Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Bộ biết gì về bỏc nông dõn

A.MỤC ĐÍCH:

1. Thái độ

 - Yêu quý, biết ơn bác nông dân, quý trọng các sản phẩm của nghề nông.

 - Biết chơi cùng với bạn, không giành đồ chơi của bạn, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.

 - Biết giữ gìn các sản phẩm của mình, của bạn.

 2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng suy luận, phán đoán và sự nhanh nhẹn khéo léo thông qua các trò chơi.

- Rèn kỹ năng sắp xếp số thứ tự trong phạm vi 3.

 - Rèn cho trẻ các kỷ năng vẻ nột trũn, xiờn, cong và tô màu bức tranh .

- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi trọn câu.

- Rèn kỹ năng vỗ nhịp bài hỏt.

 3. Kiến thức.

- Biết kể về một số công việc, các dụng cụ và trang phục của nghề nông.

- Trẻ nhận biết được số thứ tự trong phạm vi 3.

- Trẻ nhớ tên chuyện và hiểu được nội dung câu chuyện: Sự tích cây khoai lang.

 -Hát và vỗ đúng nhịp bài hát: Sợi rơm vàng.

 - Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ nét cong, trũn, xiờn để vẽ được ông mặt trời, cỏ, cây, hoa, lá.

 

doc12 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 15/02/2022 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Bộ biết gì về bỏc nông dõn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trẻ chơi.
* Chơi trũ chơi: Thả đĩa ba ba.
Cô giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nhắc cách chơi, cho trẻ nhắc lại cách chơi. Cho trẻ chơi theo nhóm 3- 4 lần.
* Trũ chuyện về cỏch bảo vệ mụi trường nước.
- Cụ trũ chuyện với trẻ về lợi ớch của nước.
- Để giữ gỡn và bảo vệ mụi trường nước sạch sẽ con phải làm gỡ?
- Cụ giỏo dục trẻ phải biết giữ gỡn và bảo vệ mụi trường nước sạch sẽ bằng cỏch khụng vứt rỏc, đất đỏ xuống nước.
* Hoạt động ở gúc.
Cho trẻ chơi tự chọn ở gúc, cụ bao quỏt trẻ chơi, nhăc trẻ chơi đồ chơi cẩn thận, chơi xong cất xếp đồ chơi gọn gàng. 
Đánh giá
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ 3 ngày 22 tháng 11 năm 2011
Nội dung
Mục đích yêu cầu
chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
HĐLQVH
Chuyện : Sự tích cây khoai lang.
HĐNT
-HĐCCĐ: QS cỏi cuốc.
-TCVĐ:
+Cuốc đất.
+ Chi chi chành chành.
-Vẽ theo ý thích.
HĐC
- Đọc đồng dao: Lỳa ngụ là cụ đậu nành.
- Chơi TC: Gieo hạt.
- Hoạt động gúc
- Giáo dục trẻ biết quý trọng sản phẩm của bác nông đân.
- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi.
- Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu nội dung câu chuyện.
Trẻ biết tờn gọi, đặc điểm và cụng dụng của cỏi cuốc.
Trẻ nắm được cách chơi,luật chơi,chơi tốt trò chơi theo yêu cầu của cô.
-Trẻ nhớ tên và đọc thuộc bài đồng dao.
-Trẻ nắm được cách chơi,luật chơi,chơi tốt trò chơi theo yêu cầu của cô.
- Trẻ biết bảo quản đồ chơi, sắp xếp đồ chơi gọn gàng. 
- Tranh chuyện.
- Cỏi cuốc.
- Đồ chơi cỏc gúc
*Hoạt động 1:Cho trẻ xem một số hỡnh ảnh về cụng việc của bỏc nụng dõn. Trò chuyện với trẻ về công việc và sản phẩm của bác nông dân. 
+ Bỏc nụng dõn làm những cụng việc gỡ?
+ Bỏc nụng dõn làm ra những sản phẩm gỡ?
Cụ giới thiệu tờn chuyện.
* Hoạt động 2: Cô kể chuyện cho trẻ nghe
-Cô giới thiệu tên chuyện.
-Cô kể chuyện lần 1: Kể diễn cảm.
-Cô kể chuyện lần 2: Kết hợp tranh.
*Đàm thoại:
-Vừa rồi cô kể câu chuyện gì? 
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Cậu bé là người như thế nào?
- Cậu bộ đó làm gỡ?
- Điều gỡ đó xóy ra với cậu bộ?
- Ai đó giỳp đỡ cậu bộ và giỳp đỡ cậu bộ như thế nào?
- Khi đào củ mài thì cậu bé đào được củ gì? Nó như thế nào?
- Cậu bé đã làm gì khi đào được củ lạ?
- Từ đó người dân đặt tên cho củ lạ đó là gì?
* Hoạt động 3: 
-Cho trẻ tập kể chuyện theo tranh: Trẻ về nhóm thảo luận và kể chuyện cùng nhau theo tranh.
- Mời trẻ lên kể chuyện theo tranh.
*Hoạt động 4: Trẻ về nhóm vẽ nhân vật trong câu chuyện.
*Hoạt động 1:QS cỏi cuốc.
- Cho trẻ quan sát thảo luận và đưa ra các ý kiến nhận xét về cỏi cuốc.
 Cô khái quát lại , mỡ rộng nội dung ,giáo dục .
*Hoạt động 2: TCVĐ. 
-TC 1: Cuốc đất.
-TC 2: Chi chi chành chành.
 Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi , luật chơi và cho trẻ chơi
*Hoạt động 3:Vẽ theo ý thích.
Cho trẻ vẽ những gì trẻ thích, cô gợi ý hướng dẫn trẻ vẽ.
*Đọc đồng dao: Lỳa ngụ là cụ đậu nành.
- Cô giới thiệu tên bài đồng dao.
- Cô đọc cho trẻ nghe.
- Cho trẻ đọc theo cụ .
- Các đội thi đua đọc đồng dao.
* Chơi TC: Gieo hạt.
Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi , luật chơi và cho trẻ chơi
* Hoạt động ở gúc.
Cho trẻ chơi tự chọn ở gúc, cụ bao quỏt trẻ chơi, nhăc trẻ chơi đồ chơi cẩn thận, chơi xong cất xếp đồ chơi gọn gàng. 
ĐáNH giá.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 23 tháng 11 năm 2011.
Nội dung
Mục đích yêu cầu
chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
HĐLQVT
Nhận biết số thứ tự trong phạm vi 3
HĐNT
-Chơi trũ chơi:
+Cỏo và thỏ
+Truyền tin.
- Chơi tự do.
HĐC
Giới thiệu bài hỏt: Sợi rơm vàng.
- Chơi TC:Chi chi chành chành.
- Hoạt động ở gúc
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và quý trọng sản phẩm của bỏc nụng dõn.
- Rèn kỹ năng xếp theo thứ tự và kỹ năng chú ý, ghi nhớ.
- Trẻ nhận biết được số thứ tự trong phạm vi 3.
-Trẻ nắm được cách chơi,luật chơi,chơi tốt trò chơi theo yêu cầu của cô. 
- Trẻ nhớ tờn bài hỏt và hỏt thuộc bài hỏt.
- Trẻ nắm được cách chơi,luật chơi,chơi tốt trò chơi theo yêu cầu của cô. 
- Trẻ biết bảo quản đồ chơi, sắp xếp đồ chơi gọn gàng.
- Mỗi trẻ một thẻ số trong phạm vi 3.
- Một số hỡnh ảnh về quy trỡnh làm ra hạt lỳa.
- Hai bảng gắn và cỏc loại cõy cao thấp khỏc nhau.
- Tranh ảnh về cỏc kiếu nhà, kộo, hồ dỏn.
- Đồ chơi ở cỏc gúc.
*Hoạt động 1: Bộ tham quan vườn cõy.
Cho trẻ tham quan vườn cõy ăn quả của bỏc nụng dõn.
* Hoạt động 2: Ai nhanh hơn.
- Cho trẻ tìm cõy có số quả là 3, Cho trẻ đếm và chọn thẻ số tương ứng.
- Cho trẻ chơi: Nối số quả với chữ số tương ứng.
* Hoạt động 3: Nhận biết số thứ tự trong phạm vi 3.
-Cho trẻ ngồi thành hàng ngang.
- Cho 3trẻ mỗi trẻ một thẻ số 1,2, 3.
- Cụ yờu 3 cầu trẻ này lờn bảng: "Người mang số 1 lờn bảngđầu tiờn, tiếp theo là người mang số 2 và cuối cựng là người mang số 3". Cụ xếp 3 trẻ này đứng thành một hàng ngang sao cho cả lớp đều nhỡn thấy những số được sắp xếp từ trỏi sang phải.
- Cụ hỏi cả lớp: Ai là người lờn bảng đầu tiờn? Tiếp theo là ai ? và người cuối cựng là ai?.
- Cụ làm tương tự với một số nhúm trẻ khỏc.
- Hỏi trẻ số thứ tự của cỏc số (Cả lớp, cỏ nhõn, nhúm).
- Cho trẻ tập núi cỏc sự việc xảy ra trong sự việc hàng ngày như: quy trỡnh làm ra hạt lỳa: Đầu tiờn làm đất, tiếp theo là cấy lỳa và chăm súc và cuối cựng là thu hoạch.
*Hoạt động 4: Ai giỏi nhất
- TC 1: Về đúng vị trí.
Cô phát cho mỗi trẻ 1 thẻ số, trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh trẻ đứng đúng theo thứ tự 1, 2, 3.
- TC 2: Thi xem ai nhanh . 
Hai đội thi nhau chọn tranh dỏn đỳng theo thứ tự cõy cao nhất, cõy thấp hơn và cõy thấp nhất.
*Hoạt động 1: TCVĐ. 
Cụ nhắc trẻ trước khi ra sõn chơi.
- TC 1: Cỏo và thỏ
- TC 2: Truyền tin.
 Cô giới thiệu tên trò chơi , cho trẻ nhắc cách chơi , luật chơi và cho trẻ chơi
* Hoạt động 2: Chơi tự do.
 Cho trẻ chơi xích đu ,cầu trượt .Cô bao quát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi.
* Giới thiệu bài hỏt: Sợi rơm vàng.
- Cô giới thiệu tờn bài hỏt.
- Cụ hỏt cho trẻ nghe theo nhạc.
- Cho trẻ hỏt theo cụ nhiều lần.
* Chơi TC:Chi chi chành chành.
Cô giới thiệu tên trò chơi , cho trẻ nhắc cách chơi , luật chơi và cho trẻ chơi
* Hoạt động gúc.
Cho trẻ chơi tự chọn ở gúc, cụ bao quỏt trẻ chơi, nhăc trẻ chơi đồ chơi cẩn thận, chơi xong cất xếp đồ chơi gọn gàng. 
Đánh giá
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 Thứ 5 ngày 24 tháng 11 năm 2011
Nội dung
Mục đích yêu cầu
chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
HĐAN
Hát + vỗ nhịp: Sợi rơm vàng.
-NH: Hạt gạo làng ta.
-TCAN: ễ cửa bớ mật.
HĐNT
QS tranh cỏnh đồng lỳa chớn
-TCVĐ:
+Gớo thổi cõy nghiờng.
+ Kộo cưa lữa xẽ.
-Vẽ theo ý thích.
HĐC
- Bộ học toỏn.
- Chơi TC: Pha nước giải khỏt.
- Hoạt động ở gúc 
- Cảm nhận được giai điệu của bài nghe hát. 
- Rốn kỹ năng vỗ nhịp.
-Trẻ nhớ tên bài hát,hát đúng nhạc, hiểu nội dung, vận động đúng theo nhạc bài hát. Chơi tốt TCAN.
Trẻ biết được nội dung của bức tranh.
Trẻ chơi thành thạo trò chơi theo yêu cầu của cô.
- Trẻ thực hiện được yờu cầu của bài tập.
-Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi.
- Trẻ biết bảo quản đồ chơi, sắp xếp đồ chơi gọn gàng.
- Đàn, thanh gừ.
- Tranh cỏnh đồng lỳa chớn.
-Xắc xô, sân bãi sạch sẽ.
- Vở toỏn, sỏp màu đủ cho số trẻ.
 *Hoạt động 1: Bé biết gì về bác nông dân
Trò chuyện cùng trẻ về công việc và sản phẩm của bác nông dân. Cô giới thiệu tên bài hát: Sợi rơm vàng.
*Hoạt động 2: Hát cho nhau nghe.
- Cô đàn cho cả lớp hát cùng cô 2 lần
- Cho nhóm nam, nhóm nữ hát
- Cỏc con sẽ chọ vận động gỡ với bài hỏt này.
- Mời trẻ lờn hỏt và thực hiện vận động trẻ chọn.
- Cho cả lớp hát và vỗ nhịp 2 lần.
- Nhóm nam hát, nhóm nữ cùng đứng lên vỗ nhịp.
- Các tổ thi đua nhau hát và vỗ nhịp.
*Hoạt động 2: Cô hát cháu nghe.
* Cô hát tặng các con một bài hát : “Hạt gạo làng ta” các con có thích không?
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát: Hạt gạo làng ta” 2 lần (lần 2 mời cả lớp cùng đứng lên làm động tác minh hoạ theo lời bài hát)
*Hoạt động 3: Cùng nhau thi tài
Trò chơi âm nhạc hát theo hình ảnh bức tranh,cô giới thiệu cách chơi,luật chơi,cho trẻ chơi 2-3 lần.
Cho cả lớp hát và vận động theo nhạc 1 lần bài hát : Cháu yêu cô chú cô nhân.
*Hoạt động 1: QS tranh cỏnh đồng lỳa chớn.
- Dặn dò trẻ trước lúc ra sân và giao nhiệm vụ cho trẻ.
- Cho trẻ quan sát thảo luận và đưa ra các ý kiến về bức tranh mà trẻ vừa được quan sát. 
- Cô khái quát lại , mỡ rộng nội dung , giáo dục trẻ.
*Hoạt động 2: TCVĐ. 
- TC 1: Gớo thổi cõy 
- TC 2: Kộo cưa lữa xẽ.
 Cô giới thiệu tên trò chơi , cách chơi , luật chơi và cho trẻ ch

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_nhanh_bo_biet_gi_ve_boc_non.doc