệt đới với trẻ :.
.
* Nợi dung phương pháp, hình thức tở chức các hoạt đợng của GV :..........................
.
GV : Minh Hạnh 	 Kế hoạch tuần 02 : (Từ 24/10 - 29/10/2010)
LỚP : LỚN B	ĐỒ DÙNG AN TỒN CHO TRẺ
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- TC về các đồ dùng an tồn cho trẻ
- Trị chuyện về các đđồ dùng đảm bảo an tồn
- Trị chuyện về cách sử dụng các đồ dùng hiện đại, thơ sơ
- TC về cách phịng tránh các nguy hiểm khi sử dụng các đồ dùng trang thiết bị bằng điện, nhựa
- TC về ích lợi của các đồ dùng bằng điện trong gia đình 
Thể dục sáng
- Thứ 2 & thứ 6 tập theo nhạc bài : “Em tập chải răng”
- Thứ 3, 4, 5 tập theo các động tác BTPTC : ( mỗi động tác tập 2lx8n)
 + Hô hấp : Hít vào thở ra.
 + Tay : Lần lượt từng tay đưa lên cao, đưa 2 tay sang ngang
 + Lườn : Hai tay gập chạm vai, nghiêng người sang hai bên
 + Chân : 2 chân thay nhau co cao đầu gối
 + Bật : Tiến, lùi
Hoạt động chung
PTTC
* Bật qua vật cản.
PTNN
* Bé “đọc” sách cùng cơ
PTKN
*Bé sử dụng đồ điện
PTNT
* Bé nào thơng minh hơn
PTTM 
* Nặn cái làn
Hoạt động góc
- Phân vai : chơi gia đình; bán hàng : cửa hàng điện máy.
- Xây dựng : Khu đơ thị, nhà tập thể, khách sạn, các phòng trong nhà..
- Nghệ thuật: Vẽ các loại đồ dùng bằng điện trong gia đình; làm đồ chơi bằng các nguyên vật liệu mở : tivi, tủ lạnh, đèn ngủ..; Cắt dán các loại đồ dùng bằng điện trong gia đình.
- Học tập: Cắt số tương ứng với số lượng đồ dùng ; Làm album các loại đồ dùng bằng điện, sắt, nhơm, inox., can hình và tô màu chữ cái đã học (a, ă, â); Vẽ , tơ màu chữ số (số 6), chữ cái in rỗng đã học; Thực hiện vở Tốn, chữ cái, Bé tập tơ.
-Thiên nhiên : Chăm sĩc cây, bổ sung tên vào các chậu

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_la_chu_de_the_gioi_thuc_vat_nguyen_thi.doc