Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Nhu cầu gia đình

 I. MỤC TIÊU:

 1. Thái độ:

- Vui thích khi kể về một số đồ dùng trong gia đình của mình cùng cô và các bạn.

- Thể hiện được tình cảm của mình đối với gia đình qua hoạt động âm nhạc, tạo hình.

 - Trẻ biết tránh xa những nơi và những đồ dùng gây nguy hiểm cho bản thân trẻ.

2. Kỹ năng:

- Rèn sự khéo léo phối hợp giữa các bộ phận trên cơ thể thông qua hoạt động vận động: Ném xa bằng một tay.

- Rèn cho trẻ kỹ năng diễn tả về một số đồ dùng trong gia đình mình bằng những câu ngắn gọn, đủ câu. Trẻ biết dùng từ để so sánh: Cao nhất, thấp hơn và thấp nhất.

- Rèn kỹ năng vẽ các nét cong, cong tròn, xiên, thẳng. Biết vận động minh họa theo lời các bài hát trong chủ đề: Cháu yêu bà, cả tuần đều ngoan, cả nhà thương nhau, nhà của tôi.

 

doc13 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Nhu cầu gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 /08 /11 /2011
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐTH: 
Vẽ theo ý thích. 
HĐNT:
HĐCCĐ: QS đồ dùng để ăn.
- TC: 
+ Nhảy qua suối.
+ Gieo hạt.
HĐC:
- Trò chuyện với trẻ cách sử dụng TKNL điện sáng.
- Ôn cách lau mặt cho trẻ.
- Hoạt động góc.
- Biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
- Rèn kỹ năng vẽ những nét cong, cong tròn, xiên, thẳng. 
 - Trẻ biết vẽ những nét cong, cong tròn, xiên, thẳng...để tạo nên sản phẩm mà trẻ thích.
- Trẻ biết quan sát và nêu lên được các thành viên trong gia đình đông con.
- Trẻ tham gia tích cực vào trò chơi.
- Trẻ biết được công dụng của điện snags và cách sử dụng TKNL điện sáng.
- Trẻ thực hành lau mặt đúng quy trình thành thạo.
- Trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.
- Tranh vẽ mẫu.
- Vỡ vẽ, bút sáp màu/trẻ.
- Tranh minh họa gia đình đông con.
- Sân bãi sạch sẽ.
- Lô tô một số tranh sử dụng TKNL điện sáng trong gia đình.
- Khăn lau mặt.
- Đồ chơi ở các góc.
*Hoạt động 1: Cho trẻ chơi trò chơi " Thi xem ai nhanh"
- Cho trẻ chơi thi nhau chọn đồ dùng trong gia đình theo yêu cầu của cô. Cô và trẻ kiểm tra kết quả.
*Hoạt động 2: Quan sát - đàm thoại.
- Hỏi trẻ những sản phẩm đã được vẽ: C/c đã được vẽ những đồ dùng nào trong gia đình rồi?
 - Ngoài những đồ dùng đó con còn biết đồ dùng nào nữa? 
- Cho trẻ quan sát tranh mẫu mà cô đã vẽ về đồ dùng trong gia đình. Cho trẻ nói tên đồ dùng đó.
- Hỏi trẻ thích vẽ những gì: Hôm nay con thích vẽ gì về gia đình nào? Con vẽ như thế nào?
- Cho trẻ nhắc lại kỹ năng vẽ.
- Cô khái quát lại.
- Cho trẻ vẽ: 
+ Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ vẽ các sản phẩm ở chủ đề.
+ Khuyến khích trẻ vẽ nhiều sản phẩm.
+ Khuyến khích trẻ vẽ thêm chi tiết phụ, sáng tạo.
*Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm.
- Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm của mình(3 - 4 trẻ).
- Cho trẻ nhận xét những bài trẻ thích. Vì sao con thích sản phẩm ấy?
- Cô nhận xét sản phẩm tuyên dương sản phẩm đẹp, nhắc nhở sản phẩm chưa đẹp.
- Giáo dục trẻ: Giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.
*Hoạt động 1: Qs đồ dùng để ăn.
- Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân.
- Cho trẻ quan sát đồ dùng để ăn. Cô gợi ý cho trẻ tập nhận xét.
- Cho trẻ nói những gì mình đã được quan sát. 
- Cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung giáo dục.
* Hoạt động 2: TCVĐ: 
- TC1: Nhảy qua suối.
- TC2: Gieo hạt.
Hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2- 3 lần.
Nhận xét trẻ chơi
*Hoạt động 3: Cho trẻ chơi xích đu, cầu trượt. Cô bao quát trẻ chơi.
* Trò chuyện với trẻ cách sử dụng TKNL điện sáng. 
- Trời tối, trời sáng.
- Cô bật điện sáng lên.
- Cô đố c/c điều gì đã xãy ra? Vì sao đèn sáng được? Khi sử dụng điện sáng theo c/c chúng ta sử dụng như thế nào?
- C/c làm gì để TKNL điện sáng khi sử dụng các đồ dùng bằng điện trong gia đình c/c?
- Cho trẻ quan sát một số tranh minh họa cách sử dụng TKNL điện sáng trong gia đình và chọn hành động đúng sai.
* Ôn cách lau mặt cho trẻ. 
- Cho trẻ nhắc lại cách lau mặt.
- Để trẻ tự lau mặt, cô quan sát giúp đỡ trẻ thực hiện.
* Hoạt động góc.
Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc, cô bao quát trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.
 III. ĐÁNH GIÁ.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 / 09 / 11 /2011
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐLQVT: So sánh chiều cao 3 đối tượng. 
HĐNT:
- Chơi trò chơi “Ném bóng vào rổ”
- TC: Rồng rắn lên mây.
- Vẽ đồ dùng trong gia đình.
HĐC: 
- Nghe chuyện “Thỏ dọn nhà”
- Chơi trò chơi: Sắp xếp đồ chơi gọn gàng và đúng nơi quy định.
- Hoạt động góc.
- Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động.
- Trẻ biết dùng từ để so sánh: Cao nhất, thấp hơn và thấp nhất.
- Trẻ biết so sánh chiều cao của 3 ngôi nhà.
- Nắm được cách và luật chơi.
- Trẻ tham gia tích cực vào trò chơi.
- Trẻ nhớ tên, các nhân vật trong truyện và hiểu nội dung câu chuyện.
- Trẻ biết làm một số việc giúp đỡ bố mẹ.
- Trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.
- Mỗi trẻ có mô hình chiều cao của 3 ngôi nhà, mô hình bố mẹ, anh trai và em gái.
- Những bông hoa có màu sắc khác nhau.
- Sân bãi sạch sẽ.
- Đồ chơi ngoài trời.
- Tranh minh họa.
- Đồ chơi ở các góc.
*Hoạt động 1: Ôn so sánh chiều cao của 2 đối tượng.
- TC1: “Đội nào tinh mắt hơn”
Cho trẻ về 2 đội. Nhiệm vụ của 2 đội lên khoanh tròn đối tượng cao hơn/ thấp hơn. Đội nào khoanh đúng và nhiều đội đó chiến thắng.
- TC2: “Ai nhanh chân”.
 Cho trẻ vừa đi vừa hát. Khi nghe hiệu lệnh trẻ về đứng thành nhóm có 2 bạn có chiều cao khác nhau. 
*Hoạt động 2: So sánh chiều cao của 3 đối tượng.
- Cô trình chiếu cho trẻ quan sát và nhận xét về chiều cao của 3 ngôi nhà (Cho trẻ nói lên kinh nghiệm của mình).
- Cho trẻ xếp 3 ngôi nhà ra, so sánh chiều cao của 3 ngôi nhà: Cao nhất, thấp hơn, thấp nhất.
- Vì sao con biết?
- Cô khái quát lại.
- Cho trẻ so sánh theo lớp, nhóm, tổ, cá nhân.
*Hoạt động 3: Luyện tập
- TC1: Cho trẻ về 2 đội và nối chiều cao của các thành viên trong gia đình tương ứng với chiều cao của 3 ngôi nhà.
- TC2: Chia trẻ ra 3 nhóm và chơi trò chơi "Trang trí ngôi nhà". Mỗi ngôi nhà có chiều cao khác nhau được trang trí bởi mỗi bông hoa có màu sắc khác nhau.
*Hoạt động 4: Cho trẻ về nhóm bàn và xếp, vẽ, tô màu ngôi nhà theo chiều cao khác nhau. 
*Hoạt động 1: TCVĐ
- TC1: “Ném bóng vào rổ”
+ Cô nhắc nhở trẻ trước khi xuống sân chơi.
+ Cô giới thiệu tên trò chơi.
+ Cho trẻ nêu lên cách chơi. Cô cũng cố lại.
+ Cho trẻ chơi. Cô quan sát và giúp đỡ trẻ chơi.
+ Nhận xét trẻ chơi.
- TC2: Rồng rắn lên mây.
*Hoạt động 2: Vẽ đồ dùng trong gia đình.
- Cho trẻ vẽ trên sân trường với những gì mà trẻ thích về đồ dùng trong gia đình mình.
- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ vẽ.
*Hoạt động 2: Cho trẻ chơi xích đu, cầu trượt. Cô bao quát trẻ chơi.
* Nghe chuyện “Thỏ dọn nhà”
- Cô ổn định lớp.
- Cô gây hứng thú và giới thiệu câu chuyện để kể cho trẻ nghe.
- Cô kể chuyện kết hợp chỉ tranh minh họa.
- Đàm thoại câu chuyện.
- Giáo dục trẻ biết giúp đỡ bố mẹ.
* Chơi trò chơi: Sắp xếp đồ chơi gọn gàng và đúng nơi quy định.
- Hỏi trẻ có những góc chơi nào? C/c làm gì để bảo quản đồ chơi không bị hư hỏng?
- Cho trẻ về theo nhóm tổ chức cho trẻ thi nhau sắp xếp đồ chơi ở các góc gọn gàng và đúng quy định. Nhóm nào xếp đẹp, đúng và xong trước nhóm đó chiến thắng.
* Hoạt động góc.
Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc, cô bao quát trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.
 III. ĐÁNH GIÁ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
 Thứ 5 / 10/ 11 /2011
NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HĐÂN: Biểu diễn văn nghệ.
- Cả nhà thương nhau.
- Nhà của tôi.
- Cả tuần đều ngoan.
- Cháu yêu bà.
NH: “Chỉ có một trên đời”
TC: Ai nhanh chân nhất?
HĐNT:
HĐCCĐ: QS chiếc xe máy.
- TC :
+ Bắt vịt trên cạn.
+ Tập tầm vông.
HĐC:
- Làm album ảnh gia đình.
- Chơi trò chơi “Pha nước giả khát”.
- Hoạt động góc.
- Trẻ yêu thích, phấn khởi được thể hiện tình cảm của mình khi hát, múa các bài hát trong chủ đề.
- Cảm nhận được giai điệu của bài nghe hát. 
- Trẻ vận động nhịp nhàng theo lời bài hát.
- Trẻ hát đúng lời ca, bản nhạc.
- Trẻ biết được biết được một số đặc điểm, công dụng của cây dừa nước .
- Nắm được cách và luật chơi
- Trẻ biết cắt ở tạp chí, họa báo những hình ảnh về gia đình, tự mình tạo thành những quyển sách tranh về chủ đề theo yêu cầu của cô. 
- Trẻ biết thực hiện các thao tác làm nước giải khát.
- Trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.
- Đàn, băng đĩa.
- Trống con hoặc trống lắc.
- Sân bãi sạch sẽ.
- Khăn bịt mắt.
- Phấn vẽ.
- Họa báo, tạp chí, hồ dán, kéo.
- Giấy vẽ, bút màu.
- Đồ chơi ở các góc.
* Hoạt động 1: “Người dấn chương trình”
- Cô đố các bạn: Sắp đến ngày lễ gì nào? Ngày 20/11 là ngày của ai các bạn? C/c làm gì để thể hiện tình cảm của mình đối với cô giáo?
- Hôm nay lớp mình cùng tham gia biểu diễn văn nghệ để làm món quà tặng các cô được không nào?
Bây giờ cô sẽ làm người dẫn chương trình, các bạn sẽ là những ca sĩ tí hon nhé!
*Hoạt động 2: “Những ca sĩ tí hon”
- Mở đầu chương trình văn nghệ, tập thể lớp mẫu giáo nhỡ B2 xin gửi đến chương trình văn ngh

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_nhanh_nhu_cau_gia_dinh.doc