Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 5 - Bùi Thị Thanh Loan

I. Mục đích – yêu cầu:

- Tạo điều kiện cho trẻ giới thiệu về nh của mình: nh ở đâu?, nhà có kiến trúc như thế nào?,bé là thành viên thứ mấy và có những người thân nào.

- Trẻ kể tự nhiên, thích thú khi kể, biết được mối quan hệ của bé đối với người thân, tham gia tích cực trị chơi vận động, sáng tạo khi chơi tự do.

- Giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ ngôi nhà, yêu thương, quan tâm người thân.

II. Chuẩn bị:

- Địa điểm: sn trường, tranh ảnh gia đình.

- Đồ dùng đồ chơi: cát, phấn, nước, khuôn in, giấy vẽ.

- Bĩng thể dục.

 

doc20 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 5 - Bùi Thị Thanh Loan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
háu rửa mặt trước khi ăn và sau khi ngủ dậy. 
II. Chuẩn bị:
Khăn lau mặt.
Mũ mèo con.
 III.Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HĐ CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Giới thiệu
 + Hát bài “Rửa mặt như mèo”
Vì sao mèo con bị đau mắt?
Các con cĩ thường xuyên rửa mặt khơng?
Dùng gì để rửa mặt?
Rửa ntn cho sạch?
Hơm nay cơ sẽ hướng dẫn các con thao tác “Rửa mặt” nhé!
* Hoạt động 2: Làm mẫu
Cơ làm mẫu kết hợp giải thích 2-3 lần:
Trải khăn lên 2 lịng bàn tay, lau mắt trước rồi đến lau mũi, miệng, gập khăn lại lau lần lượt từng bên trán, má, cằm, tiếp tục gấp khăn lại lau cổ. 
 * Chú ý sau khi ăn chỉ lau miệng. 
Cơ mời mỗi tổ 1 bạn lên thực hiện mẫu
Cơ nhận xét sau mỗi lần trẻ thực hiện.
* Hoạt động 3: Trẻ thực hành
Tổ chức cho trẻ thực hành mỗi lần 3 cháu.
Cơ chú ý sửa sai và làm mẫu cho trẻ khi cần. 
* Hoạt động 4: kết thúc tiết học
Cơ nhận xét chung + giáo dục tư tưởng cho trẻ
Hát bài “Đơi bàn tay”.
- Vì mèo con khơng dùng khăn lau mặt 
- Trẻ trả lời
- Khăn mặt
- Trẻ nhắc lại đề tài
- Trẻ quan sát cơ thực hiện.
- Trẻ thực hiện
NS: 20/9/2010
ND: 5/10/2010
	Thứ 3 ngày 5 tháng 10 năm 2010
LÀM QUEN VỚI TOÁN
& Đề tài: Xác định vị trí trên- dưới, trước sau 
 của đối tượng có định hướng
Mục đích- yêu cầu:
 Củng cố kỹ năng định hướng trong gian, trẻ biết xác định đúng vị trí trên – dưới, phía trước – phía sau của đối tượng khác cĩ định hướng. 
 Trẻ sử dụng đúng các từ tốn học khi diễn đạt: ở trên, ở dưới, phía trước, phía sau của đối tượng. Giúp trẻ phát triển khả năng phán đốn ,suy luận, quan sát.
 Giáo dục tính tự tin trong hoạt động và tham gia vào tập thể, biết chia sẻ cùng bạn.
Loại giờ- phương pháp hướng dẫn:
Loại giờ: cung cấp kiến thức mới
Phương pháp: làm mẫu- thực hành
Chuẩn bị:
Mặt trời, chim, đồng lúa.
Bức tranh , một số hình ảnh rời. 
Tranh truyện, thướt chỉ. 
Đàn Organ
Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HĐ CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Hát bài “Chỉ cĩ một trên đời”
* Hoạt động 2: 
Các con vừa hát bài hát gì? 
Trong bài hát cĩ những gì?
Cơ gắn mặt trời trên cao nhất của bảng, các chú chim bay dưới và dưới cùng là đồng lúa và hỏi trẻ?
Mặt trời ở vị trí nào so với chú chim?
Ở dưới các chú chim cĩ gì?
Cơ gắn mặt trời, chú chim và đồng lúa vào bức tranh vẽ nhà.
Bức tranh cĩ đẹp khơng?
Tranh vẽ gì?
Trước nhà cĩ gì?
Vườn rau ở phía nào của ngơi nhà?
* Hoạt động 3: Kiểm tra xác suất
 Cơ chuẩn bị một bức tranh, mời trẻ lên đặt các đồ vật theo yêu cầu của cơ. 
* Hoạt động 4: Luyện tập
 + TC “Khiêu vũ”
Cho trẻ đứng thành từng đơi
+ Lần 1 : hai bạn đứng quay lưng vào nhau, nắm tay làm thành 1 đơi. Cả hai cùng chuyển động theo hiệu lệnh của cơ. 
 (Cơ mở nhạc cho trẻ vận động)
Cơ yêu cầu :
“Con hãy đi về phiá trước 4 bước”
“Con hãy đi về phía sau 5 bước”
+ Con cĩ nhận xét gì khi con bước về trước và bước về phiá sau khơng?
+ Tại sao vậy?
+ Cĩ cách nào để 2 bạn cùng bước về phiá trước, phiá sau mà khơng bị té khơng?
 + Lần 2 : Hai trẻ đứng cùng hướng (bạn đứng sau ơm eo bạn đứng trước) làm thành một đơi.
Cơ yêu cầu :
“Bước về phiá trước 5 bước”
“Bước về phía sau 4 bước”
+ Tại sao lần này các con khơng bị té?Khi con bước đi con thấy như thế nào?
 +TC “Kể chuyện theo tranh”
 . Luật chơi : Nhìn tranh và kể đúng vị trí các vật trong tranh.
 . Cách chơi: Chia trẻ thành 4 nhĩm, đại diện 1 bạn lên rút thăm tranh. Sau đĩ về nhĩm thảo luận và thực hiện theo yêu cầu.
* VD : Nhĩm 1 : Lấy tranh vẽ : ngơi nhà, chim bay, vườn rau, ở gốc cây cĩ chú mèo đang ngủ, đàn gà con
-Trẻ sẽ kể : Cĩ 1 ngơi nhà trên mặt đất, phía trên mái nhà cĩ ống khĩi, cĩ chim đang bay, phía sau nhà cĩ vườn rau, dưới gốc cây cĩ con mèo đang ngủ, phía trước nhà cĩ đàn gà đi kiếm mồi
Lần lượt từng nhĩm lên kể tranh của mình
Cơ và các bạn cùng quan sát và nhận xét
Kết thúc tiết học
-Bh “Chỉ cĩ một trên đời”
- Trẻ kể
- Ở trên
- Cĩ đồng lúa
- Trẻ trả lời
- Vẽ ngơi nhà
- Cĩ vườn hoa 
- Phía sau của ngơi nhà. 
- Khơng bước được và dẫm lên chân nhau
- Khơng cùng hướng
- Phải đứng cùng hướng với nhau
- Đứng cùng hướng
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cơ. 
NS: 21/9/2010
ND: 5/10/2010
	Thứ 3 ngày 5 tháng 10 năm 2010
LÀM QUEN VĂN HỌC 
& Đề tài: Truyện Ai đáng khen nhiều hơn
 I. Mục đích- yêu cầu:
Trẻ làm quen với các nhân vật trong truyện và hiểu được nội dung câu chuyện, trẻ hiểu những từ khĩ " nấm hương, chạy một mạch, la cà"
Biết làm những vật cĩ nét đặc trưng theo từng nhân vật từ nguyên vật liệu .
Biết được tính cách riêng của từng nhân vật.
Giáo dục tính thật thà ngoan ngỗn biết vâng lời và giúp đỡ người khác
 II. Chuẩn bị:
 Câu hỏi đàm thoại.
Tranh ảnh câu chuyện. 
Tập tranh của cơ, rối
Các nguyên vật liệu cho trẻ làm mơ hình rối, vẽ, nặn
 III. Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HĐ CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Ổn định- Giới thiệu
Hát bài " Trời nắng- trời mưa"
Các con ơi cơ cĩ một số tranh vẽ rất đẹp cơ cho lớp mình xem nhé.
Cơ mời trẻ lên kẹp tranh trên dây.
Cơ mời lần lượt 6 trẻ lên nhận xét tranh 
Cơ cũng cĩ câu truyện mà các nhân vật giống như trong bức tranh mà các con vừa xem.
* Hoạt động 2: Cơ kể truyện cho trẻ nghe
- Lần 1: Cơ kể diễn cảm + rối
- Lần 2: Cơ kể trích dẫn
. Đoạn 1: “Từ đầu...tỏ ra yêu thương mẹ”: 2 anh em thỏ rất yêu thương mẹ nhưng thỏ em thích mẹ khen mình nhiều hơn.
. Đoạn 2: “Tiếp theo...mẹ ạ”: thỏ em vâng lời mẹ nhưng chưa biết giúp đỡ mọi người.
Giải thích từ khĩ: “Nấm hương, chạy một mạch, la cà”.
. Đoạn 3: Đoạn cịn lại: thỏ anh đáng khen nhiều hơn vì biết vâng lời mẹ và giúp đỡ mọi người. 
* Đàm thoại
- Câu chuyện cĩ tên là gì? 
- Trong câu truyện cĩ những nhân vật nào ?
- Qua câu truyện cơ kể các con thích nhân vật nào ? Các con khơng thích nhân vật nào ? Tại sao?
- Theo con con thích đặt tên câu truyện là gì?
- Cịn cơ sẽ đặt tên câu truyện là " Ai đáng khen nhiều hơn".
* Hoạt động 3: Hoạt động tiếp theo
Cơ cũng cĩ nhiều nguyên vật liệu ở gĩc tạo hình, bây giờ các con hãy làm các nhân vật trong truyện mà các con thích bằng nguyên vật liệu đĩ nghe.
Cơ mở băng cho trẻ nghe khi trẻ tạo sản phẩm
Trong khi trẻ làm cơ theo dõi, quan sát và gợi ý cho trẻ
Trẻ nào xong cơ nhận xét( tại nhĩm). Trẻ nào làm chưa xong chuyển qua hoạt động gĩc làm tiếp.
* Kết thúc hoạt động
- Trẻ hát 
- Chuyện “Ai đáng khen nhiều hơn”
- Thỏ mẹ, thỏ anh, thỏ em.  
- Trẻ trả lời
- Trẻ tơ tranh truyện.
Làm nhân vật.
NS: 22/9/2010
ND: 6/10/2010
	Thứ 4 ngày 6 tháng 10 năm 2010
TẠO HÌNH 
 & Đề tài: Vẽ người thân trong gia đình (Đt)
Mục đích- yêu cầu:
Trẻ biết được trong gia đình cĩ những ai, đặc điểm riêng của từng người: đầu tĩc, râu, nét mặc, nếp nhăn, trang phục
Cháu vẽ theo ấn tượng, tình cảm, tạo bố cục phù hợp, hài hồ giữa các chi tiết, tơ gọn trong nét vẽ.
Giáo dục cháu yêu thương, kính trọng ,khơng làm buồn lịng những người thân.
Chuẩn bị:
- Tranh mẫu, vở tạo hình, bút chì, bút màu, gơm tẩy, bàn ghế.
Tiến hành:
 HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
HĐ CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Cơ và trẻ cùng trị truyện
 hát bài “ Ba ngọn nến lung linh”
 Nhà con cĩ những ai?
 Mọi người trong gia đình sống với nhau ntn?
 Gia đình con cĩ hay chụp hình khơng?
 Cơ cĩ tranh gì đây?
 Hơm qua bạn thỏ tặng cơ đấy. Tháng 10 của chúng ta cĩ chủ điểm là “Gia đình” nhưng cơ chưa biết trang trí lớp như thế nào. Sáng nay cơ đã nghĩ đến bức tranh này và bây giờ cơ sẽ tổ chức cho lớp mình thi xem ai vẽ bức tranh này đẹp nhất cơ sẽ chọn sản phẩm đĩ trang trí ha.
* Hoạt động 2: Cơ giới thiệu- trẻ nêu nhận xét
Giới thiệu:
Trong tranh vẽ những ai?
Bố như thế nào?
Mẹ như thế nào?
Anh trai như thế nào?
Em gái như thế nào?
Mọi người trong gia đình như thế nào?
Để bức tranh đẹp và sinh động, các con nhớ tơ gọn gàng trong nét vẽ, tạo bố cục hài hồ giữa các chi tiết.
Gợi ý:
Cơ hỏi trẻ cách vẽ người.
Vẽ bố- mẹ: tĩc màu đen, khuơn mặt cĩ một vài nếp nhăn.
Vẽ anh trai- em gái: tĩc màu đen, quần áo màu tươi tắn.
Cơ nhắc trẻ chọn màu phù hợp với từng chi tiết để tơ. 
* Hoạt động 3:Trẻ thực hành
Cơ nhắc trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi.
Cho trẻ về bàn vẽ.
Khuyến khích, hướng dẫn trẻ yếu.
* Hoạt động 4:Nhận xét- trưng bày sản phẩm
Trẻ trưng bày nhận xét theo tổ.
Cơ nhận xét tổng quát và chọn sản phẩm đẹp trưng bày.
* Hoạt động 5: Hát- múa chủ điểm gia đình
- Trẻ trả lời
- Tranh vẽ các thành viên trong gia đình
- Trẻ lắng nghe cơ
- Cĩ cha mẹ, anh trai, em gái.
- Bố cao, da ngâm đen, tĩc ngắn, cĩ nếp nhăn trên mặt, áo màu xanh da trời, quần màu đen.
- Thấp hơn bố, khuơn mặt dài, tĩc màu đen, ngang vai, cĩ nếp nhăn, miệng cười tươi, áo quần màu tươi sáng.
- Nhỏ nhắn, khuơn mặt trịn, tĩc ngắn, đen, dễ thương, quần áo màu tươi sáng.
- Nhỏ nhắn, bụ bẫm, mặc váy, tĩc dài cĩ nơ, mặt trịn, miệng cười tươi.
- Miệng cười vui vẻ, hạnh phúc.
- Trẻ lắng nghe o6
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe cơ
- Trẻ thực hành
- Trẻ trưng bày sản phẩm
NS: 22/9/2010
ND: 6/10/2010
	Thứ 4 ngày 6 tháng 10 năm 2010
GIÁO DỤC ÂM NHẠC 
 & Đề tài	+ DH: Múa cho mẹ xem
 + NH: Cho con
+ VĐTN: Múa (TT)
 +TCAN: Ai đốn giỏi
Mục đích- yêu cầu:
Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu tình yêu thương của cha mẹ dành cho trẻ, nắm được các động tác múa minh họa. 
Trẻ hát diễn cảm, đúng lời, giai điệu kết hợp vỗ theo nhịp- phách, múa theo cơ nhịp nhàng, tự nhiên. Tham gia tích cực trị chơi âm nhạc. 
Giáo dục trẻ yêu thương, vâng lời cha mẹ; biết giữ gìn đơi bàn tay sạch sẽ. 
Chuẩn bị:
Động tác múa.
Dạy trẻ mọi lúc mọi nơi.
Tiến hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HĐ CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Rèn kĩ năng vận động
Đọc bài thơ “Cơ dạy”.
Vì sao phải giữ gìn đơi bàn tay sạch sẽ?
Đơi bàn tay giúp chúng ta những gì?
Nhờ cĩ đơi tay mà chúng ta cĩ thể làm rất nhiều cơng việc nặng- nhẹ khác nhau, và đặc biệt đơi bàn tay cĩ thể mềm dẻo hơn khi thể hiện các động tác múa đấy, đĩ là nững động tác nào hãy đến với bài hát “Múa cho mẹ xem” nhé!
* Cơ và trẻ hát 2 lần
Để bài hát hay hơn và sinh động hơn, bây giờ chúng ta vừa hát vừa múa theo lời bài hát nhé!
Cơ làm mẫu cho trẻ:
 . Lần 1: khơng giải thích
 . Lần 2: giải t

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_tuan_5_bui_thi_thanh_loan.doc