Giáo án Mẫu giáo Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình - Chủ đề nhánh 1: Gia đình tôi
III.HOẠTĐỘNG GÓC:
1. Bé làm kiến trúc sư:
-Xây dựng lắp ghép các kiểu nhà, các khuôn viên vườn cây xanh, xếp đồ dùng trong gia đình.
2. Góc sách truyện Sưu tầm, làm tranh, ảnh về gia đình. Đọc truyện về GĐ như Tích Chu, Hai anh em, đọc các bài ca dao tục ngữ về GĐ
3. Nốt nhạc tuổi thơ:
Nghe nhạc hát múa, biểu diễn văn nghệ các bài hát theo chủ đề.
4. Bé khéo léo đôI tay :- Vẽ, xé dán tranh về gia đình. Làm đồ dùng về gia đình, nặn đồ dùng về gia đình.
5. Bé thông minh học tốt:
Phân loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu.Xếp số lượng thành viên trong gia đình, so sánh thêm bớt, chia nhóm.
6. Bé phân vai các nhóm
- Gia đình: ChơI mẹ con, cách CS con, cách bày bàn ăn, phòng khám, cách CS sức khoẻ. Bán hàng, cách mời mua hàng.
7. Bé khám phá khoa học: Sờ, tìm đồ dùng trong túi và đoán xem đó là đồ dùng gì, làm bằng chất liệu gì.
ong đó có ghi số nhà, phát cho mỗi trẻ một số nhà từ 2-6, một trẻ làm cáo, các trẻ khác cùng nhau đi tìm nhà khi bị cáop đuổi phải chạy về đúng số nhà của mình. - Luật chơi: Ai bị cáo bắt đợc phải làm cáo, trò chơi tiép tục. - Cô cho chơi 3,4 lần và nhận xét trò chơi. *Hồi tĩnh : Cho trẻ đi lại 2 – 3 vòng quanh sân vào lớp . Hoạt động của trẻ Trẻ tích cực trò chuyện cùng cô theo ý hiểu của trẻ về chủ đề gia đình Trẻ làm đoàn tàu vừa đi, chạy nhanh, chậm theo hiệu lệnh của cô giáo (2 - 3 vòng) Trẻ tập cùng cô Trẻ tập động tác bật nhảy - Về đội hình chữ u Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát -Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu và phân tích động tác - Có ạ - Cho 1 trẻ khá lên thực hiện - 2 trẻ lên thực hiện 1 lần -Trẻ lên thực hiện liên tục cho đến hết . - Từng nhóm , từng cá nhân trẻ lên tập. - Vâng ạ. - Lắng nghe cô nêu cách chơi và luật chơi. - TRẻ chơi sôi nổi - Trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng quanh sân tập. Tiết 2: Phát triển nhận thức( MTXQ) bé tìm hiểu và khàm phá đồ dùng để ăn, uống I. Mục đích - yêu cầu. - Biết tên một số đồ dùng trong GĐ, biết công dụng, chất liệu của những đồ dùng đó, biết sử dụng các đồ dùng đó an toàn. - Phát triển lời nói mạch lac, cách diễn đạt rõ ý, cung cấp vốn từ phong phú cho trẻ. Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, ghi nhớ và trả lời câu hỏi, nói rõ ràng mạch lạc - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong GĐ của mình. Biết giữ gìn môi trờng xung quanh ngôi nhà. II. Chuẩn bị: - Một số đồ dùng trong GĐ nh quạt điện, quạt nan, ấm chén, bát đũa, thìa - Một số tranh ảnh hoặc đồ chơi về đồ dùng trong GĐ nh tivi, tủ tờng, tủ lạnh.. - Lô tô về đồ dùng trong gia đình. III. Cách tiến hành : Hoạt động của cô 1. Gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát bài: “Cả nhà thơng nhau“ trò chuyện về nội dung bài hát. - Giáo dục trẻ biết yêu quý những ngời thân trong GĐ mình. - Hớng trẻ vào bài. 2. Nội dung chính a- Hoạt động 1: Giới thiệu bài, giảng bài. - Hôm nay cô cùng các con cùng tìm hiểu về những đồ dùng để ătrong gia đình bé nhé. Cho trẻ kể về những đồ dùng trong gia đình mình( Những đồ dùng để vệ sinh, đồ dùng để nấu, đồ dùng để ăn. Cô chú ý khơi gợi khuyến khích trẻ kể theo trí nhớ của mình.) + Cô dùng câu đố đố về một số đồ dùng trong GĐ để dố trẻ - Cô lần lợt đa các đồ dùngđể ăn, để uống trong nhà cho trẻ QS và đa ra nhận xét về tên, đồ dùng đó giúp ích gì cho cuộc sống của chúng ta, đồ dùng đó làm bằng chất liệu gì, cấu tạo, phát âm tên các loại đồ dùng đó ?Trò chuyện về chất liệu công dụng của của các đồ dùng đó. Cô chốt lại ý kiến của trẻ. Cô đa tranh về một số đồ dùng nồi cơm điện, ấm nớc, chảo điện trong GĐ nhà các bạn nhỏ cô su tầm đợc ra cho trẻ quan sát và cho trẻ thảo luận đa ra nhận xét về tên gọi, đặc điểm cấu tạo. màu sắc, cách sử dụngđồ dùng đó. Cô chốt lạ ý kiến của trẻ. * Chú ý: Cô nhấn mạnh cách sử dụng và tiết kiệm các loại đồ dùng sử dụng điện năng, nh tắt bớt bóng điện , quạt mát khi không có ngời ở đó, cách sử dụng công tắc số ở quạ điện So sánh: Các đồ dùng để nấu( Nồi cơm điện với ấm nớc, bát ăn cơm và đĩa) có điểm gì giống nhau và khác nhau + Giốg nhau: + Khác nhau: - Cô tóm tắt nội dung bài kết hợp giáo dục . - Giáo dục trẻ biết yêu quý giữ gìn đồ dùng trong GĐ của mình, trẻ biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng trong gia đình cẩn thận, biết cách sử dụng các đồ dùng đó, biết giữ gìn VS môi trờng trong GĐ. b- Hoạt động 2: Luyện tập .-“Giơ tranh nhanh theo hiệu lệnh của cô” Cô dùng câu đố, nêu đặc điểm nổi bật của đồ dùng nào trẻ tìm giơ lên và phát âm đồ dùng đó. * Hoạt động 3 : Trò chơi “Mang đồ dùng về nhà” - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi . - Cô tổ chức cho trẻ chơi sôi nổi - Cô nhận xét sau khi chơi, *Kết thúc :Cho trẻ hát bài hát: Bé quét nhà Hoạt động của trẻ Trẻ đọc bài thơ : Em yêu nhà em -Trẻ tích cực trò chuyện cùng cô theo sự hiểu biết của trẻ. Trẻ kể về những đồ dùng trong GĐ của mình - Trẻ giải câu đố -Trẻ chú ý quan sát và tích cực đàm thoại cùng cô.. -Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ quan sát và đa ra nhận xét - Trẻ lắng nghe - Trẻ đa ra ý kiến nhận xét theo ý hiểu . - Trẻ chơi cùng cô - Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi, cùng nhau chơi sôi nổi. - Trẻ biểu diễn bài hát. Hoạt động ngoài trời - HĐCMĐ: Dùng phấn vẽ các kiểu nhà TCVĐ : Meò đuổi chuột Chơi theo ý thích Hoạt động góc Bé làm kiến trúc s Bé khéo léo đôi tay Bé phân vai các nhóm Hoạt động chiều Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010 Phát triển nhận thức(toán) đếm đến 7- NB nhóm có 7 đối tợng- nhận biết chữ số 7 I. mục đích - yêu cầu: - Trẻ biết đếm và NB các nhóm có số lợng7, NB chữ số 7. Trẻ đợc ôn luyện đếm trong phạm vi 6, biết chơi các trò chơi. - Rèn kỹ năng đếm tạo nhóm trong phạm vi 7 thuần thục, đọc kết quả chính xác. - Trẻ ngoan biết yêu quý những ngời thân trong GĐ, đồ dùng đồ chơi, trẻ hứng thú tham gia vào tiết học. II. Chuẩn bị: + Mô hình sa bàn nhà bạn Búp bê có một số loại thực phẩm, một số món ăn, các thẻ số từ 1-6 + 6 cái áo, 6 cái váy, thẻ số 6, số 6 in rỗng. + Các nhóm đồ dùng đồ chơi có số lợng 6 đặt quanh lớp. + 6 cái áo, 6 cái váy, thẻ số 6(kích thớc nhỏ hơn) + Đồ chơi các loại rau, củ, quả có số lợng là 6, thẻ số 6 to III. Hớng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động củ trẻ 1- Gây hứng thú: - Cho trẻ hát bài “ Ca nhà thơng nhau” và trò chuyện về nội dung bài hát - Cho trẻ kể tên các thành viên trong GĐ mình. Cô giới thiệu thêm về GĐ đông con và GĐ ít con. - Giáo dục trẻ về tình cảm gia đình. 2- Nội dung chính: a/ Hoạt động 1: Ôn bài cũ: - Cho trẻ QS GĐ bạn Búp Bê, cho trẻ đếm các loại đồ dùng trong GĐ nhà bạn Búp Bê và gắn số tơng ứng. - Cô cùng trẻ kiểm tra lại.Động viên, tuyên dơng trẻ. b/ Hoạt động 2: Đếm đến 7, NB nhóm có 7 đối tợng, NB chữ số 7. - Cô dùng thủ thuật đa hết số lợng áo ra( Cô nói Mẹ bạn Búp Bê vừa đi chợ về đã mua đợc rất nhiều đồ và cô thấy có rất nhiều cái bát xinh xắn, chúng mình có muốn xem không?) - Cô cùng trẻ xếp 7 cái bát ra( đếm) - Dùng tình huống đa 6 cái thìa ra xếp tơng ứng 1-1 với số lợng bát, cho trẻ đếm , so sánh nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn, ít hơn là mấy, muốn cho số lợng thìa bằng số lợng bát ta phải làm thế nào? - Cho trẻ đếm kiểm tra và nói muốn biểu thị cho nhóm có 7 đối tợng thì ta phải lấy số mấy? Cô gắn số 7 tơng ứng cho mỗi nhóm và cho đọc 7 cái bát tơng ứng với số 7( tơng tự với nhóm thìa). - Cô giới thiệu chữ số 7: Cô nêu cấu tạo và phát âm mẫu 2,3 lần, cho trẻ phát âm số 7 theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. + Cho trẻ tri giác số 7(nếu có) - Cô dùng tình huông cho trẻ xếp theo các cách khác nhau nh xếp vòng tròn, xếp theo hàng dọc và bớt dần số lợng thìa đi, đếm cất dần số đồ lợng bát. c/ Hoạt động 3: Luyên tập - Cho trẻ lên tìm các nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lợng là 7 xếp xung quanh lớp, đếm và gắn số tơng ứng. - Cô cùng cả lớp kiểm tra. - Cô cùng trẻ đọc bài đồng dao” Gánh gánh gồng gồng” và cất đồ dùng. * Trò chơi “ Câu cá ” hoặc “phân loại đồ dùng trong gia đình” - Cách chơi: chia lớp thành 2, 3 nhóm trong thời gian là 3 phút trẻ dùng cần câu để câu những con cá mang số 7, bạn nào câu đợc nhiều con cá mang số 7 bạn đó chiến thắng + Luật chơi bạn nào câu không đúng con cá số 7 bạn đó bị trừ điểm và phạt nhảy lò cò. * Trog chơi: “ về đúng nhà” - Cô phổ bến cách chơi và luật chơi: - Cô tổ chức từng trò chơi và nhận xét sau mỗi trò chơi, động viên trẻ tích cực tham gia trò chơi. * Chú ý: khuyến khích trẻ về nhà tìm đếm đồ dùng trong GĐ có số lợng 7, tìm số 7. * Kết thúc: Cô cho trẻ thu và cất đồ dùng vào đúng nơi quy định. - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô. - Trẻ đến thăm GĐ nhà bạn Búp bê nói tên món ăn, thực phẩm có ở GĐ bạn Búp bê. Đếm gắn số tơng ứng. - TRẻ thực hiện cùng cô. - Trẻ đếm và nói số lợng áo nhiều hơn, số lợng váy ít hơn là 1. Muốn cho bằng nhau phảI thêm 1 cáI váy. - Trẻ đếm kiểm tra cùng cô - Lời số 6 ạ. trẻ tìm số 6 và gắn tơng ứng cho mỗi nhóm. - Cho trẻ bớt và cất dần số lợng mỗi nhóm đi. - 2,3 trẻ lên tìm và gắn số tơng ứng. - Lắng nghe cô phổ biến cách chơI, luật chơi. Lắng nghe - Trẻ thu dọn đồ dùng. hoạt động ngoài trời + HđcmĐ: Quan sát một số đồ dùng để ăn + TCVĐ: Bắt cá. + Ôn vận động nhẹ hoạt động góc ( Đã soạn đầu tuần) hoạt động chiều + Ôn kiến thức sáng + Làm quen với vở toán. Thứ t ngày 3 tháng 11 năm 2010 Phát triển ngôn ngữ ( văn học) Thơ: bé và mèo hoang 1, Mục đích , yêu cầu . - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả hiểu nội dung bài thơ, biết đọc thơ diễn cảm . - Trẻ nghe hiểu, biết trả lời đúng trọng tâm câu hỏi, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Trẻ có ý thức học tập, thông qua bài thơ giáo dục trẻ yêu quý những con vật sống trong GĐ, biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình. II. Chuẩn bị - Tranh vẽ minh hoạ nội dung bài thơ - Tranh ảnh về gia đình. - Cô đọc thơ diễn . - Câu hỏi đàm thoại. - Bài hát về chủ đề. III. Cách tiến hành : Hoạt động của cô 1- Gây hứng thú Cho trẻ hát bài “ Gà trống mèo con và cún con”. Trò chuyện cùng cô về chủ đề. - GD trẻ biết yêu quý những con vật gần gũi sống trong GĐ 2- Nội dung chính. a) Hoạt động 1: - Cô giới thiệu bài thơ: Bé và mèo hoang + Trích thơ của Tác giả: Cái Thị Nhuận - Cô đọc thơ lần 1: Đọc diễn cảm Hỏi: Cô vừa đọc bài thơ gì? - Cô đọc thơ lần 2: Qua tranh minh hoạ. Giảng nội dung: Trong bài thơ miêu tả về một chú mèo con không có nhà để ở, bị đói, bị rét không có ai quan tâm, chăm sóc và yêu thơng. Bạn nhỏ thấy điều đó và rất thơng chú mèo hoang nên bé gọi “meo meo”, và rủ “Về với bé”, về với gia đình bé, ở đó có những ngời thân nh “ Có ba mẹ, cùng ông bà” thờng chăm sóc, yêu thơng bé bằng tình yêu thơng của những ngời ruột thịt. Mèo về đó cũn đợc mọi ngời cho ăn, cho uống và có bé chăm sóc, yêu thơng thì mèo sẽ vui lắm đấy. Cụm từ khó “ Một mái nhà” ý nói tất cả mọi ngời cùng sống chung hoà thuận yêu thơng trong một ngôi nhà nh ông bà, bố mẹ, anh chị và bé . - Cho trẻ đọc từ khó và Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ và CS những co
File đính kèm:
- giao_an_mau_giao_lop_la_chu_de_gia_dinh_chu_de_nhanh_1_gia_d.doc