Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Quê Hương-Đất nước-Bác hồ Kính yêu

Phát triển thể chất:

 * Vận động.

 - Có khả năng giữ được thăng bằng cơ thể và phối hợp nhịp nhàng các cơ quan trong vận động.

 - Thực hiện được cử động khéo léo của bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: Sử dụng kéo cắt được đường thẳng, buộc dây giày và biết tết sợi.

 * Dinh dưỡng và sức khỏe.

 - Biết cách ăn uống hợp vệ sinh: Không ăn, uống những đồ ăn chưa được nấu chín, đun sôi; không ăn, uống những loại thực phẩm đóng chai có phẩm màu lòe loẹt, không rõ nguồn gốc, hay quá hạn sử dụng

 - Biết được một số món ăn đặc sản của một số vùng miền: Đặc sẳn của người Kinh, người Mường, người Nam bộ và của người Hà nội Biết giá trị dinh dưỡng của những món ăn đó.

 

doc9 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Quê Hương-Đất nước-Bác hồ Kính yêu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhàng các cơ quan trong vận động.
 - Thực hiện được cử động khéo léo của bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: Sử dụng kéo cắt được đường thẳng, buộc dây giày và biết tết sợi.
 * Dinh dưỡng và sức khỏe.
 - Biết cách ăn uống hợp vệ sinh: Không ăn, uống những đồ ăn chưa được nấu chín, đun sôi; không ăn, uống những loại thực phẩm đóng chai có phẩm màu lòe loẹt, không rõ nguồn gốc, hay quá hạn sử dụng
 - Biết được một số món ăn đặc sản của một số vùng miền: Đặc sẳn của người Kinh, người Mường, người Nam bộ và của người Hà nộiBiết giá trị dinh dưỡng của những món ăn đó.
Phát triển nhận thức:
 * Khám phá khoa học
 - Trẻ biết tên nước Việt Nam, cờ tổ quốc, biết Hà nội là thủ đô của nước Việt nam thân yêu của chúng ta..
 - Biết và nhận ra một số địa danh, danh lam thắng cảnh nổi tiếng của quê hương Hòa bình nói riêng và của đất nước Việt nam nói chung qua một vài đặc điểm nổi bật ( Tên gọi, địa điểm ; Các công trình xây dựng: Thủy điện sông đà của Hòa bình, THủy điện Sơn la của sơn la, các di tích văn hóa: Bảo tàng Hồ Chí Minh, Cố đô Huế) Các ngày lễ lớn của nước Việt nam: Quốc khánh - Giỗ tổ Hùng vương - Chiến thắng 30 - 04
 - Biết bác Hồ là lãnh tụ của nước Việt nam, bấc rất yêu các cháu thiếu nhi, và những người già, biết nơi yên nghỉ của Bác gọi là Lăng Bác và được đặt tại Hà nội, thủ đô của nước Việt nam, nơi có Hồ gươm, tháp rùa, đền Ngọc sơn
 - Nhận biết, phân biệt được một số đặc sản, sản phẩm truyền thống của quê hương, đất nước qua dấu hiệu nổi bật
 * Làm quen với toán
 - Biết đếm đến 10 các đồ vật, sản phẩm và nói được kết quả đếm.
 - Sử dụng các chữ số từ 1 - 5 để chỉ số lượng, số thứ tự trong phạm vi 5: Biết so sánh 2 nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 5 và dùng ngôn ngữ diễn đạt : Bằng nhau - Nhiều hơn - Ít hơn
 - Biết so sánh, nhận ra sự khác nhau, giống nhau về các hình ( Hình tròn - vuông - tam giác - chữ nhật) qua các điểm nổi bật của chúng
Phát triển ngôn ngữ:
 - Biết và sử dụng đúng một số từ chỉ địa danh lịch sử của Việt nam: Địa chỉ, địa 
danh quê hương nơi mình sinh sống ( tên xóm - Xã - Huyện - Tỉnh.).
 - Có thể kể chuyện, đọc thơ và có thể kể theo tranh về một số địa danh, di tích, hoặc danh thắng, lễ hội của quê hương, đất nước bằng lời nói rõ ràng.
	Phát triển thẩm mỹ:
 - Cảm nhận được vẻ đẹp và thể hiện cảm xúc đối với quê hương đất nước, Bác Hồ qua các sản phẩm tọa hình: Âm nhạc - Tạo hình.
 - Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để tạo ra các các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, hài hòa về màu sắc. Đặt tên cho bức tranh hoặc sản phẩm của mình tạo ra.
 - Hứng thú và nắm rõ luật của các trò chơi dân gian, thích thú khi được tham gia vào các trò chơi dân gian cùng cô và bạn.
	Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội.
 - Phân biệt được những hành vi tốt - chưa tốt; đúng - sai; ngoan - không ngoan
 - Tích cực tham gia và vui thích đón mừng các sự kiện trọng đại của đất nước: Giỗ tổ Hùng vương; Sinh nhật Bác kính yêu 19 - 05; Chiến thắng 30 - 04; Quốc khánh 02 - 09.
 - Có một số hành vi, cử chỉ, lời nói lễ phép, lịch sự trong giao tiếp. Yêu kính Bác Hồ, yêu quê hương làng xóm
 - Tự hào và hãnh diện về truyền thống anh hùng, lòng nhân ái, thương yêu, đùm bọc của dân tộc Việt Nam.
 - Thích thú tìm hiểu về quê hương nơi mình sinh sống.
 - Biết giữ gìn môi trường, cảnh quan nơi mình sinh sống, làm đẹp thêm phố phường: Không vứt rác bừa bãi, bẻ phá cây cối
 - Biết giữ gìn, duy trì bản sắc văn hóa của dân tộc mình.
MẠNG NỘI DUNG.
- Tên gọi, bản đồ, quốc kì, quốc ca.
- Một số địa danh nổi tiếng của ba miền Bắc - Trung - Nam; Tên gọi, đặc trưng, văn hóa.
- Một số ngày lễ hội: Quốc khánh 2/9; Tết Nguyên đán; Tết Trung thu; Ngày giải phóng Miền Nam, Lễ hội của địa phương 
- Việt Nam có nhiều dân tộc/ Các bạn dân tộc nhỏ khác nhau, tên gọi, trang phục: Thái - Mường - Kinh - Tây nguyên...
- Hà Nội là Thủ đô cảu nước Việt Nam : Một di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở Thủ đô Hà Nội, đặc sản ( Cốm làng vòng, phở Hà nội), nét văn hoá của người Tràng an
- Yêu mến quê hương, bảo vệ, giữ gìn môi trường, cảnh quan, văn hoá và duy trì giữ gìn bản sắc Dân tộc của dân tộc mình.
ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM THÂN YÊU
QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ KÍNH YÊU
QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
BÁC HỒ KÍNH YÊU
 - Bác Hồ là vị lãnh tụ của nước Việt Nam, ảnh Bác Hồ, ngày sinh của bác ( 19 - 05).
 - Một số địa danh lịch sử về Bác: Hang Pắc pó; Bến nhà Rồng; Quê hương làng Trù, Làng Sen; Lăng Bác
 - Tình cảm của Bác đối với các cháu thiếu nhi và người già, và tất cả dân tộc.
- Tên gọi và một số đặc điểm của công trình công cộng: Thủy điện Hòa bình, địa danh nổi tiếng: Lăng Bác; Bảo tàng Hồ Chí Minh
- Một số đặc trưng văn hóa: Trang phục dân tộc, món ăn, đặc sản, nghề truyền thống
- Lễ hội: Các điệu múa, bài hát, trò chơi dân gian của một số dân tộc.
- Yêu mến quê hương, giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc; bảo vệ và giữ gìn môi trường, cảnh quan, văn hóa..
MẠNG HOẠT ĐỘNG
 - Chuyện: Sự tích Hồ gươm; Ông Gióng; Ai ngoan sẽ được thưởngĐọc thơ, ca dao, đồng dao về quê hương đất nước: Bác Hồ của em, Ảnh Bác
- Trò chuyện về những điều đã được quan sát về cảnh đẹp của quê hương đất nước
- Những nét đặc trưng của quê hương đất nước Việt Nam: Cho trẻ xem tranh, ảnh, băng hình trò chuyện về một số địa danh nổi tiếng, các khu di tích lịch sử của ba miền Bắc - Trung -Nam.
- Quan sát bản đồ Việt nam, cờ tổ quốc, trang phục dân tộc, các đia danh. Các hình ảnh Bác Hồ với thiếu nhi.
- Chơi: Ai có tranh giống tôi; Tìm đúng địa danh
 * Làm quen với toán:
Luyện tập nhận biết sự giống và khác nhau giữa các hình, phân loại hình theo tên gọi, dấu hiệu đặc trưng..
- Xếp tương ứng 1 - 1, đếm so sánh, nhận biết số lượng trong phạm vi 5; luyện tập xác định phía phải, trái, trước sau, trên dưới
- Chơi: Tìm đúng số nhà, chiếc túi kỳ diệu, đếm xem có bao nhiêu
PTTM
PTTC & KNXH
PTTC
- Trò chuyện về quê hương, làng xóm của bé, các ngày tết, lễ hội của quê hương, về trang phục của một số dân tộc.
- Trò chuyện về tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi
- Chơi xây dựng lăng bác, xây tháp rùa, Bến nhà rồng, Thủy điện Hòa bình.
- Chơi đóng vai: Hướng dẫn viên du lịch, quầy bán vé, cửa hàng lưu niệm, cửa hàng bán đặc sản
- Hát các bài hát ca ngợi về quê hương, đất nước, về Bác hồ kính yêu: Nhớ ơn Bác; Em yêu thủ đô; Múa với bạn tây nguyên
- Nghe hát: Quê hương; Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác.
- Vẽ, xé dán các hình ảnh về quê hương; cắt dán trang phục dân tộc, về Miền núi.
* Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Tập chế biến các món đắc sản: Thịt gà Măng chua; cơm lam, rượu cần
* PTTC: 
- Đi trên vạch kẻ thẳng; đập và bắt bóng; ném bóng trúng đích; Nhảy xa- chạy nhanh 15m.
- Trò chơi: Ném còn; Ai nhanh nhất.
QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ KÍNH YÊU
PTNN
PTNT
Phát triển thể chất:
 * Vận động.
 - Có khả năng giữ được thăng bằng cơ thể và phối hợp nhịp nhàng các cơ quan trong vận động.
 - Thực hiện được cử động khéo léo của bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động: Sử dụng kéo cắt được đường thẳng, buộc dây giày và biết tết sợi.
 * Dinh dưỡng và sức khỏe.
 - Biết cách ăn uống hợp vệ sinh: Không ăn, uống những đồ ăn chưa được nấu chín, đun sôi; không ăn, uống những loại thực phẩm đóng chai có phẩm màu lòe loẹt, không rõ nguồn gốc, hay quá hạn sử dụng
 - Biết được một số món ăn đặc sản của một số vùng miền: Đặc sẳn của người Kinh, người Mường, người Nam bộ và của người Hà nộiBiết giá trị dinh dưỡng của những món ăn đó.
Phát triển nhận thức:
 * Khám phá khoa học
 - Trẻ biết tên nước Việt Nam, cờ tổ quốc, biết Hà nội là thủ đô của nước Việt nam thân yêu của chúng ta..
 - Biết và nhận ra một số địa danh, danh lam thắng cảnh nổi tiếng của quê hương Hòa bình nói riêng và của đất nước Việt nam nói chung qua một vài đặc điểm nổi bật ( Tên gọi, địa điểm ; Các công trình xây dựng: Thủy điện sông đà của Hòa bình, THủy điện Sơn la của sơn la, các di tích văn hóa: Bảo tàng Hồ Chí Minh, Cố đô Huế) Các ngày lễ lớn của nước Việt nam: Quốc khánh - Giỗ tổ Hùng vương - Chiến thắng 30 - 04
 - Biết bác Hồ là lãnh tụ của nước Việt nam, bấc rất yêu các cháu thiếu nhi, và những người già, biết nơi yên nghỉ của Bác gọi là Lăng Bác và được đặt tại Hà nội, thủ đô của nước Việt nam, nơi có Hồ gươm, tháp rùa, đền Ngọc sơn
 - Nhận biết, phân biệt được một số đặc sản, sản phẩm truyền thống của quê hương, đất nước qua dấu hiệu nổi bật
 * Làm quen với toán
 - Biết đếm đến 10 các đồ vật, sản phẩm và nói được kết quả đếm.
 - Sử dụng các chữ số từ 1 - 5 để chỉ số lượng, số thứ tự trong phạm vi 5: Biết so sánh 2 nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 5 và dùng ngôn ngữ diễn đạt : Bằng nhau - Nhiều hơn - Ít hơn
 - Biết so sánh, nhận ra sự khác nhau, giống nhau về các hình ( Hình tròn - vuông - tam giác - chữ nhật) qua các điểm nổi bật của chúng
Phát triển ngôn ngữ:
 - Biết và sử dụng đúng một số từ chỉ địa danh lịch sử của Việt nam: Địa chỉ, địa 
danh quê hương nơi mình sinh sống ( tên xóm - Xã - Huyện - Tỉnh.).
 - Có thể kể chuyện, đọc thơ và có thể kể theo tranh về một số địa danh, di tích, hoặc danh thắng, lễ hội của quê hương, đất nước bằng lời nói rõ ràng.
Phát triển thẩm mỹ:
 - Cảm nhận được vẻ đẹp và thể hiện cảm xúc đối với quê hương đất nước, Bác Hồ qua các sản phẩm tọa hình: Âm nhạc - Tạo hình.
 - Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để tạo ra các các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, hài hòa về màu sắc. Đặt tên cho bức tranh hoặc sản phẩm của mình tạo ra.
 - Hứng thú và nắm rõ luật của các trò chơi dân gian, thích thú khi được tham gia vào các trò chơi dân gian cùng cô và bạn.
Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội.
 - Phân biệt được những hành vi tốt - chưa tốt; đúng - sai; ngoan - không ngoan
 - Tích cực tham gia và vui thích đón mừng các sự kiện trọng đại của đất nước: Giỗ tổ Hùng vương; Sinh nhật Bác kính yêu 19 - 05; Chiến thắng 30 - 04; Quốc khánh 02 - 09.
 - Có một số hành vi, cử chỉ, lời nói lễ phép, lịch sự trong giao tiếp. Yêu kính Bác Hồ, yêu quê hương làng xóm
 - Tự hào và hãnh diện về truyền thống anh hùng, lòng nhân ái, thương yêu, đùm bọc của dân tộc Việt Nam.
 - Thích thú tìm hiểu v

File đính kèm:

  • docchu_de_que_huong_dat_nuoc_bac_ho_kinh_yeu.doc