Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 6+7+8 - Bùi Thị Thanh Loan

1. Ổn định: hát bài “ Cả nhà thương nhau”

2. Hướng dẫn:

- Cho trẻ nhắc lại 3 TCBN.

- Cơ nu ra yu cầu, giải thích cho trẻ hiểu 3 TCBN.

* Nêu gương cuối ngày:

- Cô cho trẻ đọc đồng thanh tiêu chuẩn của bé ngoan tuần này.

- Cô cho lần lượt từng tổ tự nhận xét.

+ Từng các nhân trong tổ nhận xét.

+ Đến các thành viên của các tổ khác nhận xét bạn.

- Cuối cùng cô nhận xét.

( Sau mỗi lần các tổ tự nhận xét, cô cho trẻ hát một bài).

- Sau khi nhận xét xong cô mời từng tổ lên dn hoa.

- Cô cho cả lớp so sánh số lượng bạn của mỗi tổ được dn hoa.

- Tổ có nhiều bạn được dn hoa nhất thì lên nhận cnh hoa của tổ.

* Nêu gương cuối tuần:

- Tiến hành như nêu gương cuối ngày.

- Sau khi trẻ dn hoa cơ tiến hnh dn hoa BN vo sổ BN cho trẻ.

- Đọc danh sách những cháu đạt.

- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan của tuần tới.

- Pht sổ BN tới phụ huynh.

 

doc25 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 6+7+8 - Bùi Thị Thanh Loan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thơ thứ 3:: giĩ từ tay mẹ luơn mát mẻ.
. Khổ thơ cuối:: giĩ từ tay mẹ đưa con vào giấc ngủ say.
Cơ dạy trẻ đọc thơ:
 + Theo lớp- tổ- nhĩm
 + Dạy từng câu và nhắc trẻ đọc chậm thể hiện tình cảm yêu thương. 
 + Cơ chú ý sửa sai. 
Đàm thoại:
 Bài thơ cĩ tên là gì?
Do ai sáng tác?
 Vì sao giĩ từ quạt của mẹ lại thổi suốt ngày?
 Giĩ từ tay mẹ ntn?
 Bài thơ cĩ thể hiện tình cảm gì?
b. TCVĐ: Tìm người láng giềng
 * Luật chơi: bạn nào cĩ số kế cạnh số của cơ thì đứng hai bên 
 * Cách chơi: trẻ ngồi hình vịng cung, mỗi trẻ một thẻ số, cơ ngồi phía trước, các bạn giơ số bất kì, bạn nào cĩ số kế cạnh số đĩ thì đứng hai bên của cơ (nếu nhiều cháu thì đứng hàng dọc)
 + Ví dụ: cơ giơ số 2, bạn cĩ số 1 đứng bên trái, bạn cĩ số 3 đứng bên phải.
 - Tổ chức cho trẻ chơi
 - Cô bao quát- đảm bảo an toàn cho trẻ
 c. CTD:
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ tự chọn nhóm chơi
 + Nhĩm 1: Chơi với lá cây
 + Nhĩm 2: Xếp hột hạt
 + Nhĩm 3: Chơi với đồ chơi ngồi sân
- Hướng dẫn những trị chơi mới.
- Cô nhắc nhở trẻ chơi ngoan, đoàn kết với các bạn.
- Nhận xét sản phẩm của trẻ.
- Nhắc nhở trẻ thu dọn vệ sinh.
* Hoạt động 3: Kết thúc buổi dạo chơi
Nhận xét- tuyên dương 
Vệ sinh tay chân. 
- Trẻ lắng nghe cô
- Trẻ trả lời
- Ơng nội, bà nội, ơng bà 
- Trẻ lắng nghe cơ
- Trẻ nhắc lại đề tài
- Trẻ lắng nghe cơ
- Gió từ tay mẹ 
- Chú Vương Trọng
- Vì mẹ mong bé ngủ say
- Lúc nào cũng mát
- Tình cảm của mẹ dành cho con.
- Trẻ lắng nghe cơ và tham gia trị chơi tích cực. 
- Trẻ tham gia tích cực các trị chơi.
Hoạt Động Chung
NS: 1/10/2010
ND: 11/10/2010
	Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010
MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH
 & Đề tài: Cơ thể và giới tính của bé
Mục đích- yêu cầu:
Trẻ biết tên gọi, cơng dụng, số lượng của các cơ quan trên cơ thể.
Trẻ nêu được tên gọi, phân biệt được cơng dụng của từng bộ phận, phân biệt bạn trai- bạn gái, tham gia trị chơi tích cực. 
Giáo dục trẻ luơn giữ gìn vệ sinh thân thể.
 II. Chuẩn bị:
Ngoài giờ học:
+ Cô tổ chức cho trẻ vẽ tranh, giải câu đố về 1 số bộ phận.
Trong giờ học. 
+ Tranh ảnh cơ thể trẻ, tranh bạn gái, bạn trai. 
 +Một số bộ phận rời.
III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HĐ CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Quan sát + đàm thoại tự do
* Hát bài “Đơi bàn tay”.
 - Bài hát nĩi về cái gì?
 - Bàn tay là một trong những bộ phận trên cơ thể, ngồi ra cịn cĩ những bộ phận nào? 
Tranh này vẽ ai? Bạn trai hay bạn gái?
Để biết được cơ thể chúng ta cĩ những bộ phận nào và làm sao để phân biệt được bạn trai và bạn gái hơm nay chúng ta cùng xem tranh và tìm hiểu nhé !
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
* Tổng quát:
 - Chúng ta vừa tìm hiểu và thảo luận về tranh gì?
 * Chi tiết:
Cơ thể cĩ những bộ phận nào?
Đầu cĩ những gì?cho trẻ phát âm
Cơng dụng là gì?cĩ số lượng là bao nhiêu?
Mắt(mũi, tai, lưỡi) cịn gọi là gì? 
Cơ đưa một vật cho trẻ và cho trẻ nhắm mắt, sờ vật, đốn xem đĩ là vật gì? 
Cơ giải thích cho trẻ: trẻ cĩ thể đốn được nhờ cơ quan xúc giác là sự cảm nhận của cơ thể khi thực hiện hành động sờ, va chạm. 
Mỗi người đều cĩ 2 mắt nên gọi là đơi mắt. cho trẻ phát âm
Đặt câu hỏi tương tự với phần mình và chân?
Tranh này vẽ bạn trai hạy bạn gái?vì sao con biết?
Bạn trai cĩ gì khác bạn gái?
So sánh: bạn trai- bạn gái
 * Giống nhau: đều có đầy đủ các giác quan
 * Khác nhau:
 + Bạn gái: tĩc dài, mặc váy, đeo bơng tai, ơm búp bê.
 + Bạn trai: tĩc ngắn, mặc quần đùi, ơm quả bĩng.
 * Tổng hợp:
 	 - Tuy khác nhau về tên gọi, cơng dụng nhưng các giác quan đều giúp ích cho hoạt động hằng ngày của chúng ta. Để cơ thể luơn khỏe mạnh, các con phải thường xuyên tắm giặt và giữ cơ thể sạch sẽ. 
* Hoạt động 3: Thực hành
* TC: Bé thiếu gì
 + Luật chơi: trẻ phải gắn các bộ phận đúng vị trí trên cơ thể. 
 + Cách chơi: cô chuẩn bị các bức tranh cơ thể trẻ và các bộ phận rời như tai, mũi, miệng..Cơ chia trẻ thành 3 đội và vượt qua chướng ngại vật chạy lên gắn các bộ phận sao cho đúng vị trí trên cơ thể. 
 * TC: Bé làm họa sĩ
 - Cô chuẩn bị cho trẻ các tranh rời về đồng phục giày dép.. yêu cầu trẻ tạo tranh bạn trai, bạn gái. 
 * Hoạt động 4: Củng cố
Hát bài “Cái mũi”.
Giáo dục tư tưởng
 * Hoạt động 5: Kết thúc tiết học
Nhận xét- tuyên dương
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe cơ
- Tranh cơ thể bé
- Đầu, mình, chân
- Cĩ tĩc, mắt, tai, mũi, miệng.
- Cĩ 2 mắt,Mắt để nhìn thấy mọi vật xung quanh, 2 Tai: để nghe, 1 mũi để thở và ngửi, 1 lưỡi để nếm thức ăn. 
- Thị(khướu, thính, vị giác).
- Trẻ lắng nghe cơ
- Trẻ đốn
- Mình cĩ 2 cánh tay, trên cánh tay cĩ bàn tay, ngĩn tay; ngực; bụng. Cĩ 2 chân, trên chân cĩ đầu gối, bàn chân, ngĩn chân. 
- Vẽ bạn gái, mặc vày, tĩc dài, đeo bơng tai. 
- bạn trai mặc quần đùi, áo ngắn tay.
- Trẻ so sánh theo gợi ý của cơ
- Trẻ tham gia trò chơi
NS: 1/10/2010
ND: 11/10/2010
	Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010
ƠN THAO TÁC VỆ SINH
& Đề tài: Rửa mặt
NS: 1/10/2010
ND: 12/10/2010
	Thứ 3 ngày 12 tháng 10 năm 2010
LÀM QUEN VỚI TOÁN
 & Đề tài: Đếm đến 6.
 NB các nhóm có 6 đối tượng. NB chữ số 6.
Mục đích- yêu cầu:
Cháu biết đếm đến 6 nhận biết nhóm có 6 đối tượng , ,nhận biết chữ số 6.
Rèn trẻû xếp tạo nhóm có 6 đối tượng bằng cách xếp tương ứng 1-1 ,biết đặt chữ số tương ứng với nhóm đồ vật, rèn kỹ năng xếp và đếm từ trái qua phải.
Động viên cháu tham gia phát biểu , nói to , rõ lời ,và diễn đạt được kết quả đếm. 
Cháu biết yêu thương giúp đỡ người thân chăm sĩc các con vật nuơi trong gia đình và cĩ ý thức BVMT.
Loại giờ- phương pháp hướng dẫn:
Loại giờ: cung cấp kiến thức mới
Phương pháp: thực hành- trò chơi
Chuẩn bị:
Lơ tơ một số con vật và hai tranh vẽ cho trẻ chơi TC.
Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HĐ CỦA TRẺ
* Hoạt động 1
 Hát bài “Cháu yêu bà”
 Hơm nay búp bê về thăm bà các cháu cĩ đi với búp bê khơng nào?
Trẻ đi theo cơ đọc thơ: “Thăm nhà bà”
Đến nhà bà rồi các cháu xem nhà bà nuơi những con vật gì nha!
Bà nuơi rất là nhiều các con vật cơ cháu mình cùng đi dạo quanh nhà bà để xem nha!
Các chú chĩ đang trơng nhà này cĩ mấy con chĩ
Các cháu hãy giúp bà tìm số 6 tương ứng với số lượng con chĩ.
Chĩ đẻ con hay đẻ trứng?
Giới thiệu đề tài.
* GD: Tuy bà nuơi rất nhiều các con vật nhưng hàng ngày bà luơn tắm rửa sạch sẽ cho chúng và quét dọn chuồng trại sạch sẽ.
Vì sao phải luơn luơn quét dọn vậy các con
* Hoạt động 2: Mèo đi câu cá 
Các chú mèo nhà bà đi câu cá các cháu cùng đi câu cá với mèo nào!
Cơ cho trẻ xem trên máy 6 con mèo và 5 con cá.
Cho trẻ đếm nhĩm cá rồi đếm nhĩm mèo và hỏi trẻ.
Nhĩm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? Muốn hai nhĩm bằng nhau cơ phải làm thế nào?
Cơ xếp thêm một con cá nữa cho trẻ đếm lại và cùng nhận xét.
Hai nhĩm như thế nào với nhau?
Cùng bằng mấy? Cho số 6 ra. Cho trẻ đồng thanh số 6.
Phân tích số : Chữ số 6 có 2 nét 1 nét thẳng ngang ngắn và một nét xiên trái dài. 
Cơ đặt dấu bằng và cho trẻ đọc. 
* Hoạt động 3: Kiểm tra xác suất
Các cháu hãy dẫn các chú mèo nhà bà đi câu cá nào!
Cho trẻ xếp 6 con mèo , 5 con cá.
Nhĩm cá và nhĩm mèo như thế nào với nhau ? Nhĩm nào nhiều hơn?Nhiều hơn bao nhiêu ?
Cô muốn số cá nhiều bằng số mèo thì phải làm sao?
 Bây giờ số cá là mấy? Cô và trẻ cùng đếm và nhận xét : 5 thêm 1 
Nhĩm cá là 6 vậy nhĩm mèo là mấy?
Hai nhĩm như thế nào với nhau?
Bằng nhau và cùng bằng mấy?
Cho trẻ đặt dấu tương ứng
* Hoạt động 4: Luyện tập
 + TC: “Ai nhanh hơn”
Bà muốn chia các con vật theo nhĩm một số con vật cĩ hai chân, cĩ cánh, đẻ trứng. Nhĩm các con vật cĩ 4 chân, đẻ con. Các cháu sẽ giúp bà nhé!
Hai đội sẽ thi đội A lên tìm 6 con vật cĩ hai chân, cĩ cánh, đẻ trứng ,đội B lên tìm 6 con vật cĩ 4 chân, đẻ con.
+ Luật chơi: Bạn đầu hàng bật qua 3 vịng lên tìm 1con vật gắn lên sau đĩ chạy về cuối hàng bạn tiếp theo thực hiện tương tự các cháu phải đếm đủ 6 con đội nào đủ 6 con vật theo yêu cầu trước là thắng cuộc.
 + TC:” Ai đốn giỏi”
Các cháu hãy nhìn và đếm xem cĩ bao nhiêu con vật và tìm số tương ứng với nhĩm con vật đĩ.
+ TC: Tìm nhà
Kết thúc tiết học:
- Trẻ quan sát và trả lời.
- Trẻ đếm
- Đẻ con
- Phải sạch sẽ để khơng ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh.
- Trẻ đếm
	- Trẻ trả lời
- Bằng nhau
- Bằng 6
- Trẻ xung phong
- Thêm 1 con cá 
- Là 6
- Là 6
- Bằng nhau
- Trẻ đặt số 6
- Trẻ tham gia trị chơi tích cực
NS: 1/10/2010
ND: 12/10/2010
	Thứ 3 ngày 12 tháng 10 năm 2010
LÀM QUEN VĂN HỌC 
& Đề tài: thơ Làm anh
 I. Mục đích- yêu cầu:
Giúp trẻ cảm nhận và hiểu bài thơ, nhớ tựa tựa đề " Làm anh", nhận biết được nhịp 2/2, cảm nhận được vần điệu: vui vẻ, hĩm hỉnh, trang trọng, hiểu được tình cảm của người anh, biết yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. 
Nghe và hiểu được nội dung, biết trả lời câu hỏi và nĩi trọn câu. Hiểu một số từ khĩ:
    + Từ khĩ: người lớn, dỗ dành
    + Nhớ các câu thơ: " phải dỗ dành, nâng niu, nâng dịu dàng, chia em phần hơn, nhường em luơn, yêu em bé.."    
Phát triển sự chú ý tưởng tượng và tư duy
 Trẻ cảm nhận được giá trị thẩm mỹ của bài thơ
Thơng qua nội dung trẻ biết yêu thương, nhường nhịn các em nhỏ 
II. Chuẩn bị
Tranh vẽ và sự kết hợp của cơ, trẻ diễn lại tình huống trong bài
Ghế ngồi cho cơ và trẻ
Giá để tranh
III. Hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HĐ CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Ổn định- giới thiệu
Cho trẻ chơi trị chơi" Tập tầm vơng"
Nhà các con cĩ em bé khơng?
Em trai hay em gái?
Thế các con cĩ yêu em bé của mình khơng?
Các con yêu em như thế nào?
Con đã làm gì cho em ?
Muốn được em bé yêu mình phải làm gì?
Cơ cho trẻ xem tranh và hỏi trẻ về tranh vẽ
+ Các con cĩ thấy gì trong bức tranh này?
+ Anh cĩ yêu em của mình khơng?
+ Tại sao con biết? 
Cơ cũng cĩ một bài thơ rất hay cũng nĩi về tình cảm yêu thương của anh dành cho em mình. Bài thơ đĩ là bài thơ "Làm anh" của Phan Thị Thanh Nhàn. Bây giờ cơ sẽ đọc cho các con nghe nha 
* Hoạt động 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_tuan_678_bui_thi_thanh_loan.doc