Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Trường Mầm non - Chủ đề nhánh: bé vui Tết Trung thu

I. Mục đích yêu cầu:

 + Cháu hiểu biết thêm về ngày tết trung thu.

 -Cháu biết thể dục sáng chống được nhiều bệnh tật.

 -Hiểu cách chơi và luật chơi khi HĐNT.

 -Hiểu cách đập khác tung.

 -Hiểu và biết đêm trăng tròn đẹp hơn trăng khuyết.

 -Qua vui chơi giúp trẻ phát triển tư duy và ngôn ngữ.

 + Cháu nhận biết và trả lời đúng 1 số câu hỏi qua giờ TCTV.

 -Cháu tập đúng động tác theo cô.

 -Biết đoàn kết hợp lại có sức mạnh để chơi kéo co.

 -Phối hợp tốt chân tay để đập bắt bóng.

 -Biết sử dụng các đường nét đã học để vẽ và tô.

 + Cháu yêu thích và bảo vệ cảnh đẹp của thiên nhiên.

 -Năng tập thể dục và tập đều.

 -Biết đoàn kết để cùng có sức mạnh.

 -Qua giờ thể dục biết rèn luyện sự nhanh nhẹn của tay.

 -Biết trân trọng sản phẩm do chính tay mình tạo ra.

 

doc31 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Trường Mầm non - Chủ đề nhánh: bé vui Tết Trung thu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơn.
-Nhận xét giáo dục qua tiết học.
4) Kết thúc:
-Củng cố.
-NXTD lớp, tổ, CN.
5) Kết quả: 
-Cả lớp lắng nghe
-Trẻ xung phong trả lời.
-Lớp ll + CN
-Cháu tìm và mang lại theo yêu cầu.
-Trẻ nói lại theo cô.
-Trẻ xung phong trả lời.
-Trẻ xem và nói lại theo yêu cầu vì hình không có cạnh góc.
-Trẻ trả lời
-Trẻ xung phong trả lời.
-Trẻ khác bổ sung.
-hai
-Sau mỗi lần có kết quả cho cháu lặp lại.
-Gọi 1 cháu lên thực hiện thử.
-Trẻ cùng thực hiện vài lần.
-Cắm hoa
 Chuyển Tiết
MÔN : Â. NHẠC
ĐỀ TÀI: Đêm Trung Thu
Tiết: 1
1) Ổn định :
-Gợi ý cho cháu chơi trò chơi (Trời mưa).
2) Giới thiệu: 
-Thường vào những ngày gần đến rằm, ban đêm con nhìn lên bầu trời con thấy có gì sáng nhất?...
-Vì thế mà tác giả Phùng Như Thạch có sáng tác 1 bài hát nói về (Đêm trung thu).
-Hôm nay cô cháu mình cùng hát bài này nhé.
3) Nội dung:
-Dạy hát:
-Cô hát mẫu 1 lần cho trẻ nghe.
Ÿ Tóm tắt: Bài hát nói về tiếng trống của đêm trung thu nghe rộn ràng ngoài đình và có con sư tử múa quanh vòng quanh, trung thu lại có trăng sáng đầy đường làng và dưới ánh trăng vàng đó có đàn em cất tiếng hát vang.
-Cô hát lần 2 kết hợp minh họa.
-Cô hướng dẫn đánh nhịp (1 tay cô hát 2 tay trẻ hát).
-Cô dạy hát từng câu 1 đến hết bài.
-Cô lắng nghe và sửa sai kịp thời.
-Nếu cháu chưa thuộc cô hướng dẫn dạy lại.
-Cô chú ý sửa sai cho nhóm và cá nhân.
-Gọi những cháu thuộc hát lại thử. 
-Giáo dục cháu qua bài dạy hát.
-Ôn vận động bài cũ:
-Cô cho cháu hát và vỗ tay hoặc múa (vận động) minh họa lại bài vui đến trường bằng cách cô sướng âm bài hát.
-Cô thực hiện lại thao tác trước.
-Cô quan sát theo dõi gợi ý sửa sai kịp thời.
-Hướng dẫn lại thao tác cho những trẻ làm chưa đúng.
-Động viên kết hợp giáo dục cháu qua nội dung bài hát.
-Trò chơi âm nhạc: Đoán tên bạn hát.
-Cô giải thích cách chơi và luật chơi.
+ Cô sẽ mời 1 bạn lên đây nhắm mắt lại xong mời 1 bạn khác ở dưới hát khi nghe dứt lời bài hát, bạn nhắm mắt mở mắt ra xem bạn nào vừa hát.
-Nhắc cháu không được nhắc bạn.
-Cô động viên cho trẻ cùng chơi.
-Giáo dục cháu qua trò chơi.
4) Kết thúc:
-Củng cố.
-NXTD lớp, tổ, CN.
5) Kết quả: 
-Cả lớp chơi
-Trẻ trả lời
-Cháu chú ý lắng nghe
-Cháu xem
+ Lớp 3 lần
+ Tổ 3 tổ
+ Nhóm 2 nhóm
+ Cá nhân vài trẻ
-Trẻ xung phong
-Trẻ đoán tên
-Trẻ xem
+ Lớp 1 lần
+ Tổ 2 tổ
+ Nhóm 1 nhóm
+ Cá nhân vài trẻ
-Lớp ll + CN
-Lớp lắng nghe
-Chơi thử
-Chơi thật vài lần
-Cắm hoa
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
	-Cô cho cháu đọc tiêu chuẩn vui chơi (lớp).
	-Cô giới thiệu các góc chơi.
	+ XD: Góc sân khấu.
	+ PV: BDVN mừng trung thu.
	+ TV: Tiếp tục xem tranh về ngày hội trung thu.
	+ TH: Tô bánh trung thu.
	-Cô giải thích cách chơi cho từng góc .
 	-Cháu chơi à cô quan sát theo dõi trò chuyện trong lúc chơi.
 	-Báo hết giờ à trẻ đi tham quan à Cô nhận xét các góc chơi.
 	-Trẻ thu dọn à rửa tay à Cô giáo dục qua các góc.
 	 NÊU GƯƠNG
	-Cho cháu đọc tiêu chuẩn bé ngoan (lớp, tổ, CN)
	-Cá nhân tự nhận xét à bạn khác tổ nhận xét.
	-Cô nhận xét à tặng cờ à cắm cờ.
 	-Đếm cờ à tổ trưởng đại diện cắm cờ tổ.
	-Nêu gương tốt à giáo dục qua giờ nêu gương.
 	Kết thúc:
 	Kết quả:
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
Chủ Đề: Bé Vui Tết Trung Thu
Thứ tư, ngày 7/9/ 2011 
 	1) Đón trẻ họp mặt thể dục sáng: Hô hấp 4, Tay 2, Chân 1, Bụng 1, Bật 1.
	2) Trò chuyện tiếng việt về: Hình dạng kiểu dáng các loại bánh .
	3) Hoạt động ngoài trời : Trò chơi mèo đuổi chuột.
	4) Hoạt động học tập:
	-MTXQ: Đồ dùng đồ chơi của lớp.
 	-T.Hình: Vẽ bánh cho búp bê.
	5) Hoạt động vui chơi:
	-XD: Góc sân khấu.
	-PV: BDVN mừng hội trung thu.
	-TV: Tiếp tục xem tranh và kể chuyện theo tranh.
	-TH: Vẽ lồng đèn.
	6) VSNG:
	7) Trả trẻ:
	I. Mục đích yêu cầu:
	+ Cháu biết và hiểu thêm hình dạng kiểu dáng của các loại hình mà người ta làm bánh.
	-Biết TDS giúp cho cơ thể kháng được bệnh.
	-Giúp cháu phát triển khả năng nhanh nhẹn khi HĐNT.
	-Cháu hiểu thế nào là đồ dùng và thế nào là đồ chơi.
	-Cháu biết được 1 số thứ bánh khi vẽ.
	-Giúp cháu phát triển tư duy và ngôn ngữ qua HĐVC.
	+ Cháu nhận biết và nói đúng hình dạng kiểu dáng.
	-Tập đúng động tác theo cô.
	-Biết khéo léo khi rượt đuổi nhau.
	-Trả lời được 1 số câu hỏi qua giờ THMTXQ.
	-Biết kết hợp các kỹ năng đã học để vẽ lại.
	+ Cháu biết kính trọng và gìn giữ truyền thống của phong tục Việt Nam.
	-Năng tập thể dục và tập đều.
	-Rèn cho trẻ tính nhanh nhẹn hoạt bát sự cứng cáp dẽo dai của chân.
	-Biết gìn giữ đồ dùng đồ chơi của lớp.
	-Biết trân trọng sản phẩm do mình tạo ra.
	-Biết nhườn nhịn giúp đỡ nhau khi chơi.
 	II. Chuẩn bị:
Của cô
-Máy cát sét và băng nhạc với 1 số bài hát về chủ đề.
-Các động tác TDS.
-1 số câu hỏi trò chuyện đàm thoại từ, câu, tranh.
-Nội dung trò chơi mèo đuổi chuột.
-Tranh ảnh và 1 số câu hỏi khi quan sát (đồ dùng đồ chơi thật có trong lớp).
-Tranh vẽ gợi ý của cô.
+ Giấy vẽ, màu sáp đủ cho trẻ.
-Các góc chơi và đồ chơi cho các góc.
Của trẻ
-Trống lắc, phách tre.
-Gậy, nơ, cờ.
-1 số câu trả lời của trẻ.
	III. Tiến trình:
1) Đón trẻ họp mặt TD sáng: 
-Cô cho trẻ vào điểm danh sau đó cho trẻ ra sân thể dục sáng.
*Hô hấp 4: Tiếng còi tàu.
*Tay 2: Hai tay đưa ra trước sang ngang lên cao.
Chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục.
*Bụng 1: Đứng quay người sang bên 900.
*Bật 1: Bật tiến về phía trước.
-Trẻ tập cô theo dõi gợi ý sửa sai .
-Giáo dục cháu qua giờ TDS.
2) Trò chuyện tiếng việt về: Hình dạng kiểu dáng các loại bánh.
-Cô mở nhạc cho cháu nghe bài (đêm trung thu).
-Sau đó cô đặc câu hỏi trò chuyện đàm thoại qua tranh (vật thật).
+ Cô giở hộp quà ra và đố trẻ biết trong hộp có gì?.
-Cô lấy 1 loại bánh trung thu có dạng hình tròn ra đố trẻ, bánh hình tròn này còn gọi là bánh pía hay môn.
-Cô lấy loại khác có dạng hình vuông cũng đặc câu hỏi tương tự.
-Tương tự như thế cô lấy ra vài loại khác có cùng hình dạng, nhưng kiểu dáng khác nhau hoa văn khác nhau.
-Cô mở rộng kiến thức cho trẻ bằng cách đặc nhiều câu hỏi khác nhau.
-Cung cấp từ: Kiểu dáng, hoa văn, kích thướt, nhân bánh, thập cẩm, pía, bánh trứng.
-Câu: Ÿ Nhân bánh rất ngon và bổ.
 Ÿ Mâm cổ đêm trung thu.
-Giáo dục cháu qua buổi trò chuyện.
3) Hoạt động ngoài trời: Trò chơi mèo đuổi chuột.
-Cô giải thích cách chơi và luật chơi.
-Cô quan sát theo dõi sửa sai trong lúc chơi.
-Nhắc cháu không được chen lấn xô đẩy nhau.
-Hướng dẫn cháu chuột chạy đường nào thì mèo đuổi theo đường đó.
-Giáo dục cháu qua HĐNT.
-Cháu làm theo
-Cả lớp cùng tập theo.
-Lớp chú ý lắng nghe.
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời có dạng hình tròn.
-Trẻ xung phong trả lời.
-Trẻ nhận xét nói theo ý mình.
-Lớp ll + CN
-Lớp ll
-Lớp ll + CN
-Cháu chơi thử 1 lần
-Chơi thật vài lần
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Môn: MTXQ
Đề Tài: Đồ Dùng Đồ Chơi Của Lớp 
1) Ổn định : 
-Cô bắt nhịp bài (trường chúng cháu..MN).
2) Giới thiệu:
-Hôm nay cô sẽ cho các con THMTXQ về (ĐDĐC của lớp) nhé.
3) Nội dung:
-Hàng ngày con đi học đến lớp được cô dạy học vẽ, nặn, tô, đếm, hát.những môn học trên rất cần nhiều ĐDĐC vậy chú ý nghe cô hỏi nhé.
+ Đối với môn vẽ mình có những đồ dùng gì nè?.
+ Còn môn toán thì sao?.
-Thế còn môn hát?.
-Môn thể dục nữa?.
-Gợi ý cho cháu trả lời những câu hỏi tương tự.
*Trên đây là những đồ dùng đó các con.
-Còn khi con học giỏi cô cho con chơi ở các góc.
Ÿ Vậy góc xây dựng cần có những đồ chơi gì?.
Ÿ Còn khi chơi gia đình thì có đồ chơi gì?.
Ÿ Góc bán hàng thì sao?.
Ÿ Góc Bác sĩ.
Ÿ Góc thư viện.
-Cô đặc câu hỏi tương tự với đồ chơi.
-Cho cháu biết đồ dùng là dùng để học tập.
-Còn đồ chơi là để giải trí.
* Trên đây là những đồ chơi đó các con.
-Gợi ý cho cháu so sánh đồ dùng khác đồ chơi ở những điểm gì? và những đồ dùng đồ chơi này do ai làm ra.
-Cho trẻ biết thêm đồ dùng có nhiều loại.
Ÿ Đồ dùng ăn uống.
Ÿ Đồ dùng sinh hoạt vui chơi giải trí.
Ÿ Đồ dùng học tập
-Và đồ chơi cũng có nhiều loại như:
Ÿ Đồ chơi nấu ăn.
Ÿ Đồ chơi bác sĩ.
Ÿ Đồ chơi xây dựng.
-Cô gợi ý thêm.
-Giáo dục cháu qua tiết học.
*Cho cháu cùng tô tranh ĐDĐC của lớp theo nhóm (xem nhóm nào tô nhanh à khen).
-Nhận xét và động viên nhóm chưa tô đẹp.
4) Kết thúc:
-Củng cố.
-NXTD lớp, tổ, CN.
5) Kết quả: 
-Cả lớp hát
-Lớp ll + CN
-Giấy, viết màu
-ĐDĐC + giáo cụ
-Trống, thanh phách
-Vòng, túi cát.
-Cháu kể những gì cháu biết.
-Khối gỗ, mô hình.
-Xoong, chão, tô, chén.
-Tiền và hàng hóa.
-Cháu xung phong trả lời.
-Lớp ll + CN
-Cháu trả lời
-Cô, chú công nhân
-Cháu kể những gì cháu biết về ĐDĐC.
-Các nhóm cùng thực hiện.
-Cắm hoa
Chuyển Tiết
MÔN : T. HÌNH
ĐỀ TÀI: Vẽ Bánh Cho Búp Bê
1) Ổn định :
-Cô cùng trẻ hát bài bé và trăng.
2) Giới thiệu: 
-Những em này gọi là gì?.
-Lớp mình có rất nhiều búp bê vậy hôm nay mình sẽ (vẽ bánh cho búp bê) nha.
3) Nội 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_truong_mam_non_chu_de_nhanh.doc