Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ điểm: Bản thân - Nguyễn Vũ Tường Vi

I. MỤC TIÊU

1. Phát triển thể chất

 - Có khả năng thực hiện các vận động cư thể theo nhu cầu bản thân (đi, chạy, nhảy, leo trèo.) một cách khéo léo.

 - Có một số kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày (dánh răng, rửa mặt, rửa tay, cài, mở, cúc áo, cất dọn đồ chơi.).

 - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.

 - Biết việc ăn đủ chất, giữ gìn vệ sinh thân thể như: Tay, chân, răng, miệng và quần áo luôn sạch sẽ là có lợi cho sức khỏe.

 - Biết ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh trong ăn uống, giấc ngủ là giúp cho cơ thể phát triển cân đối.

 - Biết mặc quần áo, đội mũ, nón phù hợp kkhi thời tiết thay đổi.

 

doc76 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ điểm: Bản thân - Nguyễn Vũ Tường Vi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Hát bài gì?
-Bài hát nói lên điều gì?
-Tập thể dục để làm gì?
-Ngoài tập thể dục ra chúng ta cần phải làm gì để cơ thể luôn được khỏe mạnh?
*Giáo dục trẻ, giới thiệu bài thông qua cuộc thi “Những chú ếch tài giỏi”
1-Khởi động: 
Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân trở về 3 hàng ngang tập bài phát triển chung
Hoạt động 2: Trọng động
* Bài tập phát triển chung
Tay vai 3: Hai tay đưa ngang gập bàn tay sau gáy. 
Chân 1: Ngồi xổm đứng lên ngồi xuống liên tục.
Bụng 1: Đứng quay thân sang bên 90. 
Bật 4: Bật luân phiên chân trước chân sau. 
* Vận động cơ bản
- Cô giới thiệu bài vận động “ Ném xa bằng hai tay” 
- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích. 
- Cô làm mẫu lần 2 giải thích từng động tác. 
- Khi nghe hiệu lệnh cô đi đến vạch xuất phát, hai tay cầm túi cát đưa lên cao. Khi có hiệu lệnh ném cô đưa tay từ trước mặt lên cao, dùng lực của hai cánh tay ném túi cát ra xa. Sau đó cô đi về cuối hàng.
- Cô mời hai cháu khá lên làm mẫu, lớp nhân xét. 
- Cả lớp thực hiện, cô quan sát sửa sai cho trẻ
- Cho hai tổ thi đua: Cô bao quát nhắc nhở trẻ thực hiện cho đúng. 
T/ C “ tìm bạn thân” 
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 – 3 vòng
Vận động theo bài hát
Ngồi quanh cô
Nêu tên bài hát
Trẻ trả lời
Đi vòng tròn phối hợp các kiểu chân theo bài hát: đoàn tàu tí xíu
Đứng thành 3 hàng ngang và thực hiện các động tác
Tay Chân
 Bụng-lườn
.**********..
B - HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Tay của bé
Trò chơi vận động: Về đúng nhà
Trò chơi dân gian: Bóng xì hơi
Chơi tự do
I) Mục đích - Yêu cầu:
-Trẻ gọi tên và nêu nhận xét các đặc điểm của đôi bàn tay và tác dụng của nó.
-Biết giữ sạch đôi bàn tay.
II) Chuẩn bị:
-Tranh đôi bàn tay, cánh tay
-Địa điểm hoạt động
-Các trò chơi
III) Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1)Quan sát: Tay của bé
Đọc thơ “Tay ngoan”
Cô giới thiệu hoạt động quan sát và giao nhiệm vụ cụ thể
Trẻ vừa đi chơi và cùng quan sát
*Quan sát-đàm thoại
-Các con quan sát gì?
-Có những bộ phận nào?
-Con quan sát được gì?
-Có đặc điểm ra sao?
-Dùng để làm gì?
-Để giữ cho tay sạch đẹp thì phải làm sao?
*Giáo dục: Giữ sạch đôi bàn tay
2)Trò chơi
*Chơi động: Về đúng nhà
*Chơi tỉnh: Bóng xì hơi
*Chơi tự do
Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi
Đọc và đứng vòng quanh
Trẻ cùng quan sát
Nêu hoạt động quan sát
Kể tên các bộ phận
Trẻ nêu bộ phận quan sát
Nhận xét đặc điểm
Nêu công dụng
Trẻ trả lời
Chơi 3-4 lần
Chơi theo yêu cầu
.***********..
	C-HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1-Nội dung: BTLNT: Làm bánh dẻo
*Yêu cầu:
-Trẻ nêu tên các thực phẩm để tạo nên bánh dẻo
-Hình thành và phát triển khả năng tự phục vụ
-Phát triển tư duy tự sáng tạo và biết tự tạo ra 1 sản phẩm theo qui trình
-Biết các chất dinh dưỡng có trong các loại bánh
-Thực hiện vai chơi
*Chuẩn bị:
-Bột nếp chín, đường nước, khăn khuộn tranh, giấy, bút màu và sách bé tập làm nội trợ
*Hướng dẫn:
-Cô cùng trẻ nêu chủ đề hoạt động
-Giới thiệu các nguyên vật liệu
-Nhắc lại các qui trình làm bánh dẻo
-Trẻ mô phỏng lên không
-Cho trẻ thực hiện
Sau khi trẻ làm xong cho trẻ thưởng thức và nêu các chất dinh dưỡng có trong bánh dẻo
2-Nêu gương
Thông qua các hoạt động nêu gương những trẻ tốt, động viên khuyến khích những trẻ chưa thực hiện tốt theo yêu cầu của cô đề ra
3-Trả trẻ
Chuẩn bị quần áo, tóc tai gọn gàng cho trẻ để trả trẻ.
Thứ 3(09/10) 	
A - HOẠT ĐỘNG CHUNG
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
KPKH: TRÒ CHUYỆN CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ BÉ
I) Mục đích-Yêu cầu:
Kiến thức: Giúp trẻ nhận biết về:
	-Các bộ phận trên cơ thể và tác dụng của từng bộ phận
	-Biết lợi ích của việc giữ sạch cơ thể
Kỷ năng: Dạy trẻ biết:
	-Trẻ biết đánh răng, xúc miệng, rửa mặt
	-Biết sử dụng ngôn ngữ phù hợp để diễn tả tác dụng của từng bộ phận
Thái độ: Hình thành ở trẻ:
	-Biết yêu thương và quí trọng bản thân
	-Biết chăm sóc bản thân và bảo vệ môi trường
II) Chuẩn bị:
-Tranh về các bộ phận trên cơ thể
-Các bộ phận rời
-Giấy, bút màu, bảng
*NDBT: -Âm nhạc: Ô sao bé không lắc
 -Văn học: Miệng xinh
 -Toán: Đếm, so sánh
 -Thể dục: bật xa
III) Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Ổn định
Hát bài: Ô sao bé không lắc
1)Trò chuyện-giới thiệu bài
-Hát bài gì?
-Trong bài hát có những bộ phận nào?
-Ngoài ra trên cơ thể con còn có những bộ phận nào nữa?
2)Các bộ phận trên cơ thể bé
a)Tác dụng và cách chăm sóc
-Mắt dùng để làm gì?
-Không có mắt thì điều gì sẽ xảy ra?
-Bảo vệ mắt thì phải làm sao?
(Tương tự với các bộ phận khác)
b)Luyện tập
-Lấy bộ phận để nghe
-Lấy bộ phận để nhìn
-Lấy bộ phận để ăn
c)So sánh
Tai với miệng, mắt với mũi
d)Liên hệ thực tế: Tìm các bộ phận trên cơ thể
Cô nêu tên bộ phận và cho trẻ đi tìm
3)Trò chơi: Gắn bộ phận còn thiếu
Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi
Sau mỗi lần chơi cho cả lớp cùng kiểm tra
*Kết thúc: Hát bài
Vận động minh họa
Ngồi tự do quanh cô
Nêu tên bài hát
Trẻ trả lời
Trẻ kể
Nhận xét
Đọc thơ và ngồi thành hình chữ u
Nêu tác dụng của mắt (để nhìn)
Trẻ trả lời (không thấy gì)
Trẻ trả lời (tránh bụi bẩn)
Lấy bộ phận theo yêu cầu của cô
Trẻ so sánh đặc điểm, tác dụng và cách chăm sóc
Một số trẻ đi tìm, cả lớp cùng kiểm tra
Chia làm 2 đội để chơi
Hát và đi ra ngoài
***********..
B - HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Khuôn mặt của bé
Trò chơi vận động : Về đúng nhà
Trò chơi dân gian : Xỉa cá mè
Chơi tự do
I) Mục đích - Yêu cầu:
Kiến thức: Trẻ nhận biết các bộ phận trên cơ thể, nêu đặc điểm khuôn mặt và cách bảo vệ
Kỷ năng: Trẻ chơi đúng luật chơi và biết phối hợp các nét để vẽ sản phẩm theo ý thích của mình
Thái độ: Chăm sóc và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể
II) Chuẩn bị:
Khuôn mặt bé (tranh hoặc thật)
Địa điểm hoạt động
Các trò chơi
III) Tổ chức trò chơi:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1)Quan sát: Khuôn mặt bé
Tập trung trẻ
Giới thiệu hoạt động quan sát, và giao nhiệm vụ quan sát cụ thể
Đọc thơ: Bé nặn đồ chơi
*Quan sát-đàm thoại
-Gì đây?
-Có những bộ phận nào?
-Con quan sát được gì?
-Có đặc điểm ra sao?
-Dùng để làm gì?
-Để chăm sóc mặt, mũi, tai, mắtsạch đẹp thì phải làm sao?
*Giáo dục: Đánh răng, xúc miệng, rửa mặt
2)Các trò chơi
*Chơi động: Về đúng nhà
*Chơi tỉnh: Xỉa cá mè
*Ôn luyện: Vẽ tự do
*Chơi tự do
Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi
Trẻ đứng quanh cô
Trẻ vừa đọc và đến nơi quan sát
Trẻ trả lời
Kể tên các bộ phận
Nêu bộ phận quan sát
Nhận xét đặc điểm
Nêu công dụng của các bộ phận
Trẻ trả lời
Chia làm 4 nhóm để chơi
Chơi theo yêu cầu
Chơi 3-4 lần
.************..
C-HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1)Rèn xếp chiếu
-Trẻ đứng thành 3 tổ
-Cô làm mẫu (hướng dẫn động tác)
-Trẻ thực hiện
-Cô nhắc nhở sửa sai
2)Nêu gương cuối ngày
Cô nhắc lại các tiêu chuẩn đạt bé ngoan
Nêu gương người tố, việc tốt
3)Trả trẻ
Chuẩn bị quần áo, tóc tai gọn gàng để trả trẻ
Thứ 4(10/10) 	
A - HOẠT ĐỘNG CHUNG
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
LQVT: Đếm và so sánh đến 3 
I-MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU:	
Trẻ biết đếm đến 3 tạo nhóm có 3 đối tượng
Rèn luyện và phát triển các giác quan cho trẻ
Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
II. CHUẨN BỊ: 
Rổ đựng 3 cái bánh, 3 cái kẹo, bảng cho cô và trẻ. 
Các nhóm đồ dùng có số lượng là 1,2,3 đặt ở xung quanh lớp
Các hình tròn vuông tam giác chữ nhật, dán ở trên nền nhà
*NDBT: Âm nhạc: Ô sao bé không lắc
 Văn học: Bé đến trường
 Tạo hình: Tô màu
 Thể dục: Bật xa
III) Tổ chức hoạt động:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
Cô cho trẻ tìm và đếm
+ Các con thấy các nhóm này có đặc điểm gì gi* Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
Hát “ mừng sinh nhật” 
+ Các con vừa hát bài hát gì? 
Hoạt động 2: Nội dung
* Ôn số lượng 1-2
+ Các con nhìn xem lớp mình có những gì? , 
+ Những gì có số lượng là 1?
+ Những gì có số lượng là 2? 
* Tạo nhóm có số lượng là 3, đếm đến 3
Cho trẻ về góc lấy đồ dùng và xếp những chiếc bánh thành hàng ngang trước mặt. Cô nhắc trẻ xếp từ trái sang phải và xếp cùng trẻ.
Bây giờ các con hãy lấy 2 cái kẹo và xếp dười mỗi cái kẹo một chiếc bánh một cái kẹo. 
Các con hãy đếm lại số kẹo
+ Số bánh và số kẹo như thế nào với nhau? 
+ Số bánh và số kẹo số nào nhiều hơn?
+ Số bánh nhiều hơn số kẹo là mấy? 
+ Vì sao cháu biết? 
+ Số bánh và số kẹo số nào ít hơn? 
+ Số kẹo ít hơn số bánh là mấy? Vì sao con biết? 
+ Muốn cho số bánh bằng số kẹo thì làm thế nào? 
Đúng rồi phải thêm một cái kẹo nữa. các cháu hãy lấy 1 cái kẹo nữa và xếp dưới chiếc bánh còn lại
Bây giờ chúng mình cùng đếm số kẹo nhé! 
+ Hai cái kẹo thêm một cái kẹo là mấy? 
Hai cái kẹo thêm một cái kẹo là ba cái kẹo. 2 thêm một là 3
Cô cho trẻ đếm lại
Cho trẻ đếm số bánh
+ Bây giờ số bánh và số kẹo như thế nào với nhau? ( bằng nhau)
+ Số bánh và số kẹo bằng nhau và cùng là mấy? 
Chúng mình cùng đếm lại một lần nữa nhé! 
+ Các con nhìn xem xung quanh lớp chúng mình có nhóm gì có số lượng là 3 không? 
+ Đúng rồi, bằng nhau và cùng bằng mấy? 
Tất cả các nhóm cây, bánh kẹo bằng nhau và cùng bằng 3 số 3 để chỉ tất cả các nhóm có số lượng 3. 
Cho trẻ cất đồ dùng
* Luyện kĩ năng đếm và nhận biết nhóm có số lượng là 3: 
T/c “ Tìm nhà” 
T/C “ chiếc nón kì diệu
3. Kết thúc
Vận động minh họa theo bài hát
Nêu tên bài hát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
-Không bằng nhau
-Số bánh nhiều hơn 
-Nhiều hơn 1
-Dư ra một cái bánh 
-Số kẹo ít hơn
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
-Là 3 cái
-Bằng nhau
Trẻ trả lời
-Bằng nhau
-Bằng 3
-Cho trẻ chơi 3-4 lần 
..***********
B - HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Đôi chân của bé
Trò chơi vận động: Bật qua suối.
Trò chơi dân gian: Trồng nụ trồng hoa.
Chơi tự do
I) Mục đích - Yêu cầu
a)Kiến thức:
-Trẻ nhận biết các đặt điểm của đôi bàn chân bé và chức năng của chúng
b)Kỹ năng:
-Trẻ chơi đúng luật và hứng thú trong khi chơi
-Có kỹ năng so sánh lá xanh với lá vàng.
c)Thái độ.
-Giaó dục trẻ giữ sạch đôi bàn tay , chân
II) Chuẩn bị
-Đôi bàn chân của bé
Địa điểm hoạt động
Các trò chơi
III-Tổ chức hoạt động
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
1)Quan sát: Đôi bàn chân của bé
Tập trung trẻ lại
Giowis thiệu

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_diem_ban_than_nguyen_vu_tuong.doc