Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Đề tài: Hát và vận động “Mẹ yêu không nào”

I. Mục tiêu giáo dục.

- Trẻ thuộc lời và hát đúng giai điệu, hiểu nội dung bài hát “Mẹ yêu không nào”, biết vận động nhịp nhàng theo bài hát.

- Phát triển óc sáng tạo, khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ , sự nhanh nhẹn khéo léo, sự chú ý tập trung trong giờ học.

- Trẻ hát rõ lời, trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng , mạch lạc, trọn câu.

- Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn ngôi nhà sạch đẹp, không vứt rác bừa bãi ra nhà, đồ chơi khi chơi xong cất gọn gàng vào nơi quy định.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Giáo án.

 + Đồ dùng dạy học: phách tre, xắc xô.

 + Phương tiện dạy học: đàn, máy vi tính

- Phương pháp- biện pháp:

+ Dùng lời, quan sát, làm mẫu, thực hành.

+ Trò chơi, bài hát.

 

doc9 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Đề tài: Hát và vận động “Mẹ yêu không nào”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p:
+ Dùng lời, quan sát, làm mẫu, thực hành.
+ Trò chơi, bài hát.
IV. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ.
õ Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề.
- Hát và vận động “nhà của tôi”
- Các con vừa hát và vận động bài gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Trong bài hát ngôi nhà đối với bạn như thế nào?
- Để cho ngôi nhà luôn sạch đẹp chúng ta phải làm gì?
- Giáo dục trẻ: không vứt rác bừa bãi ra nhà, đồ chơi khi chơi xong cất gọn gàng vào nơi quy định. Ngoài giữ vệ sinh cho ngôi nhà thì chúng ta còn phải biết bảo vệ môi trường xung quanh chúng ta như không vứt rác ra đường mà phải bỏ vào thùng rác.
- Lớp mình hôm nay học rất là giỏi cô có một bài hát thưởng cho lớp mình, các con hãy cùng nghe nhé! 
õHoạt động 2: Cung cấp kiến thức.
* Dạy hát
- Cho trẻ nghe bài hát lần 1
- Bạn nào có thể đoán được bài hát các con vừa nghe có tên là gì?
- Cô giới thiệu bài hát và tác giả.
- Tóm tắt nội dung: Bài hát nói về con cò đi chơi không hỏi mẹ nhưng có một bạn rất ngoan khi bạn muốn đi đâu bạn hỏi mẹ và về nhà thì chào mọi người.
- Cho trẻ nghe bài hát lần 2.
- Cho cả lớp hát bài “Mẹ yêu không nào”.(trẻ hát lần 1)
- Lớp mình hát rất hay nhưng bây giờ hãy hát hay hơn nữa nhé!( trẻ hát lần 2). 
- Cho các bạn nam và nữ hát thi.
- Bạn nào muốn làm ca sĩ hát cho lớp mình cùng nghe nào?
* Vận động theo nhạc
- Cô thấy lớp mình hát rất hay và cũng thuộc bài hát rồi nhưng để bài hát thêm sinh động hơn cô sẽ dạy cho lớp mình vận động bài hát.
- Với bài hát này các con thích vận động như thế nào?
- Lớp mình mỗi bạn có 1 kiểu vận động riêng nhưng hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình vỗ tay theo phách bài hát này.
- Bạn nào biết vỗ tay theo phách rồi?
- Cô vỗ tay theo phách lần 1.
- Cô vỗ tay theo phách lần 2, lớp mình bạn nào biết vỗ tay theo phách rồi thì có thể cùng vỗ tay với cô.
- Cho cả lớp vỗ tay theo phách lần 1.
- Cho cả lớp vỗ tay theo phách lại lần 2.
- Cho các tổ thi (cô quan sát và sửa sai cho trẻ).
- Bạn nam và nữ múa thi.
- Mời cá nhân lên vỗ tay theo phách.
- Cho cả lớp vận động theo ý thích.
õ Hoạt động 3: Nghe hát “ Bàn tay mẹ”.
- Lớp mình hôm nay hát rất hay và múa đẹp nữa bây giờ cô sẽ thưởng cho lớp mình 1 bài hát đó là bài “Bàn tay mẹ” Nhạc Bùi Đình Thảo, Lời thơ: Tạ Hữu yên.
- Cho trẻ nghe (lần 1).
- Tóm tắt nội dung: Trong bài hát bàn tay mẹ bế chúng con, nấu cơm, quạt mát cho chúng ta khi trời nóng vì vậy các con phải vâng lời và biết ơn mẹ.
- Cô cho trẻ nghe lại (lần 2 )và hưởng ứng theo giai điệu.
õHoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “Nghe âm thanh đoán dụng cụ âm nhạc”
- Cách chơi: Có các ô cửa trẻ mở lần lượt từng ô cửa nghe âm thanh và đoán đó là âm thanh của dụng cụ âm nhạc nào
- Luật chơi: Nếu trẻ đóan sai nhảy lò 
- Trẻ chơi
- Nhà của tôi.
- Ngôi nhà.
- Gần gũi và yêu thương.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe.
- Trẻ nghe.
- Lớp hát.
- Bạn nam nữ thi.
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ quan sát.
- Lớp vỗ tay.
- Tổ thi.
- Trẻ vận động.
- Trẻ nghe.
- Trẻ nghe và hưởng ứng.
- Trẻ chơi.
 Thứ 6/4/11/2011
 SOẠN GIÁO ÁN.
	Môn: Giáo dục âm nhạc.
	Đề tài: Hát và vận động “Nhà của tôi”.
 	Nội dung trọng tâm: Dạy hát “ nhà của tôi”.
 	 Nội dung kết hợp: Dạy vận động, nghe hát, trò chơi âm nhạc.
I. Mục tiêu giáo dục.
- Trẻ thuộc lời và hát đúng giai điệu, hiểu nội dung bài hát “Nhà của tôi”, biết vận động nhịp nhàng theo bài hát.
- Phát triển óc sáng tạo, khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ , sự nhanh nhẹn khéo léo, sự chú ý tập trung trong giờ học.
- Trẻ hát rõ lời, trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng , mạch lạc, trọn câu.
- Giáo dục trẻ phải không vứt rác bừa bãi để giữ ngôi nhà và môi trường xung quanh sạch đẹp, yêu quý ngôi nhà của mình đó là nơi có những người thân của chúng ta sinh sống.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Giáo án.
 + Đồ dùng dạy học: phách tre, xắc xô.
 + Phương tiện dạy học: máy vi tính
- Phương pháp- biện pháp:
+ Dùng lời, quan sát, làm mẫu, thực hành.
+ Trò chơi, bài hát.
IV. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ.
õ Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề.
- Đọc đồng dao
- Các con vừa đọc bài đồng dao nói tới những đồ dùng nào?
- Những đồ dùng đó có ở đâu?
- Trong gia đình có rất nhiều đồ dùng khi sử dụng các con phải như thế nào?
- Giáo dục trẻ: phải biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình, khi dùng phải nhẹ nhàng, cẩn thận, dùng xong cất gọn gàng vào nơi quy định, không chơi những đồ dùng gây nguy hiểm cho chúng ta.
õHoạt động 2: Cung cấp kiến thức.
* Dạy hát
- Cô có hình ảnh gì?
- Hình ảnh này là nội dung của bài hát “nhà của tôi” các con hãy nghe nhé!
- Cho trẻ nghe bài hát lần 1
- Bạn nào có thể đoán được bài hát các con vừa nghe có tên là gì?
- Cô giới thiệu bài hát và tác giả.
- Tóm tắt nội dung: Bài hát nói về một bạn cảm thấy rất tự hào khi nói về ngôi nhà của bạn, ngôi nhà đó rất gần gũi, yêu thương và không có ngôi nhà nào có thể hơn được.
- Cho trẻ nghe bài hát lần 2.
- Cho cả lớp hát bài “Nhà của tôi”.(trẻ hát lần 1)
- Lớp mình hát rất hay nhưng bây giờ hãy hát hay hơn nữa nhé!( trẻ hát lần 2). 
- Cho các bạn nam và nữ hát thi.
- Cho các tổ thi (cô quan sát và sửa sai cho trẻ).
- Cho trẻ hát nối tiếp.
- Bạn nào muốn làm ca sĩ hát cho lớp mình cùng nghe nào?
* Vận động theo nhạc
- Cô thấy lớp mình hát rất hay và cũng thuộc bài hát rồi nhưng để bài hát thêm sinh động hơn cô sẽ dạy cho lớp mình vận động bài hát.
- Với bài hát này các con thích vận động như thế nào?
- Lớp mình mỗi bạn có 1 kiểu vận động riêng nhưng hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình vỗ tay theo phách bài hát này.
- Bạn nào biết vỗ tay theo phách rồi?
- Cô vỗ tay theo phách lần 1.
- Cô vỗ tay theo phách lần 2, lớp mình bạn nào biết vỗ tay theo phách rồi thì có thể cùng vỗ tay với cô.
- Cho cả lớp vỗ tay theo phách lần 1.
- Cho cả lớp vỗ tay theo phách lại lần 2.
- Bạn nam và nữ múa thi.
- Mời cá nhân lên vỗ tay theo phách.
- Cho cả lớp vận động theo ý thích.
õ Hoạt động 3: Nghe hát “ Niềm vui gia đình”.
- Lớp mình hôm nay hát rất hay và múa đẹp nữa bây giờ cô sẽ thưởng cho lớp mình 1 bài hát đó là bài “Cho con ” .
- Cho trẻ nghe (lần 1).
- Tóm tắt nội dung: Trong bài hát ba sẽ là cánh chim đưa con đi thật xa, mẹ sẽ là nhành hoa cho con cài lên ngực. Ba mẹ che chở cho chúng ta suốt cả cuộc đời, vì vậy khi được làm con của ba mẹ thì chúng phải ngoan. Khi lớn lên dù đi dâu thì các con không được quên công ơn nuôi dạy của bố mẹ.
- Cô cho trẻ nghe lại (lần 2 )và hưởng ứng theo giai điệu.
õHoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “Nghe âm thanh đoán dụng cụ âm nhạc”
- Cách chơi: Có các ô cửa trẻ mở lần lượt từng ô cửa nghe âm thanh và đoán đó là âm thanh của dụng cụ âm nhạc nào
- Luật chơi: Nếu trẻ đóan sai nhảy lò 
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời.
- giữ gìn cẩn thận.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe.
- Trẻ nghe.
- Lớp hát.
- Bạn nam nữ thi.
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ quan sát.
- Lớp vỗ tay.
- Bạn nam nữ thi.
- Trẻ vận động.
- Trẻ nghe.
- Trẻ nghe và hưởng ứng.
- Trẻ chơi.
	 Thứ 6 ngày 21 tháng 10 năm 2011
 SOẠN GIÁO ÁN.
	Môn: Giáo dục âm nhạc.
	Chủ đề: Gia đình.
	Đề tài: Hát và vận động “Mẹ yêu không nào”.
 	Nội dung trọng tâm: Vận động “ Mẹ yêu không nào”.
 	Kết hợp: Dạy hát, nghe hát, trò chơi âm nhạc
 	.
I. Mục tiêu giáo dục.
- Trẻ thuộc lời và hát đúng giai điệu, hiểu nội dung bài hát “Mẹ yêu không nào”, biết vận động nhịp nhàng theo bài hát.
- Phát triển óc sáng tạo, khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ , sự nhanh nhẹn khéo léo, sự chú ý tập trung trong giờ học.
- Trẻ hát rõ lời, trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng , mạch lạc, trọn câu.
- Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn ngôi nhà sạch đẹp, không vứt rác bừa bãi ra nhà, đồ chơi khi chơi xong cất gọn gàng vào nơi quy định. 
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Giáo án.
 + Đồ dùng dạy học: phách tre, xắc xô.
 + Phương tiện dạy học: đàn, máy vi tính
- Phương pháp- biện pháp:
+ Dùng lời, quan sát, làm mẫu, thực hành.
+ Trò chơi, bài hát.
IV. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ.
õ Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề.
- Hát và vận động “nhà của tôi”
- Các con vừa hát và vận động bài gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Trong bài hát ngôi nhà đối với bạn như thế nào?
- Để cho ngôi nhà luôn sạch đẹp chúng ta phải làm gì?
- Giáo dục trẻ: không vứt rác bừa bãi ra nhà, đồ chơi khi chơi xong cất gọn gàng vào nơi quy định. Ngoài giữ vệ sinh cho ngôi nhà thì chúng ta còn phải biết bảo vệ môi trường xung quanh chúng ta như không vứt rác ra đường mà phải bỏ vào thùng rác.
- Lớp mình hôm nay học rất là giỏi cô có một bài hát thưởng cho lớp mình, các con hãy cùng nghe nhé! 
õHoạt động 2: Cung cấp kiến thức.
* Dạy hát
- Cho trẻ nghe bài hát lần 1
- Bạn nào có thể đoán được bài hát các con vừa nghe có tên là gì?
- Cô giới thiệu bài hát và tác giả.
- Tóm tắt nội dung: Bài hát nói về con cò đi chơi không hỏi mẹ nhưng có một bạn rất ngoan khi bạn muốn đi đâu bạn hỏi mẹ và về nhà thì chào mọi người.
- Cho trẻ nghe bài hát lần 2.
- Cho cả lớp hát bài “Mẹ yêu không nào”.(trẻ hát lần 1)
- Lớp mình hát rất hay nhưng bây giờ hãy hát hay hơn nữa nhé!( trẻ hát lần 2). 
- Cho các bạn nam và nữ hát thi.
- Bạn nào muốn làm ca sĩ hát cho lớp mình cùng nghe nào?
* Vận động theo nhạc
- Cô thấy lớp mình hát rất hay và cũng thuộc bài hát rồi nhưng để bài hát thêm sinh động hơn cô sẽ dạy cho lớp mình vận động bài hát.
- Với bài hát này các con thích vận động như thế nào?
- Lớp mình mỗi bạn có 1 kiểu vận động riêng nhưng hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình vỗ tay theo phách bài hát này.
- Bạn nào biết vỗ tay theo phách rồi?
- Cô vỗ tay theo phách lần 1.
- Cô vỗ tay theo phách lần 2, lớp mình bạn nào biết vỗ tay theo phách rồi thì có thể cùng vỗ tay với cô.
- Cho cả lớp vỗ tay theo phách lần 1.
- Cho cả lớp vỗ tay theo phách lại lần 2.
- Cho các tổ thi (cô quan sát và sửa sai cho trẻ).
- Bạn nam và nữ múa thi.
- Mời cá nhân lên vỗ tay theo phách.
- Cho cả lớp vận động theo ý thích.
õ Hoạt động 3: Nghe hát “ Bàn tay mẹ”.
- Lớp mình hôm nay hát rất hay và múa đẹp nữa bây giờ cô sẽ thưởng cho lớ

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_de_tai_hat_va_van_dong_me_yeu_khon.doc
Giáo án liên quan