Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh 2: Động vật nuôi trong gia đình (Gia súc )
1. Phát triển thể chất:
- Giúp trẻ phát triển một số vận động cơ bản: Bò, trườn, chạy nhảy.
- Biết phối hợp chân tay nhịp nhàng khi bò, trườn, chạy nhảy.
- Biết bắt chước tạo dáng đi, vận động đặc trưng của một số con vật: đi nhẹ như mèo, chạy nhanh như thỏ, ngựa .
- Biết một số thức ăn được lấy từ thịt các con vật nuôi giàu chất đạm, can xi
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ có những kiến thức sơ đẳng, thiết thực về thế giới động vật: Một số đặc điểm nổi bật : Thức ăn, môi trường sống, sinh sản của một số loài động vật. trong gia đình thuộc nhóm gia súc.
- Phát triển óc quan sát, khả năng nhận xét về hình dáng, nơi sống và vận động của một số loài vật thuộc nhóm gia súc.
con gì này ? - Các con thấy con mèo có những gì ? ( Màu sắc của lông, các bộ phận của con mèo) - Cô đố các con, con mèo kêu như thế nào ? - Ai biết con mèo thích ăn món ăn gì nhất ? - Mèo là con vật nuôi ở đâu ? Mèo thuộc nhóm vật nuôi nào ? - Gia đình các con nuôi mèo để làm gì ? => Cô chốt lại tên gọi, các bộ phận, tiếng kêu, lợi ích của con mèo, giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình . 2. Ho¹t ®éng 2: Trò chơi . a. Trò chơi: MÌo và chim sẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nói cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần . - Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi b. Trò chơi: Tung bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần . - Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Ch¬i tù do - Cô giới thiệu các trò chơi, đồ chơi ngoài trời, dÆn trÎ ch¬i an toµn, ®oµn kÕt. - Cho trẻ tự lựa chọn trò chơi và chơi - Cô bao quát trÎ ch¬i đảm bảo an toàn cho trẻ. - HÕt giê ch¬i c« cho trẻ vệ sinh vào lớp. §¸nh gi¸ cuèi ngµy ------ *** ------ Thứ 3/12/01/2010 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH --------- *** --------- TOÁN: GỘP 2 NHÓM ĐỐI TƯỢNG ( MỖI NHÓM CÓ SỐ LƯỢNG 2) VÀ ĐẾM. I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết gộp và đếm số lượng của các nhóm con vật - Biết tên và ích lợi của một số vật nuôi trong gia đình (thuộc nhóm gia súc) - Hát và vận động nhịp nhàng bài “Gà trống, mèo con và cún con” II. Chuẩn bị - Mỗi trẻ một rổ đựng 2 con chó, 2 con mèo. - Đồ dùng của cô giống của trẻ kích thước lớn hơn - Mô hình trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm. - Mũ mèo, mũ cún để trẻ chơi trò chơi. - Đàn ooc gan III. Tổ chức hoạt động 1. Hoạt động 1: Ca hát trò chuyện. - Cho cả lớp hát bài “Gà trống, mèo con và cún con” - Trong bài hát nhắc đến những con vật gì? (Gà trống, mèo con và cún con) - Những con vật đó được nuôi ở đâu? (ở trong gia đình) - Ngoài những con vật đó còn có những con vật gì được nuôi ở trong gia đình ? - Những con vật nào thuộc nhóm gia súc ? Con vật nào thuộc nhóm gia cầm ? 2. Hoạt động 2: Ôn đếm đến 4 - Cho trẻ đi thăm mô hình trang trại và hỏi trẻ: - Các con đi thăm nơi nào? - Ở trang trại nuôi những con vật gì? - Cho trẻ đếm số lượng gà, vịt, ngan, mèo... => Sau mỗi nhóm cô củng cố lại và cho trẻ so sánh số lượng nhiều, ít giữa 2 nhóm. Sau đó cho trẻ trở về chỗ ngồi. 3. Hoạt động 3: Gộp 2 nhóm đối tượng (mỗi nhóm có số lượng 2) và đếm. - Cô hỏi trẻ xem những ai thích nuôi chó, nuôi mèo. Cô tặng mỗi trẻ 1 ít con giống mang về nhà nuôi và hỏi trẻ : - Các con mang về những con giống gì? - Mèo và cún là những con vật nuôi ở đâu? - Cho trẻ lấy tất cả các chú mèo để phía phải và đếm xem có mấy chú mèo ? - Cho trẻ lấy tất cả các chú cún để phía trái và đếm có mấy chú cún con? - Cho trẻ gộp cả 2 nhóm mèo và cún lại với nhau rồi đếm và hỏi trẻ: - Có tất cả mấy con mèo và cún? => Cho trẻ tách, gộp 2 - 3 lần sau mỗi lần cô củng cố lại và cung cấp cho trẻ hiểu từ “Tách – Gộp” 4. Hoạt động 4: Trò chơi “Trời nắng trời mưa” - Cô cho từng nhóm 4 trẻ lên chơi, trẻ đội mũ mèo và mũ cún đi chơi kết hợp nhạc bài hát “Trời nắng trời mưa” - Khi có hiệu lệnh “ Mưa to rồi mau mau đi về thôi” tất cả các chú mèo và cún chạy nhanh về trú mưa cùng một chỗ, trẻ ở dưới đếm số mèo và cún rồi nói số lượng con vật đi trốn mưa. - Cho 3 - 4 nhóm trẻ lên chơi. Cô bao quát động viên trẻ chơi. * Kết thúc: Cho trẻ hát “Gà trống, mèo con và cún con” ra ngoài HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -------- *** -------- Trò chơi: Mèo đuổi chuột, bắt bướm. Chơi tự do: Chơi với phấn, sái, và đồ chơi ngoài trời. I. Môc ®Ých yªu cÇu - TrÎ høng thó ch¬i trß ch¬i vµ biÕt c¸ch ch¬i. Gi¸o dôc trÎ ch¬i ®oµn kÕt. II. ChuÈn bÞ: - Sân trường sạch sẽ. Trang phục cô và trẻ gọn gàng. - Một số đồ chơi mang theo. III. Tæ chøc ho¹t ®éng 1. Ho¹t ®éng 1: Trò chơi . a. Trò chơi: Bắt bướm - Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nói cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần . - Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi b. Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần . - Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ chơi. 2. Hoạt động 2: Ch¬i tù do - Cô giới thiệu các trò chơi, đồ chơi ngoài trời, dÆn trÎ ch¬i an toµn, ®oµn kÕt. - Cho trẻ tự lựa chọn trò chơi và chơi - Cô bao quát trÎ ch¬i đảm bảo an toàn cho trẻ. - HÕt giê ch¬i c« cho trẻ vệ sinh vào lớp. TRÒ CHƠI MỚI ----- *** ----- ĐỀ TÀI: CON GÌ BIẾN MẤT I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi, chơi đúng luật và hứng thú chơi - Củng cố thêm cho trẻ về đặc điểm nhận biết của 1 số con vật nuôi trong gia đình. - Luyện kỹ năng hát qua bài “ gà trống, mèo con và cún con” II. Chuẩn bị: - 1 số con gà, vịt, ngan ngỗng bằng đồ chơi. - Địa điểm: trong lớp học III. Tổ chức hoạt động: 1. Hoạt động 1: Gợi mở giới thiệu tên trò chơi. - Cô cùng trẻ hát bài “ gà trống, mèo con và cún con” (1 lần) - Trò chuyện về nội dung bài hát - Giới thiệu tên trò chơi: “Con gì biến mất” - Phổ biến cách chơi, luật chơi. * Cách chơi: Cô xếp lần lượt các con vật lên bàn và để trẻ gọi tên. Sau đó cô cho trẻ nhắm mắt lại cô sẽ cất đi 1, 2 con. Cho trẻ mở mắt ra và đoán xem con nào vừa biến mất. * Luật chơi: Trẻ không được mở mắt khi cô dấu đồ chơi đi 2. Hoạt động 2: Cô chơi mẫu: - Cô mời 1 trẻ lên chơi cùng cô + Lần 1 trẻ nhắm mắt cô dấu đồ chơi đi và trẻ đoán + Lần 2 cô nhắm mắt trẻ dấu đồ chơi đi và cô đoán. - Cô động viên, khuyến khích trẻ. 3. Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ chơi. + Lần 1: Cô cho 5 - 6 trẻ lên chơi, cô dấu đồ chơi đi và cho trẻ đoán. + Lần 2: Cô cho từng tổ lên chơi và cô dấu đi 2 đồ chơi cho trẻ đoán. + Lần 3: Cô cho cả lớp cùng chơi (2 lần) - Khuyến khích trẻ đoán nhanh và đoán đúng - Trẻ chơi cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ kịp thời. => Củng cố: Hỏi lại trẻ tên trò chơi * Kết thúc: Cô cho trẻ ra chơi nhẹ nhàng. §¸nh gi¸ cuèi ngµy ------ *** ------ Thứ 4/13/01/2010 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH ------- *** ------- KHÁM PHÁ KHOA HỌC: TÌM HIỂU VỀ CÁC CON VẬT NUÔI THUỘC NHÓM GIA SÚC. (Tên gọi, đặc điểm, sinh sản, ích lợi...) I. Mục đích yêu cầu - Trẻ gọi đúng tên, nhận biết được 1 số đặc điểm đặc trưng, lợi ích của con vật nuôi trong gia đình có 4 chân, đẻ con. - Luyện cho trẻ kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định - Trẻ ca hát bài: “Gà trống, mèo con và cún con”. “Ai cũng yêu chú mèo” - Trẻ hứng thú giải các câu đố của cô giáo đưa ra. II. Chuẩn bị - Tranh các con vật: Chó, mèo, thỏ, lợn, trâu, bò.. - Lô tô các con vật III. Tổ chức hoạt động 1. Hoạt động 1: Gợi mở vào bài. - Cô gọi trẻ lại gần cô, cô và trẻ cùng hát bài “gà trống mèo con và cún con” - Cô trò chuyện về bài hát: Trong bài hát nói về những con vật gì? - Các con vật đó sống ở đâu ? - Cô dẫn dắt giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2: Quan sát 1 số con vật nuôi trong gđ có 4 chân đẻ con * Quan sát con chó: Cô đọc câu đố: Thường nằm đầu hè Giữ nhà cho chủ Người lạ nó sủa Người quen nó mừng Đố biết con gì ? ( Trẻ đoán ) Cô xuất hiện con chó cho trẻ quan sát nhận xét và nêu đặc điểm - Đây là con gì? Các con có nhận xét gì về con chó - Con chó có những phần nào? (phần đầu, mình, đuôi) - Phần đầu chó có gì? - Phần mình chó có gì? - Chó có mấy chân? Cho trẻ đếm - Đuôi chó như thế nào? dài và cong - Chó được nuôi ở đâu? Nuôi chó để làm gì? - Chó đẻ gì? đẻ con hay đẻ trứng => Cô củng cố lại * Quan sát con mèo: - Cả lớp hát bài: Ai cũng yêu chú mèo - Bài hát mô tả con mèo như thế nào ? - Cô xuất hiện tranh con mèo cho trẻ quan sát và nêu nhận xét. - Tranh vẽ con vật gì ? - Trong tranh vẽ con mèo như thế nào? (lông, tai, mắt, ria, chân, số chân, đuôi) - Con mèo thích ăn nhất là món gì ? - Mèo là con vật nuôi ở đâu? Gia đình các con nuôi mèo để làm gì ? - Mèo là con vật đẻ trứng hay đẻ con? Mèo thuộc nhóm vật nuôi nào ? => Cô chốt lại * Quan sát con lợn: Cô đọc câu đố: Con gì ăn no Bụng to mắt híp Mồm kêu ụt ịt Mũi thở phì phò. - Hướng cho trẻ quan sát và nhận xét tự nhiên - Sau đó đàm thoại tương tự như 2 con vật trên * Mở rộng: Hỏi trẻ về các con vật mà trẻ biết - Cô cho trẻ quan sát tranh về các con: Trâu, bò, con thỏ. * Giáo dục: Cô chốt lại 1 số con vật nuôi trong gia đình thuộc nhóm gia súc, lợi ích của các con vật nuôi đối với con người và giáo dục trẻ biết yêu quí, chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình. 3. Hoạt động 3: Trò chơi “ Đội nào nhanh hơn ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. * Cách chơi: chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội sẽ chọn 1 loại con vật. Thời gian được tính bằng 1 bản nhạc. * Luật chơi: Phải bật qua 3 vòng để lên chọn con vật, dẫm vào vòng thì phải bật lại. - Mỗi bạn lên chỉ được chọn 1 con vật. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần. (Sau mỗi lần đổi chọn con vật khác). - Cô nhận xét, khuyến khích động viên trẻ. * Kết thúc: Cho trẻ hát bài:” Gà trống mèo con và cún con”. Cô cho trẻ ra ngoài chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI --------- *** --------- Hoạt động có mục đích: Quan sát con thỏ Trò chơi Trời nắng trời mưa, Tung bắt bóng. Chơi tự do Chơi với phấn, sỏi, vòng, bóng, búp bê. I. Môc ®Ých yªu cÇu - Trẻ biết gọi đúng tên, nhận xét 1 số đặc điểm nổi bật của con thỏ, thức ăn, nơi sống, sinh sản? - Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi, biết cách chơi, chơi an toàn, đoàn kết. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi. II. Chuẩn bị - Con thỏ . - Sân trường sạch sẽ, cô và trẻ gọn gàng, khỏe mạnh. - Một số đồ chơi mang theo. III. Tæ chøc ho¹t ®éng 1. Ho¹t ®éng 1: Quan sát con thỏ - Cô dẫn trẻ ra sân chơi và cùng chơi “ Trời nắng, trời mưa”.Cô và trẻ chạy trốn mưa dưới gốc cây có để con thỏ và gọi trẻ: - Các bé ơi lại đây xem ở đây có con gì này ? - Các con thấy con thỏ có những gì ? ( Màu sắc của lông, các bộ phận của con thỏ) - Cô đố các con, con thỏ ăn thức ăn gì ? - Thỏ là con vật nuôi ở đâu ? Thỏ thuộc nhóm vật nuôi nào ? - Con thỏ nuôi để làm gì ? => Cô chốt lại tên gọi, các bộ phận, lợi ích của con thỏ, giáo dục trẻ yêu
File đính kèm:
- giao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_the_gioi_dong_vat_chu_de_nh.doc