Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Bé vui lễ hội trung thu - Nguyễn Thị Hiên

CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP

1. Trong lớp học:

- Sắp xếp trang trí lớp theo chủ đề

- Tranh ảnh truyện sách về trường, lớp mầm non, trung thu v một số hoạt động của cô giáo, các bạn, các thành viên trong trường Bút, màu, giấy vẽ, đất năn, bảng con, phấn, để vẽ nặn gấp xé dán.

- Đồ dùng, đồ chơi lắp ráp xây dựng

- Đồ dùng đồ chơi phục vụ các góc, nhóm chơi, các trò chơi đóng vai như Cô giáo, gia đình .

2. Ngoài lớp học:

- Tạo góc thiên nhiên/ khoa học: Cây, hoa, hạt, cát,sỏi,đá, dất .

- Đồ chơi ngoài sân xích đu cầu trượt

- Góc chơi, cát ,nước, đồ chơi với cát nước.

 

doc37 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 15/02/2022 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Bé vui lễ hội trung thu - Nguyễn Thị Hiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện với trẻ về bản thân trẻ
- Gợi ý cách vẽ, gợi ý xem cháu thích vẽ gì?
- Để vẽ được dùng nét gì?
- Tổ chức cho trẻ vẽ theo ý thích...
- Cô quan sát gợi ý hướng dẫn cháu vẽ
- Động viên cháu hứng thú vẽ
- Nhận xét. 
- Chú ý nghe.
- Hứng thú chơi.
- Cháu đọc bài thơ “miệng xinh”.
- Trẻ nêu ý thích mình vẽ
*. Hoạt động 3:Trò chơi : Mèo đuổi chuột
- Phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Động viên cháu hứng thú tham gia chơi.
- Chú ý nghe.
- Hứng thú chơi.
*. Chơi tự do
- Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích
- Cô bao quát lớp.
- Chơi theo ý thích.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
Tô màu đèn ông sao 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
1. Kiến thức
- Trẻ biết sử dụng tô màu và sự dụng màu, phối hợp màu hợp lý. 
2. Thái độ
- Rèn kĩ năng ngồi cách cầm bút của trẻ khi tôø và cách phối hợp màu.
3. Thái độ
- Trẻ có tính cẩn thận khéo léo khi tô.
II. CHUẨN BỊ
- tranh vẽ đèn ông sao
- Bút màu, tranh đủ cho trẻ 
- Phát triển ngôn ngữ:Thơ “Đồ chơi”
- Phát triển ngôn ngữ: Hát “Vui đến trường”
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
*. Hoạt động 1: Ổn định
- Cho trẻ đọc thơ “Đồ chơi”
- Trò chuyện qua nội dung bài thơ 
- Bài thơ nói về cái gì?
- Hàng ngày các cháu chơi xong thì phải làm gì?
- Muốn cho đồ chơi bền đẹp chúng ta phải làm gì?
- Các cháu ạ ! sắp đến ngày 15 tháng 8 rồi cô muốn các con hãy tôõ một bức tranh có rất nhiều đồ chơi đẹp để tặng cho bạn.
*. Hoạt động 2: Quan sát tranh
- Cô đưa tranh cho trẻ quan sát và nêu nhận xét về các đồ chơi.
- Bức tranh có những đồ chơi gì?
- Tranh có màu gì?
- Trò chuyện về cách tô màu.
+ Để có bức tranh đẹp chúng ta tô như thế nào?
*. Hoạt động 3: Tô màu tranh
- Cô tổ chức cho trẻ tô
- Cô động viên khuyến khích trẻ tôõ đẹp và sáng tạo cho bức tranh
* .Hoạt động 4: Tranh ai đẹp hơn
- Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm 
- Cô cho trẻ nhận xét trước
- Cô nhận xét sau
- Cô gợi ý động viên trẻ nhận xét tranh mình tranh bạn( đẹp như thế nào? )
- Cô nhắc nhở động viên trẻ 
* kết thúc
- Cho trẻ hát “Vui đến trường”và đi ra ngoài.
- Trẻ đọc thơ cùng cô
- Bài thơ nói đồ chơi
- Cất đồ chơi ngăn nắp.
- Lau sạch sẽ, cất gọn gàng
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ chú ý quan sát và nêu nhận xét về đồ chơi.
- Trẻ trả lời
- Trẻ nêu cách tô màu
- Trẻ tô
- Trẻ lên trưng bày sản phẩm.
- Trẻ nhận xét tranh.
- Trẻ lắng nghe
- Hát “Vui đến trường” và đi ra ngoài”
NÊU GƯƠNG - VỆ SINH - TRẢ TRẺ
- Tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày.
- Cô nhận xét chung, nhắc nhở động viên trẻ để ngày sau cháu cố gắng hơn.
- Chuẩn bị quần áo dày dép gọn gàng cho trẻ.
- Trả trẻ tận tay cho các bậc phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.
* Nhận xét cuối ngày : 	
 Thứ tư ngày 26 tháng 09 năm 2012
 Đón trẻ – trò chuyện – thể dục sáng – uống sữa
1. Đón trẻ:
- Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc nhở cháu chào cô, bạn cất cặp đúng nơi quy định
2.Trò chuyện 
 Cô trò chuyện với trẻ về đồ dùng đồ chơi của lớp
 cô mở máy catset cho trẻ nghe các bài hát, bài thơ có trong chủ đề
3. Thể dục sáng
Cô tổ chức cho cháu tập thể dục sáng Hô hấp: 2 – tay 3– Bụng 5 – Chân4 
4. Uống sữa
- Cô chia sữa cho từng cháu uống sữa.
BÉ VUI ĐỌC THƠ
ĐỒ CHƠI CỦA LỚP
IMỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
1. Kiến thức 
- Trẻ nhớ tên bài thơ tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, nhớ tên bài thơ 
2. Kĩ năng
- Rèn sự chú ý ghi nhớ có chủ định. Biết đọc thơ diễn cảm, nêu nhận xét về đồ chơi trong lớp.
3. Thái độ
- Trẻ biết chơi cùng với bạn, không tranh dành đồ chơi với nhau.
- Biết giữ gìn đồ chơi sạch sẽ, sắp xếp gọn gàng.
II. CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng của cô:
- Tranh thơ chữ to 
- Hệ thống câu hỏi, sắp xếp đồ chơi gọn gàng.
* Đồ dùng của trẻ: 
- Đất nặn, bảng con đủ cho trẻ.
* Nội dung tích hợp lồng ghép:
- Phát triển thẩm mỹ Hát “En yêu trừong em”, “ Vui đến trường”
- Khám phá khoa học gọi tên đồ chơi
- Phát triển nhận thức toán: Đếm số bạn đọc thơ.
- Hoạt động tạo hình: Nặn đồ chơi
- GD: Trẻ biết rửa đồ dùng đồ chơi trong lớp.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động trẻ
*.Hoạt động 1: Niềm vui đến trừong
- Cho trẻ hát bài “vui đến trừơng”
- Trò chuyện: Bài hát nói gì?
- Đến trường có những ai?
- Tác giả đã sáng tác bài thơ nói về ai, các con lắng nghe cô đọc thơ nhé!
*. Hoạt động 2:”Đồ chơi”
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc thơ lần 1: giảng nội dung bài thơ 
- Cô đọc lần 2: kết hợp tranh thơ chữ to.
+ Đàm thoại: Bài thơ tên là gì?
- Do ai sáng tác?
- Bài thơ nói về cái gì?
- Chơi xong các bạn phải làm gì?
- Muốn đồ chơi luôn bền đẹp chúng ta phải làm gì?
- Cô đọc lần 3: trích dẫn làm rõ ý
*.Hoạt động 3:bạn nào đọc thơ hay
- Cô cho cả lớp đọc 
- Cô cho trẻ đọc luân phiên 1-2 lần
- Cô cho trẻ đọc thơ kết hợp tranh thơ chữ to.
- Kiểm tra tổ nhóm, cá nhân đọc thơ cho trẻ đếm số bạn đọc thơ(cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cho cả lớp nắm tay nhau đi vòng tròn và đọc 1-2 lần 
*. Hoạt động 4:ai đoán giỏi
- Các con vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? 
- Các cháu phải sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng sạch sẽ, khi chơi xong nhớ cất ngăn nắp .
* Kết thúc
- Cho trẻ hát bài “Vui đến trường” và đi ra ngoài.
- Trẻ hát cùng cô
-Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
- Cháu suy nghĩ trả lời.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Cả lớp đọc thơ cùng cô
- Tổ đọc luân phiên 
- Trẻ đọc thơ kết hợp tranh thơ chữ to
- Cho tổ nhóm, cá nhân đọc thơ và đếm số bạn đọc thơ.
 - Cả lớp nắm tay nhau đi vòng tròn đọc thơ
- Bài thơ “đđồ chơi của lớp” Tác giả sáng tác
- Trẻ hát và đi ra ngoài.
 HOẠT ĐỘNG GÓC
 Góc nghệ thuật: vẽ đèn ông sao
 Góc học tập : xem tranh về lễ hội trumg thu
 Góc xây dựng : xây khuôn viên trường mầm non của bé
 Góc phân vai: gia đình, bác sĩ
 Góc thiên nhiên: chăm sóc cây
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Trẻ thoả thuận vai chơi cùng bạn.
- Biết làm cửa hàng bánh, biết đĩng vai người bán hàng mua hàng và làm nội trợ
- Mạnh dạn trong giao tiếp, thể hiện đư vai, mối quan hệ giữa các vai với nhau.
- Biết dùng các khối gỗ, hàng rào, cây xanh để xây trường 
- Biết xếp hình xem tranh truyện, phân biệt trên dưới trước sau
- Biết lăn xoay trịn để làm bánh
- Biết cách chăm sĩc cây và chăm sĩc cẩn thận
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và hứng thú trong góc chơi.Chơi đồn kết
II. CHUẨN BỊ:
- Trống lắc, đồ dùng bán hàng 
- Đồ dùng xây dựng như: khối gỗ, hàng rào, hoa 
-Cặp, sách, bút màu 
- Dụng cụ nhà bếp: Nồi, xoong, chảo, bát đũa, ca, cốc tạp dề, chai lọ dựng thực phẩm, điện thoại, búp bê..
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô
Hoạt động của trẻ
*.Hoạt động 1: Thỏa thuận:
 - Cô gợi mở cho trẻ biết cách đóng vai của các nhóm chơi, cách thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai.
+ Chơi gia đình: Vai Bố, Mẹ, Con công việc của từng người trong gia đình( Nấu ăn, bế em, dọn dẹp nhà cửa, đi của hàng mua đồ dùng gia đình)
+ Chơi bán hàng: Cửa hàng có quầy bán thực phẩm ,bánh trung thu, đèn ơng sao đồ dùng nhà bếp, cửa hàng sách, => Cô, chú bán hàng niềm nở mời khách, nói giá tiền, Cảm ơn, gói hàng, 
+ Cô cấp dưỡng: Mua thực phẩm, chế biến món ăn, chia khẩu phần ăn cho từng nhóm lớp.
- Cô cho trẻ tự phân nhóm chơi và chọn vai chơi.
- Hướng dẫn cháu chọn nhóm chơi, tự phân vai với nhau trong nhóm.
- Chú ý nghe
- Tự chọn nhóm và phân vai chơi với nhau
- Trẻ trưng bày quầy hàng.
- Trẻ tự phân vai chơi cho nhau.
- Trẻ tự nhận nhóm chơi.
*. Hoạt động 2: Quá trình chơi
- Cho trẻ về nhóm chơi.
- Hướng dẫn cháu kê góc chơi.
- Tổ chức cho cháu chơi.
- Đầu tuần cô đi từng nhóm quan sát, hướng dẫn, gợi ý cho cháu thể hiện vai, mối quan hệ giữa các vai giữa các nhóm.
- Cháu về nhóm chơi.
- Kê nhóm chơi.
- Cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi, vai chơi.
- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi.
*. Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
- Tổ chức cho cháu hát bài” Khúc hát dạo chơi”
- Tổ chức cho cháu đi tham quan nhận xét nhóm mình, nhóm bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu cố gắng hơn.
- Cả lớp hát
- Cả lớp đi tham quan. Nhận xét nhóm mình nhóm bạn.
BÉ LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT
Đề tài: Làm quen từ mới Bánh, đèn trung thu, kẹo
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ nhận biết và hiểu được các từ Bánh, kẹo, đèn trung thu
- Trẻ phát âm to, rõ chuẩn các từ Bánh, kẹo, đèn trung thu
- Giáo dục trẻ biết yêu thương và kính trọng bản thân mình
II. CHUẨN BỊ
( Dùng phương pháp trực quan hành động với câu chuyện
* NDKH: - KPKH: cơ cùng trị chuyện với trẻ về một số hoạt động ở lớp
 - Tốn :Số đếm
 - Thơ: Rước đèn dưới trăng
NDLG: VSDD
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:Ổn định lớp
Cơ cùng cà lớp đọc bài thơ “Rước đèn dưới trăng”
- Đàm thoại về nội dung bai hát
- Các con vừa hát xong bài hát gì?
- Bài hát nhắc tới cái gì ?
Hoạt động 2:Làm quen từ mới “Bánh, kẹo, đèn trung thu”
Các con ơi trong ngày tết trung thu cĩ ơng địa con lân cĩ trống thì các con cịn được bố mẹ mua cho cái gì nữa nhỉ?
À đúng rồi 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_be_vui_le_hoi_trung_thu_ngu.doc
Giáo án liên quan