Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Nước từ đâu mà có

Yêu cầu:

 - Biết tên một số nguồn nước xung quanh: Nước Ao, suối, giếng, nước máy, Hồ, Sông, Biển

 - Nhận biết một số đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước: Thể lỏng - Rắn ( nước làm đá) - hơi ( Hơi nước), sự biến đổi của nước do con người tác động Nước sạch ko có màu , không có mùi, không có vị; Nước bẩn là nước vẩn đục màu đất, có màu không phải do pha hóa chất, có mùi khó chịu

 - Biết được một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.

 - Biết một số lợi ích, tác dụng của nước đối với cuộc sống, con người, cây cối, loài vật, sự cần thiết của nước. Như: Phát điện, tưới tiêu

 - Nhận biết vì sao phải giữ gìn nguồn nước sạch, không làm bẩn, ô nhiễm nguồn nước sạch và tiết kiệm nguồn nước.: Không xả rác bừa bãi.

 - Biết đo lượng nước bằng một đơn vị đo nào đó.

 - Nhận dạng các chữ số, nhận biết số lượng trong phạm vi 5.

 - Hào hứng, tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể, hoạt động rèn luyện thể lực, hát múa, tạo hình

 

doc12 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 15/02/2022 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Nước từ đâu mà có, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của trẻ. Sau đó dùng màu tô cho phù hợp.
 - Rèn kỹ năng cầm bút, vẽ, tư thế ngồi, kỹ năng sắp xếp bố cục cho bức tranh. Khả năng phát triển và thể hiện trí tưởng tượng, khả năng tư duy logic cho trẻ.
 - Giáo dục trẻ biết lựa chọn trang phục thích hợp trong mùa mưa, không nghịch nước, chơi ngoài mưa
	 Chuẩn bị: - Tranh gợi ý – vở, bút chì, sáp màu, bàn ghế, nơi trưng bày.
 Một số hình ảnh về trời mưa cho trẻ quan sát trên máy.
	 Tổ chức thực hiện:
* Hoạt động 1:: 
 - Cho chơi trò chơi: Nu na nu nống. trò chuyện về trò chơi, về hiện tượng trời mưa
	* Hoạt động 2:
 - Các bạn đã nhìn thấy mưa rơi bao giờ chưa? Các bạn nhìn thấy mưa to hay mưa nhỏ? Hãy trao đổi với nhau xem khi mưa to và mưa nhỏ có giống nhau không?
 - Các bạn vừa trao đổi cùng nhau về những lúc mưa rồi, cô có điều bất ngờ muốn dành cho các bạn, các bạn hãy nhìn xem này. ( trình chiếu cho trẻ xem các hình ảnh).
 - Thế khi mưa thời tiết thế nào? Cây cối, cảnh vật xung quanh ra sao?
 - Mưa như thế nào thì có lợi? Như thế nào thì có hại?
 - Con có thích mưa không? Vì sao?
 - Mùa mưa đến con thấy người lớn thường làm gì?
 - Còn các bạn nhỏ thì hay làm gì? Mặc gì?
 - Ở quê chúng ta có nghề làm ruộng, trồng mía, trồng ngô, dưa, bínên mỗi khi mưa xuống các cô bác nông dân hay ra đồng làm đất để chuẩn bị cho mùa mới. Còn cây cối thì được uống nước mưa thỏa thích xanh tươi, đâm chồi nảy lộc
	* Quan sát mẫu.
 - Đây là tranh gì ?
 - Trong tranh mọi người đang làm gì?
 - Các hạt mưa trong tranh như thế nào?
 - Ngoài ra, trong tranh còn có gì nữa?
 - Thế các con thấy bức tranh này như thế nào?
 - Hôm nay cô sẽ tổ chức hội thi “ vẽ mưa” cho các con trổ tài của mình. Các con có thích không nào?
 - Cô mời vài trẻ: Con sẽ vẽ gì ? Vẽ như thế nào ? Con sẽ tô màu nào?... Khi vẽ phải ngồi như nào? Cầm bút tay nào?...
	Trẻ thực hiện
 - Trẻ thực hiện. Cô mở nhạc các bài “ Cho tôi đi làm mưa với; Mưa rơi”
 - Cô bao quát giúp đỡ trẻ còn lúng túng
	Nhận xét sản phẩm
 -Trẻ treo sản phẩm lên giá cho cả lớp xem chung
 -Cho trẻ chọn sản phẩm mình thích và hỏi trẻ vì sao thích? 
 -Cô chọn sản phẩm hoàn chỉnh mời tác giả lên nói các kỹ năng để vẽ được bức tranh đẹp như thế.
 Cuối cùng cô tổng hợp các nhận xét và cô chọn sản phẩm chưa hoàn chỉnh để bổ sung, có thể nêu ý tưởng bổ sung cho bức tranh.
 	* Hoạt động 3: Cho trẻ hát và vận động “ Trời nắng trời mưa”.
Quan sát tranh chủ điểm.
 	Yêu cầu: Trẻ biết được các hiện tượng trên tranh, gọi tên các hiện tượng đó.
	Chuẩn bị: Tranh chủ điểm, nội dung trò chuyện.
	Tổ chức thực hiện:
	* Quan sát tranh chủ điểm:
 Cho trẻ quan sát và nêu ý tưởng cùng nhóm của mình, sau đó nêu ý hiểu của mình cho cả lớp cùng biết. Nếu trẻ không trả lời được cô gợi ý cho trẻ
 Con biết được những nguồn nước nào ?
 Vì sao phải bảo vệ cho nước sạch?
 Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cho nguồn nước sạch sẽ?
 	* Trò chơi vận động: Nu na nu nống.
 Cho trẻ chơi dưới sự quan sát của cô.
	* Chơi tự chọn: Cô cho trẻ tự chọn trò chơi, cô gợi ý cho trẻ lựa chọn trò chơi.
	Đánh giá cuối buổi.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
=========**********=========
Thứ tư ngày 04 tháng 04 năm 2012
Thơ : 
Lê Phương Lan
	 Yêu cầu.
 - TrÎ biÕt t¸c gi¶ th¬, nhí tªn t¸c phÈm. Hiểu nội dung của bài thơ, thể hiện ngx điệu khi đọc thơ.
 Rèn sự tập trung chú ý cho trẻ, sự thực hiện nhanh theo hiệu lệnh của cô.
 - TrÎ hiÓu mét sè tõ: “µo µo”(chØ c¬n m­a to), “con s«ng vµo mïa h¹”(mïa hÌ m­a to nhiÒu n­íc nªn n­íc s«ng to), “m¸i r¹”(lµ m¸i nhµ lîp b»ng r¬m ®¬n gi¶n cña ngµy x­a). 
 -TrÎ biÕt yªu quý kÝnh träng bè mÑ, ngoan ngo·n v©ng lêi cha mÑ,biÕt kÝnh träng ng­êi lín, lÔ phÐp.
	 Chuẩn bị.
 - H×nh ¶nh minh họa bài thơ (Bài giảng điện tử)
 - Bµi h¸t “ Cho tôi đi làm mưa với” 
 - TrÎ thuéc bµi h¸t “M­a” do c« giáo Phạm Phương Lan sáng tác.
	 Tổ chức thực hiện.
	* Hoạt động 1. 
 - Cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”
 - Các con vừa hát bài hát nói về gì?
 - Dấu hiệu nào cho chúng ta biết trời sắp mưa?
 - Mưa như thế nào thì có lợi? Mưa như thế nào thì có lợi cho đời sống con người? Vì sao?
 - Các con biết không? Mưa xuống mang theo nhiều nước để giúp ích rất nhiều cho
 đời sống con người. Nhưng nếu mưa to quá lại rất hại. Vì nếu nước chảy không kịp sẽ gây ra lụt lội, tắc đường, làm nhà cửa, hoa màu, cây cối bị ngậpỞ những nơi nhà gần sông mà cầu không có thì khi mưa to muốn qua sông quả là điều không thể. Nhà thơ Phạm Phương Lan đã viết bài thơ nói về điều đó các bạn hãy lắng nghe nhé.
	* Hoạt động 2. 
 - Cô đọc lần 1(C« ®äc th¬ chËm thÓ hiÖn ®óng giai ®iÖu bµi vµ t×nh c¶m cña bµi th¬)
 Hỏi tên bài thơ + tác giả (“Mưa”, tác giả Phạm Phương Lan)
 - Cô đọc lần 2 xem tranh nêu nội dung: Bài thơ nói lên tình cảm yêu thương, lo lắng của 1 bạn nhỏ dành cho mẹ của mình, khi mẹ phải đi chợ đường xa trong lúc trời đổ mưa . 
Trích dẫn-đàm thoại
 - §è c¸c con trong bµi th¬ c« võa ®äc cã nh¾c tíi ai?
 - C« cho trÎ quan sát h×nh ¶nh m­a vµ hái: con nh×n thÊy gi? Còn ®©y lµ trêi m­a vµo mïa nµo? V× sao con biÕt?
 - Bài thơ nói mẹ cua bạn đi đâu chưa về? Vì sao Mẹ chưa về? Bạn đã thầm mong điều gì? 
 M­a ¬i ®õng r¬i n÷a
 MÑ vÉn ch­a vÒ ®©u
 Chî lµng, đ­êng xa l¾m
 Qua s«ng ch¼ng cã cÇu.
 Chỉ vì chợi thì xa, qua sông để về nhà lại không có cầu thì mẹ về làm sao được đây, Bạn rất mong mẹ về, và xem cơn mưa mùa hạ đó là bạn, chính vì vậy bạn đã thủ thỉ với mưa rằng: “ Mưa ơi đừng rơi nữa, mẹ vẫn chưa về đâu” nhưng lời thủ thỉ của bạn có làm cho mưa thôi rơi không? Không, dường như mưa không hề nghe thấy lời thủ thỉ của bạn mà 
 M­a vÉn r¬i vÉn r¬i
µo µo trªn m¸i r¹
 - Bạn nhỏ đang rất nhớ, thương mẹ, long mong mưa đừng rơi nữa, nhưng mưa lại cong to hơn, ào ào ( Mưa rất to, mưa không ngớt) trút xuống như muốn lật tung mái r¬m gäng cá của ngôi nhà nhỏ. C¸c con ¹ “ m¸i r¹” lµ m¸i nhµ lîp b»ng gốc rạ.
 - Nghe thÊy tiÕng m­a r¬i em nhá cang mong chê mÑ vÒ h¬n v× trªn ®­êng vÒ cña mÑ cã bao nhiªu nh÷ng khã kh¨n.
 Con s«ng vµo mïa h¹
 N­íc d©ng ®Çy khã ®i
 - MÑ ®i chî ®­êng xa s«ng kh«ng cã cÇu,nh÷ng c¬n m­a mïa h¹ cµng lµm cho s«ng nhiÒu n­íc cµng khã ®i h¬n. nghÜ nh­ vËy trong lßng em nhá trµo d©ng lªn t×nh yªu th­¬ng nhí mong mÑ v« h¹n. §è c¸c con c©u th¬ nµo thÓ hiÖn ®­îc ®iÒu ®ã?
 - §óng råi nh×n thÊy trêi m­a em bÐ nghÜ tíi con ®­êng mÑ vÒ g¸nh hµng rong ®ang ®Ì nÆng trªn vai mÑ m­a l¹i cµng to lµm cho ®­êng tr¬n cµng trë nªn khã ®i. Nçi khã kh¨n chång chÊt khã kh¨n em cµng th­¬ng mÑ. MÑ ®ang ph¶i tÇn t¶o víi g¸nh hµnh rong ®Ó nu«i em kh«n lín mÑ.
 - Nh÷ng lóc bè mÑ ®i lµm vÊt v¶ c¸c con ph¶i lµm gi?
 - Bốn c©u th¬ cuèi lµ hai c©u th¬ xóc ®éng nhÊt vµ còng lµ hai c©u th¬ thÓ hiÖn râ nÐt t×nh c¶m cña em bÐ ®èi víi mÑ
 Trời mưa càng thương mẹ 
Vai gầy nặng lo toan
giã luån qua kÏ liÕp
 M­a ngËp trµn m¾t em
 Kh«ng biÕt t¹i m­a r¬i nÆng h¹t hay lµ nçi nhí th­¬ng cña em danh cho mÑ. Cã thÓ lµ m­a r¬i hay còng cã thÓ lµ nh÷ng giät n­íc m¾t cña em th­¬ng nhí vµ mong mÑ vÒ! B¹n nhá cña chóng m×nh thËt ngoan vµ yªu th­¬ng mÑ v« h¹n. ThÕ con c¸c con th× sao? (gi¸o dôc lÔ gi¸o cho trÎ)
	Dạy trẻ đọc thơ
 - Vµ b©y giê chóng m×nh h·y cïng c« ®äc bµi th¬ nµy cho thuéc ®Ó lµm quµ tÆng cho bµ và mÑ nhân ngày quốc tế phụ nữ 8/3 ( vào ngày mai)nhé!
 - Cô đọc cùng cháu 2 lần 
 - Tổ, nhóm, cá nhân đọc xen kẽ 
 	* Hoạt động 3.: Kết thúc
 Cho trẻ nghe và cùng hát kết hợp vỗ tay bài hát “ Mưa ơi đừng rơi”. 
=========***********=========
Quan sát một số nguồn nước xung quanh trẻ.
 + Ai giỏi tìm xem xung quanh các con có những nguồn nước nào ?
 + Con thấy mọi người đang làm gì cạnh nguồn nước? Nước giúp ích gì cho đời sống con người?
 -Hoạt động tập thể: 
	Đánh giá cuối buổi.
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
=========**********=========
Thứ năm ngày 05 tháng 04 năm 2012
 Yêu cầu.
 - Trẻ xác định được phía phải, trái của đối tượng khác có sự định hướng. Sử dụng đúng từ chỉ không gian: Phía phải – phía trái
 - Thông qua các nhận thức bên phải, bên trái để liên hệ đến các hình ảnh một số hiện tượng tự nhiên mà trẻ biết.
 Chuẩn bị. 1 búp bê, tranh 1 số hiện tượng tự nhiên: Mưa, nắng, ban ngày, ban đêm., 3 quả bóng.
 Tổ chức thực hiện.
* Hoạt động 1: Nhận biết phía phải, phía trái của bản thân
 - Hát “ Mây và Gió” trò chuyện về bài hát, về nội dung của nhánh khám phá.
 - Giáo dục trẻ biết mặc ấm khi trời lạnh, biết mặc mỏng và tắm rửa sạch sẽ khi trời nóng nực
 - Hôm nay xung quanh lớp mình có các hình ảnh một số hiện tượng tự nhiên? Nó
đang ở phía nào của con ?
 - Cho cháu chơi : “ Ai nhanh hơn”
 Cách chơi : Cô nói “tay phải đâu? ” – cháu giơ tay phải lên cao.“ tay trái đâu?” 
 Tăng dần tốc độ cho trẻ, yêu cầu trẻ thực hiện theo hiệu lệnh.
 	* Hoạt động 2: Phân biệt phía phải, phía trái của đối tượng khác

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_nhanh_nuoc_tu_dau_ma_co.doc