Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Chim-côn trùng

Đón trẻ

*Trò chuyện với phụ huynh:

-Cô ân cần đón trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ và nề nếp trong tuần.

*Trò chuyện với trẻ:

- Đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng cá nhân.

- Hướng trẻ vào sự thay đổi của môi trường trong lớp.

- Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề.

- Trẻ hoạt động theo ý thích.

*Thể dục buổi sáng:

- Trẻ tập theo nhịp bài hát “Gà trống, mèo con và cún con”

- Hô hấp: Thổi dải lụa.

- Động tác tay: hai tay đưa ra trước, sau và vỗ vào nhau.

- Động tác bụng lườn: Đứng cuối người về trước.

- Động tác chân: Đứng một chân nâng cao, gập gối.

- Bật nhảy tại chỗ.

*Điểm danh trẻ:

- Cho trẻ phát hiện bạn vắng trong tổ của mình.

 

doc16 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Chim-côn trùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần
Vệ sinh,
Trả trẻ
-Trao đổi những thông tin của trẻ trong ngày với phụ huynh.
 Thứ 2 ngày 27 tháng 02 năm 2012
A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:
Khaùm phaù khoa hoïc:
Tích hợp: Trò chơi 
I- MỤC ĐÍCH_YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- TrÎ gäi tªn, nhËn xÐt so s¸nh ®Æc ®iÓm gièng vµ kh¸c nhau râ nÐt gi÷a 2 loµi chim.
- Biết các bộ phận phù hợp với điều kiện sống.
- Trẻ biết có nhiều loại chim và ích lợi của chúng.
2. Kỹ năng:
- Trả lời to, rõ ràng, mạch lạc câu hỏi của cô.
3. Thái độ:
- Chơi hăng hái thi đua cùng bạn. Không xô đẩy bạn.	
II.CHUẨN BỊ:	
1. Môi trường: Lớp học thoáng mát, sạch sẽ, đủ ánh sáng.
2. Đồ dùng cho cô:
- Đĩa quay 1 số loại chim.
- Chuẩn bị 2, 3 con chim thật.
3. Đồ dùng cho trẻ:
- Chiếu ngồi.
- Tranh lô tô 1 số loại chim.
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
- C« và trẻ chơi trò chơi “Chim bay cò bay”. Sau đó, cô dẫn dắt trẻ vào màn hình tivi để xem đĩa về một số loài chim.
* Hoạt động 2: Khám phá các loài chim
- Cho trẻ đi du lịch qua màn ảnh nhỏ, cho trẻ xem tivi cảnh quay về 1 số loại chim.
- Chim gì đây con? 
- Có màu gì? Chúng đang làm gì?
- Cô cho trẻ đi quan sát 2, 3 con chim thật cô đã chuẩn bị.
- Và cô gọi hỏi trẻ tên từng con chim.
- Cô và trẻ cùng cho chim ăn, cô hỏi trẻ những con chim này đang làm gì? ( Mổ, đi, bay, nhảy lên cành trẻ nhận xét).
- Nhờ đâu mà chim bay được?
- Con chim này thì đang làm gì? ( Chim đang tắm)
* Cho trẻ so sánh và nhận xét.
- Hai con chim này khác nhau ở điểm nào?
- Trẻ quan sát nhận xét được sự khác nhau màu lông, hình dạng, mỏ, chân..
+ Hai con chim nµy kh¸c nhau ë ®iÓm nµo ?
+ Giống nhau ở điểm nào?
- Điểm khác nhau về màu lông của chim sẻ có màu đen, chim chào mào có màu vàng mơ, mỏ ngắn, đầu có mào.
- Giống nhau đều có mỏ, có 2 cánh, 2 chân, biết bay...
=> Giáo dục: Chim là loại động vật rất dễ thương. Chúng rất có ích cho chúng ta, bắt sâu, hót cho ta nghe nữa đấy. Vì vậy, các con không được săn bắn chúng, phải biết yêu quí và chăm sóc chúng nhé!
* Hoạt động 3: Trò chơi “Về đúng nhà”
- Cô nhắc lại luật chơi và cách chơi.
- Trẻ chơi 2,3 lần.
 B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Hoạt động chung: Cho trẻ ôn lại một số kiến thức về loài chim. 
- Trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây.
- Trẻ chơi nhẹ nhàng ở các góc.
- Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 28 tháng 02 năm 2012
A. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
Thể dục:
Tích hợp: Âm nhạc “Vì sao chim hay hót”
I- MỤC ĐÍCH_YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Dạy trẻ kỹ năng trườn sấp và kỹ năng trèo qua ghế thể dục.
- Khi trèo ghế thể dục, trẻ biết hai tay ôm ngang ghế áp bụng sát ghế, lần lượt đưa từng chân qua ghế rồi đi về cuối hàng. 
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng trườn sấp thành thạo phối hợp chân tay nhịp nhàng, mắt nhìn về phía trước. 
3. Phát triển:	
- Phát triển cơ tay, cơ bụng và sự phối hợp nhịp nhàng giữa tay, chân và mắt.
- Rèn luyện tố chất mạnh mẽ, nhanh nhẹn. 
4. Thái độ:	
- Trẻ có tính kỷ luật trong giờ học.
II- CHUẨN BỊ:	
1. Môi trường: Lớp học thoáng mát, sạch sẽ, đủ ánh sáng.
2. Đồ dùng cho cô & trẻ:
- 2 băng ghế thể dục.
 III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Khởi động: 
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi kiểng chân-> đi thường-> đi gót chân-> đi thường-> đi khom lưng-> đi dậm chân-> chạy chậm-> chạy nhanh-> nhanh hơn-> chạy chậm-> về đội hình dọc-> hàng ngang tập hợp BTPTC. 
2. Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung: Tập theo nhạc bài hát “Vì sao chim hay hót”.
* Tay 3: 
- TTCB: đứng khép chân, tay thả xuôi, đầu không cúi
- N1: Bước chân trái sang một bước, đồng thời đưa hai tay ra ngang, lòng bàn tay ngữa
- N2: Gập khỷu tay, bàn tay để sau gáy( đầu không cúi).
- N3: như N1.
- N4: về TTCB. Sau đổi chân 
 Cô cùng với trẻ 2 lần x 4 nhịp, các nhịp sau cô hô cho tập và đồng thời bao quát sửa sai cho trẻ.
* Chân 1:
- TTCB: đứng khép chân, tay thả xuôi, đầu không cúi
- N1: kiễng gót chân, tay đưa cao lòng, bàn tay hướng vào nhau
- N2: Ngồi xổm, tay thả xuôi
- N3: như N1
- N4: về TTCB. 
Cô cùng với trẻ 2 lần x 4 nhịp, các nhịp sau cô hô cho tập và đồng thời bao quát sửa sai cho trẻ.
* Bụng 5:
- TTCB: Ngồi duỗi thẳng chân, lưng thẳng, tay dọc thân.
- N1: quay người sang trái, tay phải chạm tay trái (chân duỗi thẳng) 
- N2: về TTCB 
- N3: quay người sang phải, tay trái chạm tay phải.
- N4: về TTCB.
 Cô cùng tập với trẻ 2 lần x 4 nhịp sau đó cô hô và trẻ tự tập, cô bao quát và sửa sai.
* Bật 3: bật tách chân, khép chân.
- TTCB: đứng khép chân, tay thả xuôi 
- N1: bật tách chân sang hai bên (rộng bằng vai) tay đưa ngang( lòng bàn tay sấp) 
- N2: bật khép chân về TTCB 
- N3: như N1
- N4: về TTCB. 
 Cô cùng tập với trẻ 2 lần x 4 nhịp sau đó cô hô và trẻ tự tập, cô bao quát và sửa sai. 
b. Vận động cơ bản:
- Hôm nay, cô sẽ cùng các con nhỏ lại để làm những em bé tập trườn nhé! 
- Cả lớp nhắc lại 
- Mời một trẻ cô đã tập trước lên làm mẫu 
+ Lần 1: không giải thích
+ Lần 2: giải thích
 TTCB cô nằm sát mặt đất đồng thời một tay co, một tay duỗi. Khi có hiệu lệnh trườn các con trườn thật nhanh mắt nhìn về phía trước. Khi đến ghế cô dùng hai tay ôm ngang ghế, cô áp bụng sát ghế, rồi lần lượt đưa từng chân qua ghế rồi cô đi về cuối hàng.
- Gọi hai trẻ lên làm thử 
- Sau đó cho trẻ lên thực hiện 1- 2 lần 
 Cô bao quát sửa sai vận động khuyến khích trẻ thực hiện.
3. Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng1-2 vòng.
 B. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Hoạt động chung: Cho trẻ ôn lại kĩ năng trườn sấp.
-Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng.
- Trẻ chơi nhẹ nhàng ở các góc.
- Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.
C. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Thứ 4 ngày 29 tháng 02 năm 2012
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
AÂâm nhaïc tong hop:
Tích hợp: Trò chuyện về một số loài vật
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ thực hiện hoạt động âm nhạc với chủ đề “Động vật bé yêu”.Tạo cơ hội cho trẻ tham gia hoạt động và cảm nhận nghệ thuật âm nhạc.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng biểu diễn văn nghệ.
3. Phát triển:
- Thông qua hoạt động nhảy múa, phối hợp vận động cơ thể, vận động theo nhịp điệu âm nhạc tạo cho trẻ khỏe mạnh, góp phần tích cực cho việc phát triển các cơ vận động, các giác quan.
- Phát triển trí tưởng tượng và làm giàu vốn từ cho trẻ thông qua lời các bài hát.
4. Thái độ:
- Dạy trẻ biết yêu thương loài vật.
 II.CHUẨN BỊ:	
1. Môi trường: Lớp học thoáng mát, sạch sẽ, đủ ánh sáng
2. Đồ dùng của cô:
- Máy catset
- Đàn organ
- Đĩa nhạc
3. Đồ dùng của trẻ: Chiếu ngồi.
III. TIẾN HÀNH:
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về những con vật đáng yêu và dẫn dắt trẻ vào biểu diễn văn nghệ theo chủ đề “Động vật bé yêu”. 
2. Hoạt động 2: Hát múa về những con vật đáng yêu
- Cô tổ chức cho trẻ ôn lại một số bài hát thuộc chủ đề “Động vật bé yêu” kết hợp với vận động theo nhạc bằng nhiều hình thức:
+ Cô cho trẻ nghe nhạc và đoán tên bài hát, sau đó cùng trẻ vận động theo nhạc.
+ Cô dẫn dắt trẻ đến một số bài hát khác về loài vật và cho trẻ ôn lại.
+ Sau khi cho cả lớp ôn, cô mời nhóm trẻ, cá nhân trẻ lên biểu diễn.
3. Hoạt động 3: Bé vui với âm nhạc 
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi âm nhạc “Tai ai tinh”
Lần 1: Vận động cơ thể bằng cách đứng lên ngồi xuống khi nghe nhạc: to, nhỏ, vừa.
Lần 2: Vận động cơ thể bằng cách đi nhanh, chậm khi nghe nhạc to, vừa, nhỏ và kết hợp nhóm theo yêu cầu khi dứt nhạc.
4. Hoạt động 4:Kết thúc
- Cô nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Hoạt động chung: Cho trẻ biểu diễn lại một số bài hát về chủ đề “Động vật bé yêu”.
-Trò chơi vận động: Cáo và thỏ. 
-Trẻ chơi nhẹ nhàng ở các góc.
-Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Thứ 5 ngày 01 tháng 03 năm 2012
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
Tạo hình:
Tích hợp: Trò chơi “Đố về côn trùng và chim”
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết giải các câu đố của cô và biết lựa chọn màu sắc phù hợp để tô màu các côn trùng và loài chim, biết tô màu không lem ra ngoài.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng tô màu cho trẻ.
3. Phát triển:
- Phát triển khả năng khéo léo của đôi bàn tay, sự phối hợp giữa tay và mắt.
4. Thái độ:	
- Biết yêu thích cái đẹp.
- Biết kiên nhẫn, cố gắng hoàn thành sản phẩm của mình.
II.CHUẨN BỊ:
1. Môi trường: lớp học thoáng mát, sạch sẽ, đủ ánh sáng.
2. Đồ dùng của cô:
- Tranh mẫu tô các con vật: Cào cào, châu chấu, ong, chim.
- Màu tô, tranh các con vật được in rỗng.
3. Đồ dùng của trẻ:
- Vở vẽ, màu tô đủ cho số trẻ, giá trưng bày sản phẩm, bàn ghế đủ cho số trẻ. 
III.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_nhanh_chim_con_trung.doc