Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh: Chim, côn trùng quanh bé
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nhận biết, gọi tên một số loại côn trùng quen thuộc( ong, bướm, muỗi).
- Nhận xét, so sánh điểm khác nhau và giống nhau rõ nét giữa hai loại côn trùng.
- Biết ích lợi hoặc tác hại của côn trùng đối với đời sống con người.
- Trẻ biết tên đặc điểm, hình dạng, màu sắc một số loại côn trùng.
- Trẻ biết so sánh phân biệt được nhóm côn trùng có ích và tác hại đối với con người.
- Giáo dục trẻ yêu quí, bảo vệ những côn trùng có ích.
sạch sẽ. HOẠT ĐỘNG NGỦ TRƯA I/. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Treû ngủ trưa đủ giấc, không nói chuyện đùa nghịch trong giờ ngủ. Treû bieát töï xếp chăn, gối ngay ngắn.Treû sự cần thiết của giấc ngủ trưa. II/. CHUẨN BỊ. Chăn, chiếu, gối cô trải sẵn cho trẻ. Cô giăng mùng cho trẻ ñeå tránh muỗi đốt III/. TIẾN HÀNH Sau khi ñaùnh raêng xong thì treû vaøo nguû Treû naèm ngay ngaén ,nguû ngon,saâu Khi nguû khoâng choïc gheïo baïn, Trẻ ngủ xong ,tự xếp chiếu gối đem cho cô cất lên kệ. HOẠT ĐỘNG AÊN XEÁ I/. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Treû bieát teân moùn aên vaø bieát moùn aên coù nhieàu chaát dinh döôõng Treû aên heát phaàn,khoâng rôi vaõi ra ngoaøi Ngoài ngay ngaén khi aên II/. CHUẨN BỊ. Moùn aên ,muoãng Coâ muùc thöùc aên saün cho treû III/. TIẾN HÀNH Cho treû töï doïn baøn aên (traûi khaên ,xeáp gheá) Coâ muùc thöùc aên - Treû ñöùng leân môøi coâ vaø baïn. Treû ngoài aên ngay ngaén ,khoâng noùi chuyeän HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ I/. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. - Trẻ nêu được 3 tiêu chuaån của bé ngoan ( bé sạch, bé chăm, bé ngoan) II/. CHUẨN BỊ. Bảng bé ngoan. Côø III/. TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG. Cô cho trẻ vệ sinh sạch sẽ vào chỗ ngồi. Thứ hai 14/ 2/ 2011 Đón trẻ: Troø chuyeän treû veà con con saâu Thể dục buổi sáng: tập với bài tập tháng 2 Hoạt động có chủ đích: Đề tài : VOØNG ÑÔØI CUÛA BÖÔÙM I.Muïc Ñích Yeâu Caàu: - Trẻ biết bướm là côn trùng có 6 chân, cơ thể có 3 phần: đầu, mình (gồm ngực và bụng) và cánh. Các chân được gắn với ngực. - Biết được vòng đời của bướm: Từ trứng nở thành sâu, sâu kén thành nhộng, nhộng thành bướm con. - Mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về một số côn trùng khác. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong việc sử dụng ngôn ngữ của mình để diễn đạt sự hiểu biết về côn trùng. - Giáo dục trẻ có thái độ đúng đắn với côn trùng và cảnh vật xung quanh. II.Chuẩn bị: - Hình ảnh một số con bướm. - Hình ảnh một số côn trùng khác mở rộng cho trẻ. - Hình ảnh về vòng đời của bướm. - Tranh vẽ vòng đời của bướm cho trẻ chơi trò chơi, số thứ tự từ 1 đến 4 - Bảng, băng nhạc bài hát “Gọi bướm” III. Tieán Haønh: Hoạt động 1: Tìm hiểu vòng đời của bướm Cô và trẻ cùng quan sát hình ảnh trên máy đèn chiếu và hát-vận động bài “Goị bướm” Xuất hiện chú bướm và trò chuyện với trẻ về cấu tạo, hình dáng, màu sắc của bướm. +Có bạn nào biết gì về con bướm? +Bướm sống ở đâu? +Bướm là côn trùng có ích hay có hại? Vì sao ? (Kết hợp giáo dục trẻ có thái độ đúng đắn với côn trùng và cảnh vật xung quanh) +Bướm là 1 loài côn trùng. Vậy ngoài bướm ra các con còn biết côn trùng nào nữa không Có phải bướm là do hoa sinh ra? +Vậy có bạn nào thấy hoặc biết con bướm được sinh ra như thế nào không? Cho trẻ xem đoạn phim vòng đời của bướm. Đàm thoại cùng trẻ về những điều trẻ vừa xem được (kết hợp cho trẻ xem tranh) +Bướm mẹ đẻ ra gì? +Trứng của bướm nở ra gì? +Sâu con ăn gì để lớn lên? +Khi sâu già điều gì xảy ra? Cô cung cấp thêm: Lúc này sau khi kéo kén người ta gọi là con nhộng hay con ngài Khi kén khô thì điều gì sẽ xảy ra? Cô khái quát lại: Bướm mẹ đẻ trứng trên lá cây, trứng lớn lên và nở thành sâu non, khi sâu già sẽ nhả tơ, tơ quấn lại thành ổ kén, khi tổ kén khô và nứt vỏ thì một chú bướm con chui ra và hóa thành con bướm với đầy đủ chân và cánh. +Vậy để trở thành bướm xinh đẹp thì phải trải qua mấy giai đọan? Cho trẻ nói lại vòng đời của bướm. Có rất nhiều loại bướm khác nhau nhưng tất cả đều có chung một vòng đời như vậy Bướm mẹ đẻ trứng trên lá cây -Trứng lớn lên nở thành sâu non - Khi sâu già nhả tơ quấn lại thành tổ kén - Tổ kén khô, nứt vỏ và một chú bướm con chui ra - Con bướm Ngoaøi ra coøn 1 soá loaøi böôùm cho treû xem treân maùy Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội, cùng trong khoảng thời gian là nhạc nền bài hát “Gọi bướm” các đội sẽ thi nhau lựa chọn các hình ảnh liên quan đến vòng đời của bướm dán lên bảng và gắn số theo đúng thứ tự. Luật chơi: Khi bài nhạc “Gọi bướm” kết thúc, đội nào làm đúng và nhanh nhất là đội thắng cuộc. Mời 1 trẻ nói lại vòng đời của bướm. Hoạt động 3 : Beù Laø Chuù Böôùm Xinh Haùt vaø vaän ñoäng “kìa con böôùm vaøng” HOẠT ĐỘNG CHÔI Goùc ñoùng vai: thuù y , Cửa hàng bán thức ăn, Cửa hàng giải khát Goùc xaây döïng: vöôøn böôùm vaø ong Goùc taïo hình: Tô, vẽ, nặn các con coân truøng . Hát múa theo chủ điểm Goùc thieân nhieân: Cho treû chaêm soùc caây xanh. - Goùc saùch: Xem tranh ảnh về các con coân truøng vaø chim HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chuyện con chim. Chơi trò chơi vaän ñoäng: chim bay coø bay Trẻ chơi tự do AÊN TRÖA, NGUÛ TRÖA ,AÊN XEÁ Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt,đánh răng. Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn... HOẠT ĐỘNG CHIỀU I. MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU. TrÎ bieát ñaëc ñieåm ,lôïi ích cuûa böôùm . Ph¸t triÓn kyõ naêng veõ con böôùm II. CHUAÅN BÒ. Tranh con böôùm. Phßng häc tho¸ng, m¸t, s¹ch ®Ñp III. TIEÁN HAØNH. Troø chuyeän veà con böôùm vàng Cho treû keå veà hình daïng ,maøu saéc con böôùm Caùc con thöôøng gaëp con böôùm ở đâu ?Cho treû veõ böôùm taëng buùp beâ. Cho trẻ quan sát cô bật xa, chạy nhanh. HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG Trẻ đọc thơ nêu gương, nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan. Cho laàn löôïc treû toå 1,2,3 ñöùng leân töï nhaän xeùt mình, baïn nhaän xeùt,coâ nhaän xeùt,cho treû ngoan leân caám côø. Coâ nhaän xeùt laïi tình hình caû lôùp hoâm nay. HOẠT ĐỘNG TRAÛ TREÛ Cho treû ngoài ngay ngaén Troø chuyeän hỏi trẻ có đi sở thú chưa? ÑAÙNH GIAÙ TREÛ: Thứ ba 15/ 2/ 2011 Đón trẻ: xem tranh aûnh veà coân truøng coù lôïi Thể dục buổi sáng: tập với bài tập tháng 2. Hoạt động có chủ đích: BËt xa, ch¹y nhanh 10m. I. Mục đích yêu cầu: TrÎ biÕt bËt xa vµ ch¹y nhanh 10m ®óng kü thuËt. BiÕt phèi hîp víi nhau vµ nhêng nhÞn nhau trong khi ch¬i. II. Chuẩn bị: Cña trÎ: ®Ých. Cña c«: x¾c x« ,phÊn vÏ. III. Tiến Hành: *Ho¹t ®éng 1 : §µn kiÕn nhá xÝu C« cho trÎ ®i thµnh vßng trßn kÕt hîp luyÖn c¸c kiÓu ®i, ch¹y. - Tay: Hai tay ®a ra tríc gËp tríc ngùc (2L x8n) - Ch©n: ch©n ®a ra tríc khuþu gèi (4L x 8n) - Bông: Cói gËp ngêi vÒ phÝa tríc (2L x 8n) - BËt : BËt lu©n phiªn ch©n (2L x8n) * Ho¹t ®éng 2: BËt xa, ch¹y nhanh 10m C« lµm mÉu: LM toµn phÇn kh«ng dïng lêi. Ttcb: c« ®øng tríc vËt chuÈn hai tay bu«ng xuèng,m¾t nh×n vÒ phÝa tríc, khi cã hiÖu lÖnh 2 tay c« ®¸nh m¹nh ra tríc ®ång thêi bËt m¹nh 2 ch©n tiÕn vÒ phÝa tríc vµ r¬i xuèng b»ng 2 mòi bµn ch©n , sau ®ã ch¹y nhanh vÒ tríc 10m , råi vÒ ®øng cuèi hµng. TrÎ thùc hiÖn: C« mêi 1 trÎ lªn lµm thö sau ®ã lÇn lît trÎ thùc hiÖn ®Õn hÕt líp.C« chó ý söa sai. C« tæ chøc cho 3 ®éi thi ®ua (2 lÇn). NhËn xÐt sau mçi lÇn trÎ thi ®ua. *Ho¹t ®éng 3: “NÐm bãng vµo ræ” Cô giới thiệu trò chơi .Luật chơi, cách chơi Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô chú ý cách chơi của trẻ *Ho¹t ®éng 4 : hồi tĩnh cho trẻ đi nhẹ nhàng và tung cánh bay như chim. Đề tài: Ong và Bướm I. Mục đích yêu cầu: Trẻ nhận biết một số đặc điểm và đời sống của ong và bướm: các đặc điểm giống nhau và khác nhau: ong và bướm đều hút mật nhụy hoa, ong làm ra mật còn bướm thì không tạo ra mật. Trẻ đọc thuộc và hiểu nội dung bài thơ: Ong và bướm. Phát triển trí sáng tạo, sự linh hoạt và kỹ năng tạo hình của trẻ. Phát triển khả năng cảm thụ văn học và biểu diễn diễn cảm của trẻ. Giáo dục trẻ biết chia sẻ cùng bạn và nhường nhịn bạn. II. Chuẩn bị: Thơ theo tranh: ong và bướm. Video clip về đời sống của ong và bướm. Các giấy bìa, giấy màu, giấy ni-lông, hồ dán, keo hai mặt, dây kẽm màu (có lớp len màu bọc bên ngoài), lá cây, hạt nhãn, cành cây khô.v.v.. Mũ ong và bướm Nhạc bài hát: ong và bướm III. Tiến Hành: 1. Hoạt động 1: Ong và bướm Trong bài thơ có những nhân vật nào? Bướm đang đậu ở đâu? Bướm đã gặp ai? Bướm đã rủ ong đi đâu? Lúc ấy ong đang làm gì? Ong có đồng ý đi chơi với bướm không? Vì sao ong không đồng ý đi chơi với bướm? (Kết hợp giáo dục lễ giáo: biết vâng lời mẹ, không đi chơi rong, về nhà biết giúp đỡ mẹ và tự biết làm những việc nhẹ trong nhà. Chia trẻ thành 2 nhóm, một nhóm đội mũ ong, một nhóm đội mũ bướm. Cho hai đội đội nối tiếp bài thơ hoặc dưới sự gợi ý của cô, 2 nhóm sẽ diễn lại cảnh trong bài thơ. Quan sát và so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ong và bướm: về hình dạng bên ngoài và một vài đặc điểm về đời sống. 2. Hoạt động 2: Nào cùng đọc thơ. Cô và bé cùng đọc lại bài thơ : Ong và bướm. Mỗi trẻ chọn cho mình một nón và cánh của ong và bướm. Sau đó cô và trẻ cùng đọc và vận động theo bài thơ : Ong và bướm Lần 1: tổ đọc thơ với tranh vẽ. Lần 2: nhóm đọc thơ với rối tay. Lần 3: cá nhân đọc thơ. 3. Hoạt động 3: Bé khéo tay: Chia trẻ thành 4 -5 nhóm tùy theo số trẻ. Mỗi nhóm về vị trí của mình, lấy rổ đựng: lá cây, sỏi, cành khô, giấy màu, kẽm.v.v. . đã được cô chuẩn bị trước. Mỗi nhóm sẽ sử dụng các vật liệu trên để tạo thành các con côn trùng mà trẻ thích. Sau khi tạo thành những con côn trùng xong, trẻ dán chúng lên bảng của nhóm mình và nói cho các bạn biết trẻ làm con côn trùng gì? HOẠT ĐỘNG CHÔI Góc xây dựng: Xây vườn ong và bướm. Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn cho chim Góc học tập : Xem tranh ảnh về các con côn trùng( chuồn chuồnù ,) Góc nghệ thuật: Nặn,vẽ các con côn trùng. Hát múa về chủ đề. Góc thiên nhiên: Chăm sóc chim, cây trồng, chơi với cát nước. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chuyện con saâu. Chơi trò chơi vaän ñoäng: loän caàu voøng. Trẻ chơi tự do AÊN TRÖA,NGUÛ TRÖA ,AÊN XEÁ Trẻ tự làm vệ sinh, xếp hàng theo tổ không chen lấn. Rèn kỹ năng rửa tay, lau mặt,đánh răng. Trẻ có thói quen trước khi ăn mời cô và bạn. Khi ăn hết xuất, không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn... HOẠT ĐỘNG CHIỀU I. MUÏC ÑÍCH – YEÂU CAÀU. - So sánh số lượng, thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5. II. CHUAÅN BÒ. Đồ vật có số lượng 5. Phßng häc tho¸ng, m¸t, s¹ch ®Ñp. III. TIEÁN HAØNH. Troø chuyeän veà con chim non .Maøu saéc con chim ,ñaëc ñieåm. Cho trẻ đếm các nhóm con vật có số lượng 5. HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG T
File đính kèm:
- giao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_the_gioi_dong_vat_chu_de_nh.doc