Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Trường Mầm non - Năm học 2011-2012
* Phát triển vận động
- Trẻ làm quen với việc dàn hàng khi xếp hàng tập thể dục, thực hiện các bài tập thể dục sáng theo nhạc.
- Phát triển một số vận động cơ bản:
- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận trên cơ thể, phát triển sự phối hợp của tay, mắt vận động nhịp nhàng.
- Phát triển các cơ nhỏ của bàn tay thông qua các vận động.
* GDD&SK
- Biết một số món ăn thông thường ở trường mầm non.
- Biết làm một số việc tự phục vụ hang ngày như rửa tay, đi vệ sinh
- Biết cách sử dụng đồ dùng cá nhân như ca cốc, bát thìa, khăn.
- Có thói quen vệ sinh sạch sẽ: rửa tay, lau mặt, đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Trẻ biết không theo người lạ ra khỏi trường, lớp.
t liệu, màu sắc, công dụng của chúng). -Cô nhận xét tổng hợp và giáo dục trẻ. Ôn luyện, củng cố: Chơi TC “Ai nhanh- ai đúng” 3/ KẾT THÚC : Cho trẻ tô màu bức tranh trường mầm non. Nhận xét – chuyển hoạt động. Thø 3 ngµy 13/09/2011 H§H: To¸n: So s¸nh chiÒu réng cña 2 ®èi tîng * Kiến thức: Trẻ biết so sánh chiều rộng của 2 đối tượng. * Kỹ năng ; Trẻ có kỹ năng so sánh đối tượng để tìm được kết quả rộng hẹp Trẻ phát triển kỹ năng ghi nhớ có chủ định, khái quát hóa vấn đề *Thái độ : Trẻ hứng thú trong giờ học Nội dung tích hợp: Âm nhạc - Đài đĩa - Mỗi trẻ một rổ đồ dùng lô tô 3 khăn mặt có chiều dài bằng nhau, 2 cáI rộng bằng nhau, cáI còn lại rộng hơn. 3 bưu ảnh dài bằng nhau, 2 cáI rộng bằng nhau, cáI còn lại rộng hơn. 1: ỔN ĐỊNH Cô và trẻ cùng hát bài vui đến trường sau đó trò chuyện về trường lớp mầm non=> dẫn dắt trẻ vào bài. 2: NỘI DUNG CHÍNH a/ Ôn tập nhận biết sự giống nhau và khác nhau rõ nét về chiều rộng 2 đối tượng. - Cô gắn 2 khăn mặt có chiều dài bằng nhau, chiều rộng khác nhau lên bảng. Cho trẻ nhận xét: cái nào rộng hơn, cái nào hẹp hơn? - Cô đặt 2 khăn mặt chồng lên nhau để trẻ thấy phần thừa ra. Gợi hỏi trẻ giảI thích kết quả so sánh. - Cô làm tương tự với hai khăn mặt rộng bằng nhau. - Cô khái quát lại kết qủa và kỹ năng so sánh. b/ Dạy trẻ so sánh chiều rộng 2 đối tượng. Cho trẻ nhận biết chiều dài, chiều rộng của bưu ảnh. Cô nhắc lại kỹ năng so sánh chiều rộng, nhấn mạnh: 2 bưu ảnh phảI xếp sao cho 1 phía của chiều rộng trùng nhau. Cô cho trẻ n/x kết quả : cả 2 phía của chiều rộng đều trùng nhau Cô cho trẻ so sánh bưu ảnh còn lại với bưu ảnh bằng nhau. Chú ý để trẻ làm đúng kỹ năng so sánh và neeu nhận xét kết quả so sánh độ chênh lệch chiều rộng của 2 bưu ảnh. Luyện tập, củng cố: - TC: Tìm bạn Cô hướng dẫn luật chơI, cách chơI và tổ chức cho trẻ chơI 2-3 lần. 3 / KẾT THÚC: Cô Nx giờ học, chuyển hoạt động. Thø 4 ngµy 14/09/2011 HĐHVH: Thơ: Bé tới trường 1. Kiến thức: -Trẻ nhớ được tên bài thơ, tên tác giả và hiểu được nội dung bài thơ 2. Kỹ năng: -Trẻ đọc diễn cảm theo cô ,ngắt nghỉ đúng chỗ 3. Ngôn ngữ: -Trẻ đọc bài thơ mạch lạc rõ ràng 4. Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên ,yêu trường lớp 1- Đồ dùng: Tranh minh hoạ thơ, thơ chữ to 2-Nội dung tích hợp: - Âm nhạc: Cháu đi mẫu giáo -Toán : Trẻ đếm nhóm bạn đọc 1/ Hoạt động 1: Bé hát về trường MG của mình: - Cho trẻ hát bài “Cháu đi mẫu giáo” - Các cháu vừa hát bài gì? - Trong bài hát nói về ai? - Thế các cháu có thích đến trường mẫu giáo không? - Đến lớp để được cô giáo thương chúng mình phải như thế nào? a) Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 2: + Cô đọc diễn cảm lần1: Nói tên bài thơ tên tác giả + Cô đọc diễn cảm lần2: Kết hợp tranh minh hoạ + Cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ gì? + Bài thơ do ai sáng tác? + Bài thơ nói về ai? + Em bé đang đi đâu? + Trên đường tới trường bé thấy những gì? - Trên đương tới trường gặp đàn chim hót vang ca,tâm trạng của bé như thế nào - Vậy bé và chim đều hát khúc hát gì nhỉ? =>Bài thơ nói lên tâm trạng của bé khi tới trường rất là vui vẻ hồn nhiên như những chú chim đang hót và bé hát cùng những chú chim khúc hát yêu trường. + Các cháu có yêu trường không? - Cô đọc lần 3 - Cô mời cả lớp đọc ( 3 lần ) - Tổ đọc luân phiên, Nhóm đọc ,Cá nhân đọc - Tập thể đọc lại 1 lần 3. Hoạt động 3: + Củng cố giáo dục trẻ - Giờ học hôm nay cô dạy lớp mình đọc bài thơ gì? - Bài thơ do ai sáng tác Thø 5 ngµy 15/09/2011 *HĐHPTVĐ: Bật tại chỗ * Kiến thức: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô. *Kỹ năng: Trẻ biết cách bật đúng tư thết tại chỗ -Trẻ biết cách chơi. -Rèn luyện và phát triển các vận động, khả năng chú ý của trẻ. * Thái độ: -Trẻ thích tham gia các HĐ ở trường/ lớp MN. - Trẻ có ý thức tập luyện và giữ gìn sức khoẻ. -Sân tập. -Sắc xô. -Bóng: 4-5 quả 1:KHỞI ĐỘNG: -Đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân. 2/TRỌNG ĐỘNG A. Bài tập phát triển chung: -Tay: Hai tay đưa trước lên cao(4r4 nhịp) -Chân: Ngồi khuỵu gối (4r4 nhịp) -Bụng: Quay 2 bên (4r4 nhịp) -Bật: Tại chỗ (4r4 nhịp) B.Vận động cơ bản: Bật tại chỗ - Bật tiến phía trước. -Cô giới thiệu vào bài, làm mẫu 2 lần(lần 2 phân tích) -TTCB: + Bật tại chỗ:Đứng thẳng trước vạch đích, hai chân chụm tay chống hông.Khi có hiệu lệnh bật lấy đà nhún hai chân xuống nhảy mạnh lên, khi tiếp đất bằng hai nửa bàn chân trên. Gọi 2 trẻ làm mẫu, cô nhận xét, sửa sai. -Lần lượt cho trẻ lên tập: cô khuyến khích động viên trẻ, nhắc trẻ tập không giẫm vạch. -Tổ chức cho trẻ bật tiến theo đội. C. Trò chơi vận động: “ Tung cao hơn nữa.” -Cô giới thiệu trò chơi, hướng dãn cách tung bóng -Cho trẻ tung theo nhóm. 3/HỒI TĨNH: - Hít thở nhẹ nhàng về 4 hàng dọc. - Cô NX giờ học và khen ngợi trẻ. * HĐHTH: Tô tranh trường mầm non (Trang 1 *Kiến thức: Trẻ biết tô tranh trường mầm non *Kỹ năng -Luyện cho trẻ cách tô màu theo hình. -Trẻ tô gọn theo hình không tô chờm ra ngoài. *Thái độ -Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình. ND tích hợp: -Âm nhạc: Trường chúng cháu là trường mầm non. -MTXQ: HĐ của cô và trẻ trong ngày. -Vở vẽ -Bút màu -Tranh mẫu về trường mầm non. *1. ỔN ĐỊNH -Cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non” => Trò chuyện dẫn dắt vào bài. *2. NỘI DUNG CHÍNH. Và hôm nay cô sẽ cho chúng mình tô tranh trường mầm non. - Cho trẻ xem tranh của cô . cho trẻ nhận xét.: +Cô có bức tranh vẽ gì? +Cô tô như thế nào?.... - Hướng dẫn trẻ cách tô những chi tiết nhỏ...... Cho trẻ nhắc lại cách tô như thế nào, tô màu gì? Khi tô cầm bút tay nào , muốn tô đẹp thì chúng phảI ngồi như thế nào? -Trẻ thực hiện cô chú ý bao quát trẻ và hướng dẫn tại bàn cho trẻ yếu. *Ôn luyện,củng cố: Trưng bày sản phẩm, chọn 5-6 bài tô đẹp nhận xét Nhận xét chung cả lớp *3 .KẾT THÚC: Cho cả lớp đọc bài thơ: “Bé tới trường” và đi ra ngoài. Chuyển hoạt động. Thø 6 ngµy 16/09/2011 HĐHAN: Hát: vui đến trường Nghe: Ngµy ®Çu tiªn ®i häc 1- Kiến thức: Trẻ hát được theo cô cả bài “Vui đến trường” -Trẻ vận động thành thạo bài” Cháu đI mẫu giáo” 2- Kỹ năng: -Rèn khả năng nghe hát cho trẻ.hứng thú chơi trò chơi 3. Ngôn ngữ:- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 4- Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu thích trường lớp Đàn -Dụng cụ âm nhạc sắc xô, thanh gõ, mõ. 1. Hoạt động 1; - Cho trẻ đọc bài thơ” Bé tới trường” - Các cháu vừa đọc bài thơ gì? - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ 2- Hoạt động 2: Bé xem cô biểu diễn. a)- Dạy hát: “Vui đến trường” + Cô hát mẫu lần 1: giới thiệu tên bài tên tác giả + Cô hát lần 2: nói tính chất và giảng nội dung bài hát - Cô hỏi tên bài hát,tên tác giả + Cô hát lần 3 : 3. Hoạt động 3 : Bé tập làm ca sĩ. * Dạy trẻ hát: - Cô mời cả lớp hát 3 lần - Cô cho tổ thi đua nhau - Cô mời nhóm hát - Cho trẻ đếm nhóm bạn hát - Cá nhân hát - Cô mời cả lớp hát lại 1 l 4. Hoạt động 4 : Bé biểu diễn văn nghệ. - Cô cho trẻ hát lại 1 lần - Sau đó cho trẻ hát kết hợp vỗ tay đệm nhịp 1-2 lần (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cho tổ, nhóm vận động - Cá nhân vận động - Cô nhận xét - khen trẻ 5. Hoạt động 5 : “Ai nghe tinh tai và đoán giỏi” - Cô giới thiệu trò chơi - Cô nói cách chơi và luật chơi + Luật chơi: Ai đoán sai sẽ phải nhẩy lò cò quanh lớp - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét sau khi chơi: - Trẻ đọc thơ - Bé tới trường --Nghe cô hát -Trẻ trả lời -Nghe cô hát - Cả lớp hát -Tổ hát - Nhóm hát _Trẻ đếm nhóm bạn hát - Cá nhân hát -Cả lớp hát -Trẻ hát -Trẻ vận động -Tổ,nhóm vận động - Cá nhân vận động -trẻ chơi -Trẻ trả lời Tuần II: Lớp học của bé ( Từ ngày 19/9 đến 23/9) Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ thể dục sáng, điểm danh Đón trẻ vào lớp, trò truyện với trẻ về tên bạn trong lớp. Hướng dẫn trẻ các đồ dùng, ổn định lớp và chuẩn bị các hoạt động ngày. Điểm danh. Thể dục sang. Hoạt động có chủ đích - HĐKPKH: quan sát nhận xét về lớp học của bé - HĐH: Toán Phân biệt đồ dung theo kích thước và công dụng HĐHVH: Thơ nghe lời cô giáo *HĐHPTVĐ - Bật về phía trước * HĐHTH: Vẽ hoa trong vườn trường HĐHAN: Dạy hát: Em đi mẫu giáo VĐ: Vỗ tay theo tiết tấu Nghe : inh lả ơi Hoạt động góc Góc tạo hình: Vẽ đường đi tới trường, vẽ mặt trời. Góc thư viện; xem sách, tranh theo chủ đề trường mầm non Góc xây dựng; xây dựng trường mầm non, xây dựng Góc khoa học- toán: xếp hoa, nhặt lá, xếp tương ứng1-1, so sánh nhiều- ít, to- nhỏ Hoạt động ngoài trời Dạo quanh sân trường Tập quan sát và tô mô tả về trường, vẽ tự do trên sân Chơi trò chơi tìm bạn than, tai ai thính Hoạt động chiều Vận động nhẹ sau ngủ dậy Cô cho trẻ hát và chơi các trò chơi nhẹ: Nu na nu nống, chi chi chành chành, tập tầm vông, .. - Ăn quà chiều - Rèn vệ sinh - Vệ sinh ăn quà chiều - Hướng dẫn trò chơi mới - Vệ sinh ăn quà chiều - Ôn luyện Vệ sinh ăn quà chiều -Vệ sinh phòng nhóm Vệ sinh ăn quà chiều - Văn nghệ, nêu gương Ho¹t ®éng Môc ®Ých - yªu cÇu ChuÈn bÞ C¸ch tiÕn hµnh Lu ý Thø 2 ngµy 19 /09/2011 HĐKPKH: quan sát nhận xét về lớp học của bé *Kiến thức: Trẻ biết tên gọi của cô và của các bạn trong lớp Biết các công việc của cô giáo trên lớp Biết các hoạt động của mình khi đến lớp: Thể dục sáng, học tập, chơi, ăn, ngủ.. Biết tên gọi, đặc điểm các khu vực trong lớp: Khu vệ sinh, các góc chơi, các giá đồ chơi *Kỹ năng Trẻ có kỹ năng ghi nhớ kháI quát ; Trả lời đủ câu, mạnh dạn khi trả lời *Thái độ Trẻ biết tình cảm của cô giáo và trẻ từ đó yêu quý kính trọng cô Chơi đoàn kết với bạn Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi ND TÍCH HỢP. Âm nhạc Tạo hình Trò chơi Địa điểm Đồ dùng đồ chơi trong lớp Ho¹t ®éng cña c« Ho¹t ®éng cña trÎ *1 ỔN ĐỊNH Cô và trẻ cùng hát bài: Vui đến trường Trò chuyện với trẻ ,dẫn dắt trẻ vào bài. 2. NỘI DUNG CHÍNH Trò chuyện và tìm hiểu về lớp mẫu giáo B1 Các con đang học ở đâu? Lớp của chúng mình là lớp nào? Cô giáo của chúng mình là những cô nào? Thế ngoài cô giáo ra còn có ai ở trong lớp nhỉ? Thế hằng ngày cô giáo đến lớp để làm gì? Thế còn các con đến lớp để làm gì? Hỏi trẻ tên của các khu vực tron
File đính kèm:
- giao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_truong_mam_non_nam_hoc_2011.doc