Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Đề tài: Mùa hè thời tiết như thế nào?

I. MỤC TIÊU:

 - Trẻ biết mùa hè là mùa nóng nhất trong năm, mùa hè trời nắng, nóng hay có mưa rào; biết giữ vệ sinh và 1 số hoạt động trong mùa hè, biết gọi tên các ngày trong tuần, thuộc các bài tập thể dục.

 - Trẻ phân biệt được thời tiết mùa hè, ngày hôm trước, ngày hôm sau, phối hợp chân tay nhịp nhàng khi tập thể dục.

 - Trẻ hứng thú tham gia học, giữ vệ sinh vo ma h, thích tập thể dục.

 + Trẻ biết chọn mu tơ, vẽ cảnh ma h, cắt dn kho cc phong cảnh ma h, biểu diễn diễn cảm cc bi ht nĩi về thin nhin.

 + Trẻ biết tìm chọn những tấm tranh nói về hoạt động con người, cảnh trong mùa hè.

 

doc31 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Đề tài: Mùa hè thời tiết như thế nào?, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chuyền nước sạch
 - Cô giải thích cách chơi.
 - Trẻ tham gia chơi cùng cô vài lần.
*ù Nước để làm gì?
 - Cô có các góc chơi: Pha nước, chăm sóc cho cây, tắm búp bê.
 - Con thích góc chơi nào hãy chọn và chơi với nước xem nước có ích thế nào nha.
HOẠT ĐỘNG GĨC
* Rủ bạn cùng chơi:
 - Thư Viện: Trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện về các nguồn nước, tác dụng, ích lợi của nước.
 - Khoa học: Trẻ tham gia đong nước vào chai, biết được dung lượng nước trong chai là bao nhiêu. 
 - Gia đình: pha nước chanh.
 - Bán hàng: Nước mắm, giấm, nước giải khát.
 - Âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về hiện tượng thiên nhiên.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
* Dạo chơi sân trường:
 - Cho trẻ chơi tự do với xích đu, cầu tuột.
 - Chơi: “Thả đĩa ba ba”.
- Vệ sinh: Dạy trẻ biết ăn chín, uống nước đun sôi để nguội.
Đánh giá:
Thứ ngày 
 LÀM MƯA GIÚP ÍCH CHO ĐỜI.
-------
I. MỤC TIÊU:
 - Trẻ hát từng câu theo cô cho đến hết bài hát, trẻ hiểu nội dung bài nghe hát và tập đúng các bài tập TDS. 
 - Trẻ nghe và hát lại đúng lời, đúng nhịp bài hát, trẻ tham gia chơi tốt trị chơi: “Ai nhanh nhất”, tập thể dục nhịp nhàng.
 + Trẻ biết chơi trò chơi: “Chai có đựng gì không?”, “Thả đỉa ba ba”.
II. CHUẨN BỊ:
 - Bài hát : “Cho tôi đi làm mưa với”, “trời nắng, trời mưa”, “Hạt mưa”, “Mưa rơi
 -
 - Cơ hát diễn cảm bài hát.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG: 
HOẠT ĐỘNG 1:
 - Chơi tự do.
 - Trò chuyện về nước.
 - Cô gợi ý cho trẻ kể quá trình tạo thành nước.
 - Con kể các nguồn nước nào mà con biết?
 - Nước có ích hay có hại cho cuộc sống?
 - Nếu không có nước thì mọi vật sẽ như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 2:
 - Thể dục sáng: HH3 – T2 – C1 – B1 – Bật 2.
 - Kết hợp âm nhạc: “Cho tôi đi làm mưa với”.
HOẠT ĐỘNG 3:
* LÀM MƯA GIÚP ÍCH CHO ĐỜI.
đ Trò chơi: “Trời nắng trời mưa”:
 - Lớp tham gia chơi cùng cô.
 - Trò chơi nói về hiện tượng gì vậy?
 - Cho cháu kể quá trình tạo thành mưa.
 - Mưa có ích như thế nào đồi với cuộc sống?
đị Làm mưa giúp ích cho đời.
 - Cơ hát theo nhạc 1 lần.
 - Trị chuyện nội dung bài hát.
 - Cơ cháu hát từng câu: Lớp (2lần).
 - Tổ hát từng câu.
 - Nhĩm, cá nhân hát theo đàn
ù Ơn vận động bài củ: “Hạt mưa”:
 - Cơ đàn trẻ đốn tên bài hát.
 - Lớp hát 1 lần.
 - Lớp vận động theo nhạc.
 - Nhĩm, cá nhân biểu diễn.
ịù Nghe hát: “Mưa rơi”:
 - Cô đàn giai điệu trẻ đoán tên bài hát: “Mưa rơi”.
 - Cô hát theo nhac cho trẻ nghe.
 - Trò chuyện về nội dung bài hát.
 - Cô hát + Vận động với nhạc cụ.
 - Cô hát múa cho trẻ nghe.
ịùị TC: “ Ai nhanh nhất”
 - Cô giải thích cách chơi.
 - Cháu cùng tham gia chơi.
 - Nhận xét sau mỗi lần chơi.
HOẠT ĐỘNG GĨC
* Rủ bạn cùng chơi:
 - Thư Viện: Trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện về các nguồn nước, tác dụng, ích lợi của nước.
 - Khoa học: Trẻ tham gia đong nước vào chai, biết được dung lượng nước trong chai là bao nhiêu. 
 - Gia đình: pha nước chanh.
 - Bán hàng: Nước mắm, giấm, nước giải khát.
 - Âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về hiện tượng thiên nhiên.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
* Dạo chơi sân trường:
 - Cho trẻ chơi tự do với xích đu, cầu tuột.
 - Chơi: “Thả đĩa ba ba”.
- Vệ sinh: Dạy trẻ biết ăn chín, uống nước đun sôi để nguội.
Đánh giá:
Thứ ngày 
 ÍCH LỢI CỦA MƯA.
--------
I. MỤC TIÊU:
 - Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, biết ném trúng đích thẳng đứng.
 - Trẻ phát âm đúng rõ từ, biết đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ, đọc từng đoạn thơ, phối hợp chân tay nhịp nhàng khi ném trúng đích thẳng đứng. 
 - Trẻ hứng thú tham gia học, giữ nước sạch, tiết kiệm nước, thích tập thể dục. 
 + Trẻ biết cách xem sách tranh về nguồn nước, hiểu nội dung sách, tranh kể cho các bạn cùng nghe.
 + Trẻ biết dùng ca đong nước vào chai, đếm số lượng nước trng chai bằng bao nhiêu ca, so sánh thể tích của lượng nước trong 2 chai.
II. CHUẨN BỊ:
 - Bài hát: “Cho tôi đi làm mưa với”.
 - Tranh minh họa thơ: “Mưa rơi”.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1:
 - Trò chuyện về nước.
 - Cô gợi ý cho trẻ kể quá trình tạo thành nước.
 - Con kể các nguồn nước nào mà con biết?
 - Nước có ích hay có hại cho cuộc sống?
 - Nếu không có nước thì mọi vật sẽ như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 2:
 - Thể dục sáng: HH3 – T2 – C1 – B1 – Bật 2.
 - Kết hợp âm nhạc: “Cho tôi đi làm mưa với”.
HOẠT ĐỘNG 3:
* ÍCH LỢI CỦA MƯA.
đ Bé ơi cố lên:
 - Trẻ chia làm 2 đội thi ném trúng đích thẳng đứng.
 - Nhận xét 2 đội.
 - Lúc nãy con chơi ném trúng đích thẳng đứng ở ngoài trời con thấy thời tiết như thế nào?
 - Trẻ kể quá trình tạo thành mưa.
 - Có bài thơ nói về mưa con biết đó là bài thơ gì không?
** Ích lợi của mưa.
 - Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa thơ: “Mưa rơi”.
 - Trò chuyện về nội dung bài thơ.
 - Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh, giải thích từ khó:
 + Đâm chồi: Ra lá non. 
 + Nẩy lộc: Ra hoa.
 - Lớp đọc thơ: “Mưa rơi”.
 - Tổ, nhóm, cá nhân cùng đọc thơ cho nhau nghe.
 - Cho trẻ phát âm lại: Mưa rơi, tí tách, đều đều, từng giọt.
ù Bé hiểu thơ như thế nào? 
 - Bài thơ nói về hiện tượng gì?
 - Khi mưa rơi nghe có âm thanh như thế nào?
 - Mưa có ích hay có hại?
 - Mưa có ích chỗ như thế nào?
 - Làm cách nào con biết được trời sắp mưa?
 - Khi đi mưa con phải làm gì?
 - Đã có nước mưa rồi con sử dụng như thế nào?
 - Muốn có nước sạch xài thì con làm gì?
ëù TC: “Mưa rơi”:
 - Cô giới thiệu cách chơi.
 - Lớp tham gia chơi cùng cô.
HOẠT ĐỘNG GĨC
* Rủ bạn cùng chơi:
 - Thư Viện: Trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện về các nguồn nước, tác dụng, ích lợi của nước.
 - Khoa học: Trẻ tham gia đong nước vào chai, biết được dung lượng nước trong chai là bao nhiêu. 
 - Gia đình: pha nước chanh.
 - Bán hàng: Nước mắm, giấm, nước giải khát.
 - Âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về hiện tượng thiên nhiên.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
* Dạo chơi sân trường:
 - Cho trẻ chơi tự do với xích đu, cầu tuột.
 - Chơi: “Thả đĩa ba ba”.
- Vệ sinh: Dạy trẻ biết ăn chín, uống nước đun sôi để nguội.
Đánh giá:
Thứ ngày 
BÉ VẼ HỒ NƯỚC.
--------
I. MỤC TIÊU:
 - Trẻ biết đặc điểm hình dáng bên ngoài của hồ nước, thuộc các động tác thể dục.
 - Trẻ biết dùng các kỹ năng đơn giản: Nét tròn, nét ngang, nét thẳng, nét xiên để vẽ nên nhiều kiểu hồ nước khác nhau, phối hợp chân tay nhịp nhàng khi tập thể dục.
 - Trẻ hứng thú tham gia học , biết tiết kiệm nước sạch, thích tập thể dục.
 + Trẻ biết chơi trò chơi: “Nhảy qua suối nhỏ”, “Vật gì nổi? Vật gì chìm?”.
II. CHUẨN BỊ:
 - Bài hát: “Cho tôi đi làm mưa với”, “Mưa rơi”.
 - Tranh hồ nước, tranh vẽ mẫu, giấy in sẵn hình hồ nước.
 - Giấy vẽ, bút màu sáp, màu nước, kéo, keo dán.
 - Sân trường rộng sạch, vẽ 2 đường thẳng song song, thau nước, đá, sỏi, giấy mút xóp.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1:
 - Chơi tự do.
 - Trò chuyện về nước.
 - Cô gợi ý cho trẻ kể quá trình tạo thành nước.
 - Con kể các nguồn nước nào mà con biết?
 - Nước có ích hay có hại cho cuộc sống?
 - Nếu không có nước thì mọi vật sẽ như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 2:
 - Thể dục sáng: HH3 – T2 – C1 – B1 – Bật 2.
 - Kết hợp âm nhạc: “Cho tôi đi làm mưa với”.
HOẠT ĐỘNG 3:
* BÉ VẼ HỒ NƯỚC.
ĩ Mưa rơi:
 - Lớp hát bài hát: “Mưa rơi”. 
 - Bài hát nói về gì vậy con?
 - Thế nước bắt đầu từ đâu?
 - Cho trẻ xem tranh hồ nước, quan sát và nêu lên hình dạng của hồ nước.
 - Cho trẻ xem tranh mẫu vẽ sẵn.
ĩị Bé vẽ hồ nước.
 - Nếu con vẽ hồ nước con thích vẽ như thế nào?
 - Cô thể hiện lại những suy nghĩ của trẻ về cách vẽ hồ nước.
 - Cô gợi ý thêm, con có thể vẽ nét tròn hay hình vuông, chữ nhật hay vẽ bằng những nét xiên, sau do chọn màu tô nước cẩn thận không cho lem.
 - Cô giới thiệu các nhóm:
 + Vẽ hồ nước bằng màu sáp.
 + Vẽ hồ nước bằng màu nước.
 + Tô màu hồ nước rồi cắt dán.
 - Cô hỏi 1 số trẻ thích làm bằng cách nào.
 - Cô cho trẻ thực hiện các thao tác vẽ trên không. 
 - Cô cho trẻ tiến hành vẽ hồ nước.
 - Cô theo dõi hướng dẫn trẻ vẽ chưa được, vẽ có sáng tạo.
ù Bé thích sản phẩm nào?
 - Trẻ thực hiện xong để sản phẩm theo nhóm.
 - Trẻ cùng cô chọn tranh mình thích và nói lý do mình thích.
 - Trẻ cùng tham gia chơi trò chơi: “Nhày qua suối nhỏ”.
HOẠT ĐỘNG GĨC
* Rủ bạn cùng chơi:
 - Thư Viện: Trẻ xem tranh ảnh, trò chuyện về các nguồn nước, tác dụng, ích lợi của nước.
 - Khoa học: Trẻ tham gia đong nước vào chai, biết được dung lượng nước trong chai là bao nhiêu. 
 - Gia đình: pha nước chanh.
 - Bán hàng: Nước mắm, giấm, nước giải khát.
 - Âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về hiện tượng thiên nhiên.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
* Dạo chơi sân trường:
 - Cho trẻ chơi tự do với xích đu, cầu tuột.
 - Chơi: “Thả đĩa ba ba”.
- Vệ sinh: Dạy trẻ biết ăn chín, uống nước đun sôi để nguội.
Đánh giá:
Thứ ngày 
 BÉ ĐONG NƯỚC BẰNG CÁCH NÀO?
--------
I. MỤC TIÊU:
 - Trẻ biết dùng ca, ly để đong nước và so sánh độ lớn đồ dùng đong nước, thuộc các bài tập thể dục sáng. 
 - Trẻ biết cách đong nước, so sánh độ lớn đồ dùng chứa nước, phối hợp chân tay nhịp nhàng khi tập thể dục.
 + Trẻ biết cách xem sách tranh về nguồn nước, hiểu nội dung sách, tranh kể 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_de_tai_mua_he_thoi_tiet_nhu_the_na.doc