Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Đề tài: Quê hương

1. Phát triển thể chất:

- Tập tốt một số bài tập vận động , biết phối hợp tay chân nhịp nhàng.

- Trẻ thực hiện tốt bài tập vận động cơ bản.

- Biết được các món ăn đặc sản.

2. Phát triển nhận thức:

- Cháu biết tên nước VN, nhận biết lá cờ VN.

- Biết thủ đô của VN là thủ đô Hà Nội , cháu biết được một số địa danh nổi tiếng, biết được 1 số ngày lễ trong đại của đất nước 30-4, 2-9.

- Biết được đất nước mình có nhiều dân tộc sống chung và mình được gọi là dân tộc kinh.

- Trẻ nhận biết được đặc điểm của các hình học ( tròn, chữ nhật, vuông, tam giác ).

 

doc29 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Đề tài: Quê hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nghe, các con thích không? 
- Cô kể lần 1 + xem tranh. 
GND: Thánh gióng là 1 vị thần , đã vùn dậy để đáng giặc, nhờ lòng yêu nước của nhân dân đã tiếp sức với Thánh Gióng tiêu diệt giặc, cuối cùng Thánh Gióng tiêu diệt được giặc và để nhớ công ơn của ông , người ta lặp đền thờ để ghi nhớ công ơn của ông. 
- Cô kể lần 2 + đàm thoại. 
- Vào đời vua Hùng thứ 6 , giặc Ân sang xâm chiếm nước ta , vua Hùng làm gì? 
- Thuở ấy ở làng phù Đổng có gì các con?
- Bà đặt tên cho con là gì? 
- Gióng lên 3 mà vẫn như thế nào các con? 
- Một hôm sứ giả về làng bắt loa gọi gì? 
- Khi nghe sứ giả gọi vậy, thì Gióng như thế nào? 
- Mẹ Gióng như thế nào? 
- Sứ giả vào nhà Gióng đã nói gì? 
- Sứ giả đi rồi, Gióng nói gì với mẹ? 
- Ngoài mẹ Gióng thổi cơm , còn ai thổi cơm nữa? Gióng ăn cơm như thế nào? 
- Ăn cơm xong thì chuyện gì xảy ra với Gióng?
- Sau khi ngựa sắt, nón sắt, roi sắt làm xong , Gióng làm gì? 
- Ngựa sắt như thế nào các con? 
- Ra trận Gióng đánh giặc như thế nào? 
- Đang đánh trận thì chuyện gì xảy ra? 
- Gậy sắt gẩy Gióng làm gì? 
- Đánh giặc Ân xong , Gióng làm gì? 
- Để nhớ ơn Gióng có công đánh giặc cứu nước nhân dân làm gì? 
- Qua câu truyện các con có muốn biết tên của câu truyện không? 
- Vậy các con cùng suy nghỉ đặt tên cho câu truyện đi? 
- Cô cháu mình cùng thống nhất đặt tên cho câu truyện là “ Thánh Gióng” nhé. 
- Các con đếm xem từ “hánh Gióng” có bao nhiêu tiếng? tương ứng với số mấy? 
Trò chơi: kể truyện theo tranh. 
- Cô cho trẻ chia làm 4 nhóm kể lại truyện theo tranh. 
- Hôm nay cô kể các con nghe câu truyện gì? 
*GDTT: các anh hùng không ngại hy sinh đã ra sức đánh giặc cứu nước, đem lại hòa bình cho chúng ta yên tâm học hành , vì vậy các con phải cố gắng học giỏi chăm ngoan , để lớn lên có nghề nghiệp sẽ giúp ích cho xã hội , cho đất nước của mình . 
3. Nhận xét- cắm hoa: 
Hát “ hòa bình cho bé”. 
- Cháu hát. 
- Quê hương. 
- Dạ đẹp. 
- Trẻ kể. 
- Nước Việt Nam.
- Màu đỏ, hình chữ nhật, có ngôi sao 5 cánh ở giữa. 
- Nhờ ông cha ta ngày xưa đã hy sinh cứu nước. 
- Dạ thích. 
- Cháu lắng nghe. 
- Vua Hùng sai sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi để đánh giặc cứu nước. 
- Một bà mẹ sinh được 1 đứa con trai. 
- Thánh Gióng. 
- Không biết cười, không biết nói. 
- Loa loa loa ! ai là người tài giỏi , hãy đứng ra đánh giặc cứu nước. 
- Gióng nói với mẹ: mẹ ơi ! mẹ mời sứ già vào đây cho con. 
- Mẹ Gióng ngạc nhiên , đứng sững sờ nhìn con , rồi chạy đi kêu sứ giả vào. 
- Hỡi sứ giả! Hãy về tâu với vua Hùng rèn cho ta 1 con ngựa sắt , một chiếc nón sắt, 1 cây gậy sắt để ta đi đánh giặc. 
- Gióng bảo mẹ thổi cơm. 
- Cả làng thổi cơm , bao nhiêu cơm Gióng cũng ăn hết . 
- Gióng vươn vai đứng dậy , trở thành 1 chàng trai cao lớn khỏe mạnh. 
- Gióng đội nón, cầm gậy nhảy phóc lên ngựa . 
- Ngựa sắt hí vang phun ra lửa rồi phóng như bay ra trận. 
- Gióng phi ngựa vào quân giặc, gậy sắt vun lên như ánh chớp đánh xuống đầu giặc, Ngựa sắt phun lửa thêu giặc ra tro.
- Gậy sắt bị gảy . 
- Gióng quơ nhổ từng bụi tre bên đường quất túi bụi vào đầu giặc , giặc Ân thua chạy tan tác , xác giặc ngổn ngang khắp nơi. 
- Gióng cưỡi ngựa qua làng Phù Đổng bay thẳng lên núi Sóc Sơn. 
- Lặp đền thờ Gióng ở làng Phù Đổng. 
- Dạ muốn.
- Trẻ đặt. 
- Trẻ đồng thanh. 
- 1,2, có tất cả 2 tiếng, tương ứng với số 2. 
- Trẻ chơi 2 lần. 
- Truyện Thánh Gióng. 
- Cháu hát. 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I.YÊU CẦU:
- Kiến thức: trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng nhịp , biết thể hiện tình cảm của mình qua bài hát. 
- Kỷ năng: Trẻ biết xướng âm theo bài hát, biết nhảy theo nhịp bài hát. 
- Thái độ: Gd cháu tự hào về các di tích lịch sử của đất nước. 
II.CHUẨN BỊ: 
- Đàn, tranh bài hát. 
- Mũ lót cho cháu ngồi, sân bãi sạch sẽ , thoáng mát. 
III.TIẾN HÀNH:
1.Ổn định:
- Hát “Em yêu thủ đô”
2.Quan sát :
+ Cô cho cháu quan sát tranh chủ đề như ngày thứ hai
3.TTKT:
 - Cô đố các con thủ đô của nước VN gọi là thủ đô gì? 
- Đúng rồi thủ đô rất đẹp , có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, ai cũng yêu thủ đô của mình hết , nên nhạc sĩ Bảo Trọng đã sáng tác ra bài hát “em yêu thủ đô” hôm nay cô sẽ dạy các con hát nhé. 
- Cô hát lần 1. 
GND: bài hát tả về cảnh đẹp của Thủ Đô Hà Nội , nơi đó có bờ hồ , có lăng Bác và có nhiều cảnh đẹp nữa , ai cũng yêu quí thủ đô. 
- Cô hát lần 2. 
( cô bao quát sữa sai cho trẻ). 
- Chúng ta cùng xướng âm theo bài hát nhé các con . 
- Cô làm mẫu lần 1. 
Mi mì mị mí mi mì mị
Mi mị mi mi mí mì mi mí
Mì mi mi mi mí mì
Mi mi mí mi mi mì mí mi.(2 lần)
4.Trò chơi: “Mèo bắt chuột”
- Trẻ hát
- Thủ đô Hà Nội. 
- Cả lớp hát, tổ nhóm, cá nhân hát. 
- Cả lớp hát, tổ nhóm, cá nhân xướng âm
- Trẻ chơi như thứ hai.
HOẠT ĐỘNG GÓC
Cháu chơi như thứ hai
* NHẬN XÉT CUỐI BUỔI:..
... 
********************************************
Ngày Soạn: 21/04/2020 
Ngày Dạy :28 /04/2010 THỨ TƯ
*HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:
- Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ để cặp dép đúng nơi quy định. trò chuyện thư ngày thứ hai.
- TDBS,TCBN,Điểm danh.
HOẠT ĐỘNG CHUNG:
 PHÁT TRIỂN THẪM MỸ
DH: EM YÊU THỦ ĐÔ
NH: QUÊ HƯƠNG
I.YÊU CẦU:
+ Kiến thức: trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng nhịp , biết thể hiện tình cảm của mình qua bài hát. 
+ Kỷ năng: Trẻ biết xướng âm theo bài hát, biết nhảy theo nhịp bài hát. 
+ Thái độ: Gd cháu tự hào về các di tích lịch sử của đất nước. 
II.CHUẨN BỊ:
- Đàn, tranh bài hát. 
- Tranh các danh lam thắng cảnh ở Hà Nội . 
III.TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
1. Ổn định : đọc thơ 
“Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ 
Xem cầu Thê Húc , xem chùa Ngọc Sơn 
Đài Nghiên , tháp Bút chưa sờn
Hỏi ai gây dựng nên non nước này? “
2.Nội dung:
* Dạy hát.
- Bài thơ nói về gì vậy các con? 
- Nói về những di tích nào? 
- Những di tích đó ở đâu vậy các con? 
- Hà Nội được gọi là gì của nước Việt Nam? 
- Cô có 1 bài hát nói về thủ đô Hà Nội đó là bài hát gì các con? 
- Vậy hôm nay cô sẽ dạy các con hát nhé, bài hát “em yêu thủ đô” nhạc sĩ Bảo Trọng. 
- Cô hát lần 1+ đàn
GND: bài hát tả về cảnh đẹp của Thủ Đô Hà Nội , nơi đó có bờ hồ , có lăng Bác và có nhiều cảnh đẹp nữa , ai cũng yêu quí thủ đô. 
( cô bao quát sửa sai cho trẻ). 
- Hôm nay chúng ta cùng xướng âm theo nhịp bài hát nhé các con? 
- Cô làm mẫu lần 1. 
Mi mì mị mí mi mì mị
Mi mị mi mi mí mì mi mí
Mì mi mi mi mí mì
Mi mi mí mi mi mì mí mi.(2 lần)
( cô cho trẻ chọn nốt nhạc mà trẻ thích). 
* Vận động: để cho vui hơn chúng ta vừa hát ( xướng âm) vừa nhảy chân sáo theo nhịp bài hát nhé. 
* Trò chơi “Ai nhanh nhất”
- Luật chơi: trẻ ngồi vòng tron, mỗi trẻ có 1 vòng tròn, ai không vòng sẽ thua cuộc.
- Cách chơi: cô để vòng tròn xung quanh trẻ nhiều hơn số vòng tròn đi vừa đi vừa hát, khi cô nói rời mưa thì trẻ chạy vào vòng tròn, ai không có vòng là thua cuộc.
* Nghe hát : quê hương 
- Cô hát lần 1 . 
GND: bài hát nói về quê hương , quê hương là nơi mình sinh ra và lớn lên , dù đi đâu về đâu thì ai cũng nhớ về quê hương của mình. 
- Cô hát lần 2. 
3. Nhận xét- cắm hoa
Hát “em yêu thủ đô”. 
- Trẻ đọc. 
- Các danh lam thắng cảnh của đất nước.
- Trẻ kể. 
- Ở Hà Nội. 
- Thủ đô . 
- Em yêu thủ đô. 
- Trẻ đồng thanh. 
- Cả lớp , tổ , nhóm , cá nhân hát. 
- Cả lớp , tổ , nhóm , cá nhân hát. 
Cả lớp vận động 2-3 lần. 
- cháu chơi vài lần. 
- Cháu lắng nghe. 
- Cháu hát. 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
I.YÊU CẦU:
+ Kiến thức: trẻ nhận biết và gọi tên các hình học. 
+ Kỷ năng: Trẻ biết xếp các hình học theo yêu cầu của cô. 
+ Thái độ: Trẻ biết giữ gìn các học và chơi với các học. 
II.CHUẨN BỊ:
- Các hình khối cho cô và cho trẻ. 
- Mũ lót cho cháu ngồi, sân bãi sạch sẽ , thoáng mát. 
1. Ổn định : hát “quê hương tươi đẹp”. 
2. Quan sát: 
- Các con nhìn xem cô có gì đây? 
- Cô cho trẻ quan sát tranh Hồ Gươm, chùa 1 cột, lăng Bác.
3. Truyền thụ : nhận biết hình khối. 
Nhìn xemnhìn xem.
Cô có 1 rỗ đồ chơi, có rất nhiều đồ chơi, các con có muốn biết đó là những loại đồ chơi gì không? 
Đây là khối chữ nhật. 
Khối chữ nhật có 4 mặt là hình chữ nhật, 2 mặt là hình vuông.
Đây là khối vuông. 
Khối chữ nhật có 6 mặt đều là hình vuông. 
Đây là khối trụ, khối trụ tròn dài có thể lăn được. 
4. Trò chơi : “lộn cầu vòng” 
Töøng ñoâi moät ñöùng caàm tay nhau vöøa ñoïc lôøi thô, vöøa vung tay sang 2 beân theo nhòp . cöù döùt moãi tieáng , treû laïi vung tay sang ngang moät beân. 
Loän caàu voàng
Nöôùc trong nöôùc chaûy.
Coù coâ möôøi baûy
Coù chò möôøi ba
Hai chò em ta
Ra loän caàu voàng. 
Ñoïc ñeán tieáng cuoái cuøng thì caû 2 cuøng chui qua tay veà 1 phía , quay löng vaøo nhau , tay vaãn naém chaët roài haï xuoáng döôùi , tieáp tuïc vöøa ñoïc vöøa vun tay . Ñeán tieáng cuoái cuøng , treû laïi chui qua tay loän trôû veà tö theá ban ñaàu
- cháu hát. 
- Trẻ trò chuyện cùng cô. 
- Dạ muốn. 
- Trẻ đồng thanh cùng cô. 
- Cháu chơi vài lần. 
HOẠT ĐỘNG GÓC
I.YÊU CẦU:
+ Kiến thức:
- Trẻ kể tên được các góc chơi của lớp,làm quen với các góc chơi qua chủ đề mới.
- Biết cùng bạn tham gia trò chơi phù hợp.
+ Kĩ năng:
- Có thể xây được khu dân cư có nhiều ngôi nhà xung quanh nhà bé,xây ngôi nhà xóm em.
- Lắp ráp một số tranh của những con vật còn thiếu.
- Biết trồng nhiều cây xanh cho mát và thân thiện với môi trường
- Vẽ những nét vẽ đơn giản dòng sông,núi,..
- Hát và biểu diễn tốt một số bài hát.
+ Thái độ:
- Chơi trật tự không giành đồ chơi,biết bảo quản và giữ gìn sản phẩm của mình cũng như của bạn.
- Biết đi tham quan có trật tự.
II.CHUẨN BỊ:
- Đồ chơi xây dựng(gạch ,cây xanh,một số ngôi nhà, nhỏ,hoa.)
- Đồ chơi học tập tranh ảnh về chủ đề.(đô mi nô,so hình,sách tranh,truyện tranh..)
- Đồ chơi phân vai (cửa hàng quà lưu niệm,làm hướng dẫn viên du lịch,làm bác tài xế)
- Đồ chơi nghệ thuật (giấy ,bút màu,nguyên vật liệu hoa,lá cỏ,cho trẻ tạo hình.)
- Đồ chơi thiên nhiên (mô hình cho trẻ đi tham quan,các trò chơi dân gian)
III.TIẾN HÀNH:
1.Ổn định:
- hát “ Múa với bạn Tây Nguyên”. 
- Trong bài hát nói về gì? 
+ Cô cho trẻ quan sát tranh về các danh lam thắng cảnh . 
2.Nội dung:
- Giờ chơi hôm nay chúng ta chơi theo chủ đề gì? 
- Lớp mình có mấy góc chơi
- Góc xây 

File đính kèm:

  • docmang noi dung1 que huong.doc