Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ điểm: Gia đình

1.Pht triển thể chất

 - Trẻ biết tên một số thực phẩm quen thuộc , biết ăn để chóng lớn, khoẻ mạnh và chấp nhận một số thức ăn khác nhau .

 - Trẻ nhận biết được tên các món ăn hàng ngày : trứng rán, cá kho, canh rau

- Biết làm một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày: Rửa tay, lau mặt, súc miệng, tháo tất, cởi quần áo , biết sử dụng thìa, cốc, chén ăn cơm đúng cách .

 - Có thói quen tập luyện và giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và người thân trong gia đình.

- Trẻ ý thức, thói quen sống gọn gàng, ngăn nắp.

- Biết tập các động tác phát triển các nhóm cơ, hô hấp, vận động cơ bản, phát triển ở trẻ các tố chất vận động .

- Nhanh nhẹn, khéo léo khi thực hiện các vận động đi, chạy, nhảy, ném trúng đích.

- Thực hiện và phối hợp các cử động của bàn tay- ngón tay, phối hợp tay- mắt trong quá trình vận động.

- Thường xuyên tập luỵên để có cơ thể khoả mạnh.

 

docx35 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ điểm: Gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dụng,chất liệu,cấu tạo,màu sắc của một số đồ dùng trong gia đình.
2. Kỹ năng:
- Trẻ so sánh,nhận xét những điểm khác và giống nhau rõ nét giữa hai đồ dùng
( màu sắc,cơng dụng,chất liệu)
- Rèn ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ
3. Thái độ: 
- Giáo dục trẻ biết chú ý lắng nghe cơ, giữ gìn các loại đồ dùng trong gia đình
1.Đồ dùng của cơ:
- Vật thật: cái chén,cái ly,cái thìa
2.Đồ dùng của trẻ:
- Tranh lơ tơ
1.Hoạt động 1: Ổn định trị chuyện
- Tở chức cho trẻ hát bài: “Nhà của tơi”. 
- Trị chuyện cùng trẻ về nợi dung bài hát, về chủ đề.
+ Ngơi nhà là nơi để làm gì?
- Ngơi nhà là nơi để các thành viên trong gia đình sống với nhau,để phục vụ cho cuộc sống thì khơng thể khơng nĩi đến đồ dùng trong gia đình.Vậy hơm nay cơ và các con sẽ cùng nhau tìm hiểu về các đồ dùng trong gia đình.
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu mợt sớ đồ dùng trong gia đình
- Cơ cho trẻ quan sát cái chén 
- Gợi hỏi trẻ: đây là cái gì?
+ Cái chén dùng để làm gì ?
+ Cái chén cĩ cấu tạo như thế nào ? (nếu trẻ khơng trả lời được cơ gợi ý cho trẻ biết)
+ Miệng chén cĩ dạng hình gì ?
+ Cái chén này làm bằng chất liệu gì ?
+ Chúng ta phải giữ gìn như thế nào ?
-> Giáo dục: vì chén làm bằng sứ nên rất dễ vỡ, vì vậy chúng ta phải thật cẩn thận và nhẹ nhàng khi cầm
+ Khi ăn cơm chúng ta cầm chén bằng tay nào ?
- Cho 1 trẻ lên sờ vào cáichén và hỏi: 
+ Con thấy thế nào ? Nhẵn hay sần sùi ?”
+ Ngồi cái chén này, chúng mình cịn biết cĩ những loại chén nào ?
- Cơ giới thiệu lại cho trẻ về cái chén
- Tương tự cho trẻ tìm hiểu về cái thìa,cái ly..
- Cơ củng cố lại và giáo dục trẻ.
3.Hoạt đợng 3: So sánh sự giống và khác nhau giữa các đồ dùng. 
- Cho trẻ so sánh sự giớng và khác nhau giữa cái chén và cái ly.
- Cơ củng cố lại kiến thức.
4.Hoạt động 4: Trị chơi luyện tập
- Gợi hỏi trẻ đồ dùng gia đình vừa tìm hiểu.
- Cho trẻ chơi trị chơi.
Trị chơi:Thi xem đội nào nhanh
- Cơ phổ biến cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cơ quan sát,hướng dẫn
- Kết thúc,cho trẻ hát “Bé quét nhà” và đi ra ngồi.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
-Trị chuyện về mợt sớ đờ dùng trong gia đình.
-TCDG:Rồng rắn lên mây
- Chơi tự do 
1.Kiến thức: 
- Cháu biết trị chuyện cùng cơ về một số đồ dùng trong gia đình.
- Hiểu luật chơi, cách chơi của trị chơi.
2.Kỹ năng:
- Trẻ tập trung chú ý,lắng nghe.
- Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3.Giáo dục: 
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các đồ dùng trong gia đình.
- Mũ nĩn cho trẻ
- Sân chơi rộng, bằng phẳng, an tồn cho trẻ.
- Tranh về một số đồ dùng trong gia đình
1.Hoạt động 1: Trị chuyện về một số đồ dùng trong gia đình.
- Tổ chức cho trẻ hát “ bé quét nhà”
- Trị chuyện về nội dung bài hát.
- Giáo dục trẻ
- Cho trẻ quan sát tranh về đồ dùng trong gia đình
- Gợi hỏi trẻ về đồ dùng trong gia đình
+ Đây là cái gì?
+ Cái chén dùng để làm gì?
+ Miệng cái chén cĩ dạng hình gì?
+ Cái chén được làm từ nguyên vật liệu gì?
+ Chúng ta phải làm gì để giữ gìn cái chén?
- Giáo dục trẻ
- Tương tự cho trẻ quan sát trị chuyện về cái thìa,cái ly
2.Hoạt động 2: Trị chơi “ Rồng rắn lên mây”
- Cơ phổ biến tên trị chơi,luật chơi,cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cơ quan sát,hướng dẫn trẻ chơi.
3.Hoạt động 3: Chơi tự do
- Tổ chức cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngồi trời.
- Cơ quan sát,bao quát lớp.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-LQTV:
+Giường
+Tủ
+Bếp
- Câu đớ mợt sớ đờ dùng trong gia đình
- Chơi tự do 
1.Kiến thức:
- Trẻ biết giải câu đố về một số đồ dùng trong gia đình.
- Hiểu nghĩa các từ tiếng việt.
2.Kỹ năng:
- Trẻ đọc đúng từ TV, đọc to, rõ ràng.
- Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3.Thái độ:
- Tham gia hoạt động tích cực.
- Các câu đố về đồ dùng gia đình.
- Tranh về giường,tủ,bếp
 1.Hoạt động 1: Làm quen tiếng việt 
“Giường,tủ,bếp”
Từ “giường”
- Cho trẻ xem tranh về “giường”
- Gợi hỏi trẻ về tranh.Cơ giới thiệu từ tiếng việt.
- Cơ đọc mẫu từ “giường” 3 lần
- Cơ cho lớp đọc 2 – 3 lần.
- Cơ cho trẻ đọc theo tổ, nhĩm, cá nhân.
- Cơ chú ý sửa sai cho trẻ,hướng dẫn trẻ đọc to rõ rang
- Cơ giới thiệu về “giường”: Giường dùng để làm gì?
Từ: “tủ”
- Cơ cho trẻ quan sát tranh vẽ “tủ”
- Gợi hỏi về tranh,giới thiệu từ tiếng việt.
- Cơ đọc từ “tủ” 3 lần
- Tổ chức cho trẻ đọc từ 2-3 lần theo tổ,cá nhân
- Cơ chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cơ giới thiệu thêm về “tủ”
- Với từ : “bếp” cơ hướng dẫn trẻ tương tự trên
 Mở rộng câu cho trẻ:
- Cơ cho trẻ nhắc lại các từ tiếng việt: Giường,tủ,bếp.
- Cho trẻ đọc lại các từ tiếng việt vừa học.
- Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi: “ Thi xem ai nhanh”
- Cho trẻ lấy tranh lơ tơ theo yêu cầu của cơ.
2.Hoạt động 2: Câu đớ mợt sớ đờ dùng trong gia đình
- Cơ cháu ngời quây quần bên nhau cùng hát bài: “ bé quét nhà”.
- Trò chuyện cùng trẻ về mợt sớ đồ dùng trong gia đình
- Cơ gợi hỏi các câu đố về đồ dùng cho trẻ suy nghĩ trả lời.
Tơi thường làm bạn
Với bé mà thơi
Khi ăn cầm tơi
Dễ hơn cầm đũa
Đố biết tên tơi là gì?
Miệng trịn lịng trắng phau phau
Đựng cơm,đựng thịt,đựng rau mỗi ngày.
Là cái gì?
- Cơ gợi ý cho trẻ khi trẻ chưa đốn ra.
- Cơ nhận xét,khuyến khích tuyên dương sau các câu trả lời.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn các đồ dùng trong gia đình.
3.Hoạt động 3: Chơi tự do 
 - Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích, cơ bao quát trẻ.
 Thứ ba ngày 28 tháng10 năm 2014
HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
ĐÁNH GIÁ
HOẠT ĐỘNG HỌC
Tốn
Dạy trẻ so sánh chiều cao của 2 đối tượng
1.Kiến thức:
- Trẻ biết so sánh cao thấp của hai đối tượng.
2. Kỹ năng:
- Hình thành kỷ năng đặt chồng,đặt cạnh,so sánh.Phân biệt bên phải,bên trái của bản thân bé,nhận biết màu sắc.
- Phát triển tư duy,ĩc sáng tạo,trí nhớ cho trẻ.
3. Thái độ: 
- Giáo dục trẻ biết chú ý lắng nghe cơ,mạnh dạn phát biểu,tích cực tromg hoạt động.
1.Đồ dùng của cơ:
- Chiếu trẻ ngồi.
- Hai ngơi nhà cao-thấp.
- Hai cây cao-thấp.
2.Đồ dùng của trẻ:
- Các khối gỗ.
1.Hoạt động 1: Ổn định trị chuyện
- Tở chức cho trẻ hát bài: “Nhà của tơi”. 
- Trị chuyện cùng trẻ về nợi dung bài hát, về chủ đề.
+ Ngơi nhà là nơi để làm gì?
- Ngơi nhà là nơi để các thành viên trong gia đình sống với nhau.
- Cơ giáo dục trẻ.
2.Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh chiều cao của 2 đối tượng
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi: “Cây cao,cỏ thấp”
- Cơ giới thiệu tên đề tài: Hơm nay cơ sẽ dạy lớp mình so sánh chiều cao của hai đối tượng.
- Cơ cho trẻ quan sát hai ngơi nhà.Một ngơi nhà màu xanh,một ngơi nhà màu vàng.
- Cơ cho trẻ so sánh hai ngơi nhà.
+ Các con hãy quan sát xem chiều cao hai ngơi nhà như thế nào so với nhau?
+ Ngơi nhà nào cao hơn?Ngơi nhà nào thấp hơn?
- Cho trẻ phát âm cao hơn-thấp hơn.
- Cơ khái quát lại: Ngơi nhà màu xanh cao hơn ngơi nhà màu vàng.Ngơi nhà màu vàng thấp hơn ngơi nhà màu xanh.
- Cơ đặt cạnh ngơi nhà màu vàng một cây cao hơn và cho trẻ so sánh.
+ Các con thấy ngơi nhà màu vàng như thế nào với cây xanh?
+ Cây xanh như thế nào với ngơi nhà màu vàng?
- Cơ khái quát lại.
- Mời một trẻ cao và một trẻ thấp lên và cho trẻ so sánh chiều cao của hai bạn.
- Cơ khái quát.
- Cho trẻ luyện tập trên đồ dùng: Cho trẻ xếp các khối gỗ thành hai ngơi nhà.Một ngơi nhà cao và một ngơi nhà thấp.
- Cho trẻ so sánh giữa hai đối tượng.
- Cơ khái quát lại kiến thức cho trẻ.
3.Hoạt động 3: Trị chơi luyện tập
- Gợi hỏi trẻ về đề tài cơ vừa dạy.
- Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi.
Trị chơi: Kết bạn
- Cơ phổ biến cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cơ quan sát,hướng dẫn
- Kết thúc,cho trẻ hát “Bé quét nhà” và đi ra ngồi.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
- Vẽ bằng phấn các đồ dùng trong gia đình trên sân
-TCDG:Cắp cua bỏ giỏ .
- Chơi tự do
1.Kiến thức: 
- Cháu biết vẽ các đồ dùng gia đình bằng phấn.
- Hiểu luật chơi, cách chơi của trị chơi.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ cho trẻ.
- Trẻ tập trung chú ý,lắng nghe.
- Phát triển ĩc sáng tạo,trí tưởng tượng ở trẻ.
3.Giáo dục: 
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ và giữ gìn vệ sinh đồ dùng trong gia đình.
- Mũ nĩn cho trẻ
- Sân chơi rộng, bằng phẳng, an tồn cho trẻ.
- Tranh vẽ đồ dùng trong gia đình: cái bát, phích nước,cái ly.
1.Hoạt động 1: Vẽ bằng phấn các đồ dùng trong gia đình trên sân
- Tổ chức cho trẻ hát “ bé quét nhà”
- Trị chuyện về nội dung bài hát.
- Giáo dục trẻ
- Cho trẻ quan sát tranh về đồ dùng trong gia đình
- Giới thiệu về đề tài.
- Cho trẻ quan sát tranh vẽ mẫu.
- Trị chuyện về tranh mẫu
+ Cơ cĩ tranh gì?
+ Tranh vẽ đồ dùng gì?
+ Để vẽ được đồ dùng này thì cơ cần cĩ những kỹ năng gì?
- Cơ nhắc lại kỹ năng vẽ cho trẻ.
- Tổ chức cho trẻ vẽ.
- Cơ quan sát hướng dẫn những trẻ cịn chậm.
- Cơ nhận xét sản phẩm của trẻ.
2.Hoạt động 2: Trị chơi dân gian “ Cắp cua bỏ giỏ”
- Cơ phổ biến tên trị chơi,luật chơi,cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cơ quan sát,hướng dẫn trẻ chơi.
3.Hoạt động 3: Chơi tự do
- Tổ chức cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngồi trời.
- Cơ quan sát,bao quát lớp.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- LQTV:
+Nồi
+Thớt
+Dao
- Dạy thơ : “cái bát xinh xinh”
- Chơi tự do 
1.Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ,tên tác giả,đọc thuộc lời bài thơ,hiểu nội dung bài thơ.
- Hiểu nghĩa các từ tiếng việt.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng ghi nhớ cĩ chủ định.
- Trẻ đọc đúng từ TV, đọc to, rõ ràng.
- Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn các đồ dùng trong gia đình,tham gia hoạt động tích cực.
- Tranh thơ
- Tranh về nồi,thớt,dao
 1.Hoạt động 1: Làm quen tiếng việt: “Nồi,dao,thớt”
Từ “nồi”
- Cho trẻ xem tranh về “cái nồi”
- Gợi hỏi trẻ về tranh.Cơ giới thiệu từ tiếng việt.
- Cơ đọc mẫu từ “nồi” 3 lần
- Cơ cho lớp đọc 2 – 3 lần.
- Cơ cho trẻ đọc theo tổ, nhĩm, cá nhân.
- Cơ chú ý sửa sai cho trẻ,hướng dẫn trẻ đọc to rõ rang
- Cơ giới thiệu về “nồi”: Nồi dùng để làm gì?
Từ: “thớt”
- Cơ cho trẻ quan sát tranh vẽ “thớt”
- Gợi hỏi về tranh,giới thiệu từ tiếng việt.
- Cơ đọc từ “thớt” 3 lần
- Tổ chức cho trẻ đọc từ 2-3 lần theo tổ,cá nhân
- Cơ chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cơ giới thiệu thêm về “thớt”
- Với từ : “dao” cơ hướng dẫn trẻ tương tự trên
 Mở rộng câu cho trẻ:
- Cơ cho trẻ nhắc lại các t

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_diem_gia_dinh.docx