Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 27, Chủ đề: Những cánh bướm xinh

I,MỤC TIÊU

 1.Phát triển thể chất.

 * Phát triển vận động:

 - Trẻ thực hiện tốt vận động ném trúng đích thẳng đứng cao 1m2.

 - Phát triễn các tố chất vận động cho trẻ.

 * Giáo dục dinh dưỡng:

- Trẻ thực hiện tốt TTVS: đánh răng

- Trẻ biết đánh răng khi thức dậy buổi sáng, sau khi ăn trưa và trước khi đi ngủ.

 2.Phát triển nhận thức

 * Khám phá khoa học.

- Trẻ nhận biết được đặc điểm cấu tạo, tiếng kêu, hình dáng, màu sắc, thức ăn, hoạt động, nơi sống của những con bướm, Trẻ biết được quá trình phát triển của loái bướm.

- Biết được lợi ích và tác hại của loài bướm và cách bảo vệ các loài bướm.

- Kể tên và nhận biết được 1 số loài côn trùng khác.

 

doc21 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Tuần 27, Chủ đề: Những cánh bướm xinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hai”.
- Cháu nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong ngày.
- Cô tóm tắt 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
- Từng tổ tự kiểm điểm và đứng dậy.
- Cô nhận xét và phát cờ cho cháu cắm.
- Nhận xét tổ và cháu cắm cờ tổ.
- Động viên cháu chưa cắm cờ cố gắng lên.
- Nhận xét buổi nêu gương.
 * Hoạt động 7. Vệ sinh, trả trẻ: trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ.
III. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ TRẺ: ...
---------------------˜&™---------------------
Thứ 3 ngày 25 tháng 3 năm 2014. 
Ngày soạn 17 / 3 BÉ RÈN LUYỆN THÂN THỂ
I/ YÊU CẦU:
 * Hoạt động ngoài trời:
- Trẻ biết được quá trình phát triển của bướm: bướm mẹ đẻ trứng-> sâu-> nhộng-> bướm con.
- Phát triễn ngôn ngữ cho trẻ thông qua trò chuyện.
- Trẻ chơi trò chơi đúng luật, hứng thú, biết chờ đến lượt không tranh giành đồ chơi của bạn
* Hoạt động chủ đích:
- Trẻ thực hiện tốt bài tập vận động ném trúng đích thẳng đứng cao 1m2.
- Phát triển cơ tay, cơ chân cho trẻ và khả năng hợp tác đồng đội.
- Trẻ biết thực hiện lần lượt không tranh giành và biết hợp tác với bạn trong vận động.
* Hoạt động phụ :
- Trẻ nhớ lại được các bước thực hiện thao tác đánh răng..
- Rèn cho trẻ kỹ năng đánh răng thành thạo
- GD trẻ biết giữ gìn vệ sinh răng miệng sạch sẽ.
 II/ CHUẨN BỊ:
Tranh quá trình phát triễn của bướm. Đồ chơi ngoài trời.
Túi cát, cờ, vạch mức, nhạc
Bàn chải, bàn răng giả.
III/ CÁC HOẠT ÑOÄNG TRONG NGÀY 
* Hoaït Ñoäng 1 : Đón trẻ đầu giờ
- Trao đổi trò chuyện với phụ huynh cùng với trẻ về ngày học.
- Cho trẻ nghe nhạc các bài hát về chủ điểm và trò chuyện cùng trẻ.
- Điểm danh nắm sĩ số học sinh.
* Hoaït Ñoäng 2: Thể dục sáng
- Tập theo bài hát cờ hòa bình.
 * Hoaït Ñoäng 3: Bướm phát triễn ntn?
1/ Trước khi ra sân:
 - Taäp trung treû haùt 1 baøi. Thoâng baùo ñeán giôø hoaït ñoäng- ñòa ñieåm
 - Coâ giôùi thieäu nhöõng noäi dung hoaït ñoâng trong buoåi daïo chôi:
 - Trò chuyện về quá trình phát triễn của bướm . TCVĐ: Chim bay, cò bay, TCDG: chi chi chành chành. Chôi töï do theo nhoùm.
 - Nhaéc nhôû treû veà neà neáp, quan taâm ñeán chaùu caù bieät ñeå buoåi chôi ñöôïc toát
2/ Tổ chức ra sân.
- Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường hít thở không khí buổi sáng.
- Chơi trò chơi: giả động tác bướm bay
- Phát cho mỗi tổ 1 bộ tranh quá trình phát triễn của bướm và cho trẻ thảo luận.
- Sau 1 thời gian cho đại diện các tổ lên nói lại quá trình phát triễn của bướm ntn?
- Cô gợi ý bổ sung thêm cho trẻ nếu còn thiếu.
+Bướm mẹ đẻ ra gì? 
	+Trứng của bướm nở ra gì? 
	+Sâu con ăn gì để lớn lên?
	+Khi sâu già điều gì xảy ra? 
 Cô cung cấp thêm: Lúc này sau khi kéo kén người ta gọi là con nhộng hay con ngài.
+Khi kén khô thì điều gì sẽ xảy ra?
*Cô khái quát lại: Bướm mẹ đẻ trứng trên lá cây, trứng lớn lên và nở thành sâu non, khi sâu già sẽ nhả tơ, tơ quấn lại thành ổ kén, khi tổ kén khô và nứt vỏ thì một chú bướm con chui ra và hóa thành con bướm với đầy đủ chân và cánh.
	+Vậy để trở thành bướm xinh đẹp thì phải trải qua mấy giai đọan?
- GD trẻ không bắt bướm.
 3. Trò chơi vận động :
 - TCVĐ: Chim bay cò bay(Sách tuyển chọn thơ truyện,TC 5-> 6 tuổi trang 8 )
 4. Hoạt động tự do : Cùng nhau đoàn kết
 - Cho trẻ chơi các đồ chơi ngoài trời, các đồ chơi mỡ, làm các đồ chơi, lá vàng, xuýt du cầu trượt, vẽ bạn bè trẻ thích...
 - Cô giới thiệu tên các nhóm chơi, cho trẻ tự chọn nhóm chơi. Cô theo dõi từng nhóm chơi , gợi ý cho trẻ hứng thú với trò chơi – quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ.
 5. Kết thúc hoạt động:
 - Nhận xét hoạt động=> cho trẻ rửa tay vào lớp.
* Hoạt động 4: Bé chơi với túi cát
* Bé tập đẹp nào
-Cho trẻ chơi làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu chân, gd an toàn giao thông cho trẻ.
Chuyển đội hình và tập các động tác thể dục.
+ Tập kết hợp bài hát “ gọi bướm”.
¯ “Dạo nhạc.....”
-Động tác tay2 :Hai tay đưa phía trước lên cao.
-Động tác chân 2:Ngồi khụy gối.
-Động tác bụng 3:Xoay người sang hai bên.
-Động tác bật 1:Tiến về phía trước.
* Bé tập ném
- Cho trẻ xem video về hoạt động của bướm và trò chuyện về đặc điểm của loài bướm.
- Giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi
- Luật chơi: Ném trúng đích không được rơi ra ngoài.
- Cách chơi: Chia trẻ làm 2 tổ đứng ở vạch mức. Đứng chân trước chân sau tay cầm túi cát cùng phía với chân sau, giơ túi cát lên trước. Khi có hiệu lệnh ném gập tay ngang tầm mắt và ném thật mạnh vào đích. Sau đó đi tới nhặt túi cát và đi về sau hàng đúng.
- Cô chơi thử và hướng dẫn trẻ.
- Cho 3 trẻ khá lên chơi thử.
- Cho trẻ chơi 2 lần
- Cô kiểm tra kết quả và tuyên dương đội thắng cuộc.
* Bé thi bay giỏi
- Cho trẻ đội mũ bướm và bay thi, làm động tác bướm bay và bay về tổ.
- Chú bướm nào bay nhanh là thắng cuộc
* Hồi tỉnh
- Cho trẻ đi làm động tác hít thở.
* Kết thúc: Nhân xét giờ học
*Hoaït Ñoäng 5: Bé cùng vui chơi
 1. Ổn định: đọc thơ: ong và bướm
- Trò chuyện về chủ đề.
 - Giới thiệu các góc chơi.
 2. Trong khi chơi
 - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi các góc.
 - Cô tạo tình huống gợi mở các ‎y tưởng chơi cho trẻ.
 - Khuyến khích trẻ đổi góc chơi cho nhau.
 * Hoạt động 6: Bé ôn đánh răng
 + Tổ chức thực hiện:
 *Trò chuyện cùng bé:
 - Cô cho cả lớp hát bài “ ”.Dậy đi thôi”.
 - Trò chuyện về cách giữ gìn vệ sinh răng miệng luôn sạch sẽ
 - Cho trẻ nhắc lại tên TT “ Đánh răng”
* Nụ cười xinh
 - Cho trẻ khá lên thực hiện lại cho cả lớp xem.
 - Cô thực hiện lại TT.
 - Tổ nhóm thực hiện, cá nhân thực hiện.
- Gd trẻ luôn giữ gìn vệ sinh răng miệng sạch sẽ và biết đánh răng sau khi thức dậy, khi ăn xong trước khi đi ngủ.
* Kết thúc: cho trẻ nghỉ .
* Nêu gương:
* Nêu gương:
 - Tiến hành nêu gương cuối ngày.
 - Cô cùng trẻ trò chuyện công việc trong ngày tự nhận xét về công việc làm của mình, trẻ nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan và nhận xét cho trẻ cắm cờ .
 + Nhận xét tổ đạt nhiều sẽ lên cắm cờ tổ thi đua
 * Hoạt động 7. Vệ sinh, trả trẻ: trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ.
IV: NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ TRẺ :
...
---------------------˜&™---------------------
Thứ tư ngày 26 tháng 3 năm 2014 : 
 Ngày soạn 17 / 3 : BÉ VUI HỌC TOÁN 
I/ YÊU CẦU:
 * Hoạt động ngoài trời.
- Trẻ biết được lợi ích và tác hại của loài bướm.
- Phát triễn ngôn ngữ, tư duy ch trẻ. Trẻ biết chơi trò chơi đúng luật.
- GD cháu chơi hòa đồng với các bạn, không tranh dành đồ chơi của bạn.
* Hoạt động có chủ đích
 - Trẻ biết so sánh thêm bớt số lượng tạo sự bằng nhau trong phạm vi 10.
 - Trẻ thực hiện bài tập tốt theo yêu cầu của cô. Rèn luyện kỹ năng so sánh thêm bớt trong phạm vi 10, khả năng tư duy ghi nhớ của trẻ.
- Giáo dục trẻ tính kỷ luật, đoàn kết trong khi chơi.
* Hoạt động phụ.
- Trẻ làm được các loại côn trùng từ vật liệu mở.
- Biết tô tranh câu chuyện và đóng lại thành sách, làm tranh chủ đề.
- GD cháu biết yêu quý sản phẩm mình làm ra.
II/ CHUẨN BỊ:
- Tranh con bướm, đồ chơi mở.
- Đồ dùng của cô và trẻ: 
- Giấy, bao nylon, hộp,....
III/ CÁC HOẠT ÑOÄNG TRONG NGÀY :
* Hoạt động 1: Trò chuyện đầu giờ.
- Nghe những bài thơ chủ đề
* Hoạt động 2: Thể dục sáng.
- Tập theo bài hát cờ hòa bình.
* Hoạt động 3: Bướm có ích hay có hại.
1/Trước khi ra sân
 - Hát : hoa thơm bướm lượn
 - Thoâng baùo ñeán giôø hoaït ñoäng- ñòa ñieåm
 - Coâ giôùi thieäu nhöõng noäi dung hoaït ñộâng trong buoåi daïo chôi:
 + Trò chuyện về ích lợi và tác hại của bướm.
 + TCVĐ: Mèo đuổi chuột, dung dăng dung dẻ. Chôi vôùi nhöõng ÑC ngoaøi trôøi .
2/ Tổ chức ra sân
- Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường hít thở không khí buổi sáng.
 - Cho trẻ xem tranh con bướm và trò chuyện về một số loài bướm.
- Cho trẻ suy nghĩ về ích lợi và tác hại của loài bướm.
+ Bướm có những ích lợi gì?
+ Ngoài những ích lợi đó thì bướm có tác hại gì không?
=> Cô tổng hợp: bướm có ích giúp cây thụ phấn tạo quả, bướm có hại là đẻ ra sâu phá hại mùa màng.
- GD trẻ không bắt bướm biết bảo vệ côn trùng có ích.
 3. Trò chơi vận động :
- Cho trẻ chơi trò chơi: Bắt bướm( tr, sách trò chơi, thơ ca câu đố trẻ 5-6 tuổi)
 4. Hoạt động tự do :
 - Cô giới thiệu tên các nhóm chơi, cho trẻ tự chọn nhóm chơi. 
 + Búng thun, ô ăn quan.
- Cho trẻ chơi các đồ chơi ngoài trời, chơi “đá kiện” các đồ chơi mỡ, làm các đồ chơi .Cô theo dõi từng nhóm chơi, gợi ý cho trẻ hứng thú với trò chơi – quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ.
 5. Kết thúc hoạt động:
 - Nhận xét hoạt động=> cho trẻ rửa tay vào lớp.
* Hoạt động 4: Nhóm nào nhiều hơn
* Nhăm mắt đếm con vật
-Cho trẻ hát và vận động: “ kìa con bướm vàng”
- Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về các con bướm.
-Cô giới thiệu với trẻ về cuộc thi: Ai thông minh nhất và phần thi : Nhắm mắt đếm con vật.
-Chia trẻ làm 2 tổ mỗi tổ cử 1 bạn lên tham gia thi.
-Cô giải thích cách chơi luật chơi của trò chơi và tổ chức cho trẻ thi.
- Cho trẻ đếm 10 con bướm và đặt số 10.
- Tương tự cho trẻ đếm các loại côn trùng khác.
- Cô và trẻ cùng kiểm tra xem tổ nào nhanh nhất.
-Cho trẻ đếm kết quả số con vật của từng tổ.
-Cô khái quát lại.
* Ai thông minh nhất.
-Cô có rất nhiều những con vật nè bạn nào giúp cô xếp lên bảng cho các bạn cùng xem đó là những con vật gì?
-Trẻ xếp tương ứng 1-1 hai nhóm con ong và bướm sau đó trả lời mỗi nhóm có bao nhiêu con? Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy? Nhóm nào ít hơn? Ít hơn mấy? Tại sao con biết? 
- Cô hỏi trẻ để 2 nhóm bằng nhau và cùng bằng 10 thì phải làm thế nào? Cho trẻ thêm hoặc bớt và so sánh.
- Các con vật đến thăm chúng ta nè c/c xem thử con gì nhé.
- Cô gắn các con vật lên bảng và cho trẻ đếm. 
- 1-> 7 con bướm trắng
- 1-> 10 con bướm vàng
Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy? Nhóm nào ít hơn? Ít hơn mấy? Tại sao con biết? 
- Cô hỏi trẻ để 2 nhóm bằng nhau và cùng bằng 10 thì phải làm thế nào? Cho trẻ thêm vào và so sánh.
- Cô và trẻ cùng kiểm tra . 
* Bé cùng kiểm tra.
- Trên bảng cô có các chú bướm khác nhau c/c hãy cùng gắn các chú bướm lên bảng nha.
- Cho trẻ gắn các nhóm khác nhau với các số lượng khác nhau cho trẻ so sánh và thêm bớt tạo sự bằng nhau.
- Cô gọi vài trẻ lên làm.
* Bé nhanh trí
+Trò chơi 1: Chung sức.
 -Cô chuẩn bị một số tranh vẽ các loại bướm có số lượng khác nhau trong phạm vi

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_tuan_27_chu_de_nhung_canh_buom_xin.doc
Giáo án liên quan