Giáo án Mẫu giáo Lớp Lá - Chủ đề: Các nghề bé yêu - Phạm Thị Lan

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1- Phát triển thể chất:

* Dinh dưỡng sức khoẻ:

- Trẻ biết chăm sóc sức khoẻ khi thay đổi thời tiết.

- Biết ăn uống đủ chất, lợi ích của từng loạị thực phẩm, (Theo 4 nhóm thực phẩm cơ bản)

- Có thói quen lao động tự phục vụ.

* Phát triển vận động:

- Phát triển cơ bàn tay, ngón tay thông qua các hoạt động vẽ, viết, nặn, cắt theo từng chủ đề.

- Phát triển cơ bắp qua các bài tập vận động cơ thể như: (Bò, chui, chạy nhảy, ném ) các trò chơi vận động.

- Phát triển sự phối hợp tay mắt cùng các giác quan khác

- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu.

- Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu các sự vật và hiện tượng khác nhau trong MTXH xung quanh trẻ.

 

doc46 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Lá - Chủ đề: Các nghề bé yêu - Phạm Thị Lan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ieo hạt 
* Chơi tự do 
IV- Hoạt động góc 
 Thực hiện như kế hoạch 
V- Hoạt động chiều 
1. Vận động nhẹ ăn bữa phụ 
2. Vẽ theo ý thích 
* Yêu cầu : Luyện những kỹ năng đã học trẻ vẽ theo ý thích 
* Chuẩn bị : bút mầu, giấy A4...
* Tổ chức thực hiện : 
Trò chyện về chủ điểm và công cụ lao động 
Cho trẻ vẽ theo ý thích 
3. Hoạt động tự chọn 
4. Vệ sinh- Nêu gương - Trả trẻ 
đánh giá cuối ngày
......................
---------***---------
Thứ ba ngày 23/11/2010
I- Đón trẻ 
- Đón trẻ vào lớp - Trò chuyện về chủ điểm 
- Hoạt động tự chọn theo góc
- Điểm danh - thể dục sáng
II- Hoạt động học có chủ đích
Phát triển thể chất : Bật sâu 25cm
1. Yêu cầu :
- Trẻ dùng lực để bật sâu khi chạm chân bằng 2 đầu bàn chân sau đó cả bàn chân 
- Phát triển thể chất cho trẻ 
2. Chuẩn bị :
- Ghế thể dục 
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ 
3. Hướng dẫn :
* Hoạt động 1 : Trò chuyện về chủ điểm 
* Hoạt động 2 : 
a, Khởi động : Cho trẻ đi chạy vòng tròn các kiểu chân 
b,Trọng động : 
* BTPTC : 2 lần 8 nhịp 
+ Hô hấp: Thổi nơ 
+ Tay 2 : Tay đưa phía trước lên cao 
+ Chân 2 : Ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước ( 4 lần 8 nhịp ) 
+ Bụng 4 : Đứng đan 2 tay sau lưng gập người phía trước 
+ Bật 2 : Bật chân sáo 
* Vận động cơ bản : Bật sâu 25cm
- Cô giới thiệu bài và cho 2 trẻ lên thực hiện trước 
- Cho cả lớp nhận xét 
- Cô làm mẫu 2 lần vừa làm vừa giải thích 
- Trẻ thực hiện cô động viên trẻ tập kết hợp sửa sai cho trẻ 
- Cho trẻ thi đua giữa 2 tổ 
- Nhận xét trẻ tập 
* TCVĐ : Kéo cưa lừa xẻ 
Hoạt động 3: Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng vào lớp 
III- Hoạt động ngoài trời 
QS và trò chuyện về thời tiết 
TCVĐ : Lộn cầu vồng 
Chơi tự do
1. Yêu cầu : 
- Trẻ biết 1 số đặc điểm nổi bật của thời tiết mùa đông 
- Biết giữ gìn sức khoẻ khi mùa đông đến 
2. Chuẩn bị : 
- Cho trẻ quan sát thời tiết 
- phấn, hột hạt, giấy A4, bút mầu .
3. Hướng dẫn : 
* Cho trẻ trò chuyện về chủ điiểm 
* Cho trẻ quan sát thời tiết và nhận xét 
- Trẻ nêu những đặc điểm nổi bật của thời tiết mùa đông ....
- GD trẻ biết giữ gìn sức khoẻ khi mùa đông đến 
* TCVĐ: Lộn cầu vồng 
* Chơi tự do 
IV- Hoạt động góc 
Thực hiện như kế hoạch 
V- Hoạt động chiều 
1. Vận động nhẹ ăn bữa phụ 
2. Chơi trò chơi mới : Người chăn nuôi giỏi 
- Mục đích : Cho trẻ biết các loại thức ăn cho các con vật qua đó biết cách chăm sóc con vật 
- Chuẩn bị : Một số mũ giấy vẽ các con vật như: Lợn, gà, thỏ, mèo...
 Tranh lô tô về thức ăn cho các con vật trên 
- Luật chơi : Đưa đúng thức ăn cho cá con vật ai sai bị ra ngoài 1 lần chơi 
- Cách chơi :SGK : ( 87 ) 
3. Hoạt động tự chọn
4. Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ 
đánh giá cuối ngày
..............................................
---------***---------
Thứ tư ngày 24 /11/2010
I- Đón trẻ 
- Đón trẻ vào lớp - Trò chuyện về chủ điểm 
- Hoạt động tự chọn theo góc
- Điểm danh - thể dục sáng
II- Hoạt động học có chủ đích
Phát triển ngôn ngữ : Tập tô u, ư
1. Yêu cầu :
- Trẻ nhận biết được chữ cái trong từ 
- Trẻ tô chữ u, ư đúng cách 
- Nối chữ u, ư trong từ 
2. Chuẩn bị :
- Ghế, bàn cho trẻ ngồi 
- Vở tập tô, bút chì đen, bút sáp mầu 
3. Hướng dẫn :
* Hoạt động 1 : Trò chuyện về chủ điểm 
* Hoạt động 2 : Cho trẻ xem tranh và nhận xét 
-Tranh vẽ cảnh gì? Cô giới thiệu biểu tượng
- Tìm chữ trong từ cho trẻ đọc
- Cô tô mẫu chữ in mờ 
- Cô tô chữ in rỗng và nối chữ trong từ 
* Hoạt đông3 : Trẻ thực hiện 
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ tô kết hợp sửa sai cho trẻ 
- Cô cho trẻ thể dục chống mệt mỏi khi tô giữa 2 chữ 
- Cô cho trẻ tìm chữ u, ư trong đoạn thơ 
* Hoạt động 4 : Cho trẻ trưng bày sản phẩm và nhận xét tuyên dương 
III- Hoạt động ngoài trời
Trò chuyện về nghề của mẹ
TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ
Chơi tự do
1. Yêu cầu : 
- Trẻ biết nghề của mẹ và công việc của nghề 
- Biết yêu quí các nghề và có ước mơ sau này làm 1 nghề nào đó 
2. Chuẩn bị : 
- Phấn, hột hạt, giấy A4, bút mầu .
3. Hướng dẫn : 
* Cho trẻ trò chuyện về chủ điểm 
* Trò chuyện về nghề của mẹ 
- Cô hỏi trẻ vể nghề của mẹ và nhận xét 
- Mẹ con làm nghề gì? 
- Công việc của nghề đó là làm gì? - Còn gì nữa ? 
- Cô cho trẻ lần lượt kể về công việc của mẹ trẻ ...
- Cho trẻ nhận xét những bạn nào có mẹ làm nghề giống nhau đó là nghề gì? 
- GD trẻ yêu quí các nghề như nhau và có ước mơ sau này làm 1 nghề nào đó 
* TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ 
* Chơi tự do 
IV- Hoạt động góc 
 Thực hiện như kế hoạch
V- Hoạt động chiều 
 1. Vận động nhẹ ăn bữa phụ 
 2. Nghe kể chuyện: Thần sắt 
* Yêu cầu : Trẻ hiểu nội dung chuyện và biết các nhân vật trong chuyện 
* Chuẩn bị : Cô thuộc chuyện, tranh chuyện 
* Hướng dẫn 
- Cô kể lần 1 giới thiệu tên chuyện 
- Cô kể lần 2 dùng tranh minh hoạ 
- Cô giảng nội dung câu chuyện 
3. Hoạt động tự chọn 
4. Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ 
đánh giá cuối ngày
............................................. 
---------***---------
Thứ năm ngày 25 /11/2010
I- Đón trẻ 
- Đón trẻ vào lớp - Trò chuyện về chủ điểm 
- Hoạt động tự chọn theo góc
- Điểm danh - thể dục sáng
II- Hoạt động học có chủ đích
Phát triển nhận thức: nhận biết phân biệt khối cầu khối trụ 
1. Yêu cầu :
- Trẻ nhận biết phân biệt khối cầu khối trụ
- Phát triển tư duy cho trẻ 
2. Chuẩn bị :
- Mỗi trẻ 1 khối cầu, 1 khối trụ 
- Đất nặn 
- Đồ dùng của cô giống của trẻ kích thước hợp lý 
- Một số đồ dùng đồ chơi để xung quanh lớp 
- Mô hình cửa hàng đồ dùng xây dựng 
3. Hướng dẫn :
* Hoạt động 1 : Trò chuyện về chủ điểm 
* Hoạt động 2 : Cho trẻ thăm quan cửa hàng vật liệu xây dựng và nhận xét 
- Cửa hàng có gì? Đồ chơi này thường chơi trò chơi gì? 
- Những đồ chơi này do ai làm ra? 
- Đây là cái gì? Quả bóng là dạng khối gì? 
- Ngoài ra cửa hàng còn có đồ chơi gì có dạng khối cầu nữa?
- Tìm xung quanh lớp còn có đồ chơi nào có dạng khối cầu, khối trụ nữa? 
* Hoạt động 3: Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ .
- Cho trẻ ngồi vào chỗ kiểm tra trong rổ có gì? 
- Có khối gì? 
- Ai nhận xét khối trụ như thế nào? Còn gì nữa? 
- Chúng mình thử lăn xem khối trụ có lăn được không? Thấy như thế nào?
- Còn gì nữa?
- Chúng mình dựng đứng xem khối trụ có đứng được không? Tại sao? 
- Lấy 2 khối trụ chồng lên nhau thấy như thế nào? Tại sao? 
- Trong rổ còn khối gìn nữa? 
- Ai nhận xét khối cầu như thế nào? Còn gì nữa? 
- Có lăn được không? Tại sao? 
- Các mặt bao của khối cầu như thế nào? ( đều cong ) 
- Cho trẻ so sánh giữa khối cầu và khối trụ 
- Cho trẻ chơi trò chơi : + Nghe theo hiệu lệnh 
 + Cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ chơi có dạng khối
 Cầu và khối trụ 
- Cho 2 trẻ ngồi quay vào nhau và xếp chồng khối cầu và khối trụ rồi nhận xét .
- Khối cầu như thế nào? Khối trụ như thế nào? Tại sao? 
- Cho trẻ để 2 khối ra sau và tìm theo hiệu lệnh 
 + Tay phải tìm khối cầu 
 + Tay trái chọn khối trụ 
* Hoạt động 4 : Luyện tập 
- Cho trẻ nặn khối cầu và khối trụ 
III- Hoạt động ngoài trời
Trò chuyện về nghề của bố 
TCVĐ : Kéo cưa lừa xẻ
Chơi tự do
1. Yêu cầu : 
- Trẻ biết nghề của bố và công việc của nghề 
- Biết yêu quí các nghề và có ước mơ sau này làm 1 nghề nào đó 
2. Chuẩn bị : 
- phấn, hột hạt, giấy A4, bút mầu .
3. Hướng dẫn : 
* Cho trẻ trò chuyện về chủ điểm 
* Trò chuyện về nghề của bố 
- Cô hỏi trẻ vể nghề của bố và nhận xét 
- Bố con làm nghề gì? 
- Công việc của nghề đó là làm gì? 
- Còn gì nữa ? 
- Cô cho trẻ lần lượt kể về công việc của bố trẻ ...
- Cho trẻ nhận xét những bạn nào có bố làm nghề giống nhau đó là nghề gì? 
- GD trẻ yêu quí các nghề như nhau và có ước mơ sau này làm 1 nghề nào đó 
* TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ 
* Chơi tự do 
IV- Hoạt động góc 
 Thực hiện như kế hoạch
V- Hoạt động chiều 
1. Vận động nhẹ ăn bữa phụ 
2. Thực hiện vở toán : 
* Yêu cầu : Trẻ thực hiện theo yêu cầu của bài 
* Chuẩn bị : Vở toán, bút chì đen, bút sáp mầu. 
* Hướng dẫn: Cô hướng dẫn trẻ thực hiện 
3. Hoạt động tự chọn 
4. Vệ sinh - Nêu gương - Trả trẻ 
 đánh giá cuối ngày
..................................... 
---------***---------
Thứ sáu ngày 26 /11/2010
I- Đón trẻ 
- Đón trẻ vào lớp - Trò chuyện về chủ điểm 
- Hoạt động tự chọn theo góc
- Điểm danh - thể dục sáng
II- Hoạt động học có chủ đích
 Phát triển thẩm mỹ: Âm nhạc : hát hạt gạo làng ta 
Phát triển ngôn ngữ:Thơ : hạt gạo làng ta 
Trọng tâm : Hát hạt gạo làng ta
	Nghe hát : Em đi đưa cơm cho mẹ em đi cày	
1. Yêu cầu :
- Trẻ hát thuộc bài hát với lòng kính yêu vô hạn với mẹ vất vả làm ra hạt gạo nuôi sống con người
- Trẻ thuộc thơ hiểu nội dung bài thơ yêu quí sản phẩm của người lao động 
- Trẻ thích nghe hát hiểu nội dung bài hát 
- GD trẻ yêu quí các nghề và sản phẩm lao động của các nghề 
2. Chuẩn bị :
- Đàn, đài 
- Xắc xô, trang phục cho trẻ . 
- Một nhúm gạo 
- Tranh thơ 
3. Hướng dẫn :
* Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ điểm 
* Hoạt động 2: Thơ : Hạt gạo làng ta
- Cho trẻ xem gạo và nhận xét 
- Đây là cái gì? Dùng để làm gì? Bài thơ nào nói về hạt gạo? 
- Cho trẻ đọc thơ 
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì ? Do ai sáng tác? 
- Ai là người làm ra hạt thóc hạt gạo? 
- Trong bài thơ nói về ai? 
- Hạt gạo làng ta có gì? 
- Chúng mình có biết bão tháng7 và mưa tháng 3 như thế nào không? 
- Nỗi vất vả nhọc nhằn của mẹ được thể hiện qua câu thơ nào? 
- Nắng tháng 6 như thế nào? Nước nấu là nước như thế nào? 
- Nước nóng như vậy cua và cá như thế nào? 
- Mà mẹ của chúng mình vẫn phải làm gì?
- Công lao của khi làm được ra hạt thóc hạt gạo như thế nào?
- Khi chúng mình ăn cơm thì nhớ đến công lao của ai?
- Khi ăn chúng mình có được làn vãi không? Tại sao? 
- Cho trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức : Tổ, nhóm, cá nhân .
- Cô kết hợp sửa sai cho trẻ 
- Cho trẻ đọc theo tranh 
- Từ bài thơ Hạt gạo làng ta nhạc sĩ nào đã phổ thơ thành bài hát?
- Hát : Hạt gạo làng ta 
- Chúng mình vừa hát bài hát nói về điều gì? Do ai sáng tác? 
- Hát : Hạt gạo làng ta theo nhiều hình thức 
 + Tổ, nhóm, cá nhân.Cô kết hợp sửa sai cho trẻ 
- Có 1 bạn nhỏ khi mẹ bạn đi cày trưa khong về bạn đi đưa cơm cho mẹ đấy
* Hoạt động 3: Nghe hát: Em đi đưa cơm cho mẹ em đi cày 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_la_chu_de_cac_nghe_be_yeu_pham_thi_lan.doc