Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Bé vui Tết trung thu
I / Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết mùa thu có tết trung thu và ý nghĩa của ngày đó
- Biết tên bài thơ, bài hát về ngày đó.
- Ghi nhớ ý nghĩa của ngày tết trung thu, biểu diễn, đọc thơ về tết trung thu, chăm luyện tập thể dục, khéo léo sáng tạo.
+ Tôn trọng những ngày lễ của dân tộc, yêu quý kính trọng ông bà, cha mẹ.
còn khoai lang và ngô chúng mình thấy thế nào ? - Các thực phẩm đó chế biến thành những món gì ? - Muốn có thực phẩm phải làm gì ? - Thực phẩm đó thuộc nhóm gì ? * Cô treo tranh thực phẩm giàu chất Vitamin - Bức tranh này có những thực phẩm gì ? - Rau có màu gì ? - Củ có màu gì ? - Quả có màu gì ? - Ăn rau các con thấy thế nào ? - Ăn rau, củ quả các con thấy thế nào ? có ngon không ? - Rau, củ, quả là nhóm thực phẩm giàu chất gì ? - Muốn có rau củ, quả chúng ta phải làm gì ? - Trong các bữa ăn hàng ngày rất cần có món rau, củ và quả khác nó giúp cơ thể khỏe mạnh và đầy đủ chất. - Gd : Các con ạ để cơ thể chúng mình mau lớn và khỏe mạnh không chỉ có ăn, uống, tập thể dục là khỏe mạnh mà chúng ta phải ăn sao cho đủ chất phối kết hợp các món ăn có đầy đủ các chất mà cô vừa giới thiệu với các con là chất Đạm – Bột đường – Vitamin đấy. Chúng ta cần phải ăn uống khoa học và đầy đủ chất các bạn nhé. - Cô mời 2, 3 trẻ kể lại nhóm thực phẩm cô yêu cầu - Nhận xét trẻ kể * So sánh nhóm thực phẩm giàu chất Đạm - Vitamin - Cô yêu cầu trẻ so sánh điểm giống nhau và khác nhau: + Giống: đều là nhóm thực phẩm cung cấp các chất dinh dưỡng cho cơ thể + Khác: Nhóm thực phẩm giàu chất đạm là thịt, cá, trứngcòn thực phẩm giàu chất VTM là rau, củ, quả 2.2 Luyện tập - Trò chơi “ Thi nói nhanh”. - Cô nói cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ lên chơi 3-4 lần. - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. 3 Hoạt động 3. Bé vui chơi cùng bạn - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi hái quả vui vẻ - Nhận xét trẻ chơi. B/ Nhật ký trong ngày. Kế hoạch tổ chức hoạt động Thứ 2 ngày 8 tháng 11 năm 2010. A / Hoạt động có chủ định : Làm quen với nghề xây dựng I. Yêu cầu - Trẻ biết đặc điểm công việc cụ thể của nghề xây dựng, biết rõ đồ dùng và sản phẩm làm ra của nghề xây dựng. - Luyện kỹ năng nhận biết so sánh. - Giáo dục trẻ biết tôn trọng nghề xây dựng và biết giữ gìn sản phẩm của nghề xây dựng. II. Chuẩn bị 3 tranh có hình ảnh của nghề xây dựng Một số đồ dùng dụng cụ của nghề. Một số bài hát trò chơi. III.Tổ chức hoạt động 1. Hoạt động 1. Ngôi nhà của em Cô cho trẻ hát bài “ Nhà của tôi ” Chúng mình vừa hát bài gì ? Các con có biết ngôi nhà mà chúng mình ở do ai xây dựng lên không ? Nhà các con là nhà ngói hay nhà tầng ? Nhà con được quét vôi hay sơn màu gì ? Để ngôi nhà luôn sạch sẽ thì hàng ngày chúng mình phải làm gì ? Chúng mình cùng chơi trò chơi trời mưa để về chỗ nào ? 2. Hoạt động 2 : Bé cùng tìm hiểu về nghề xây dựng 2.1 Quan sát đàm thoại - Các con có biết ai xây lên những ngôi nhà không ? - Chúng mình cùng xem tranh gì đây nhé - Tranh vẽ về nghề gì vậy ? - Sao con biết là nghề xây dựng ? - Chú đang làm gì ? Chú mặc quần áo ntn ? trên đầu chú đội gì ? - Đúng rồi chú đang xây nhà đấy, con biết đây là gì không ? - Xây nhà cần những gì ? Viên gạch có màu gì ? hình gì ? - Con biết chú thợ xây làm việc ở đâu không ? - à chú làm việc ở ngoài trời rất vất vả đấy, con có thương các chú thợ xây không ? * Cả lớp trốn cô nào ! - Cô đố các con nghề xây dựng cần có những đồ dùng dụng cụ gì ? - Và trong tanh của cô có những đồ dùng gì đây ? - Con có biết đây là những đồ dùng gì không ? - Đó là những dụng cụ thông thường nhưng không thể thiếu được của các chú thợ xây khi xây dựng đấy. - Con có biết dao xây để các chú làm gì không ? - Để các chú lấy vữa cho vào những viên gạch để xây, thế còn bàn xoa dùng để làm gì ? - Các con rất giỏi đó là những dụng cụ cần thiết của các chú thợ xây đấy, ngoài ra còn rất nhiều các dụng cụ và đồ dùng khác nữa, cô con mình cùng tìm hiểu sau nhé. * Một ngôi nhà xây lên cần những nguyên vật liệu gì nhỉ ? Các con cùng nhìn xem này - Trong tranh có những gì gì vậy - Đó là những nguyên vật liệu để làm gì ? - Gồm có những gì đây ? cát có màu gì ? hạt to, hay nhỏ ? - Đây là gạch gì ? gạch có nhiều không ? - Và cả gì đây, à xi măng đấy, xi măng dùng để là gì ? - Còn gì để xây lên ngôi nhà nữa, đó là cây que, cây que có dài không ? - Tùy theo nhà to, hay nhỏ mà xẽ sử dụng nhiều cây hay ít cây đấy - Để xây dựng một ngôi nhà các con thấy có mệt không ? - Công việc rất vất vả nhưng các chú rất vui vẻ khi làm việc và các cô chú công nhân xây dựng dẫ xây dựng lên biết bao nhiêu ngôi nhà và những công trình to lớn có ích cho xã hội đấy. * Các con cùng nhìn lên bàn cô xem có gì ? - Chiếc dao xây và bàn xoa con thấy 2 cái này có gì giống và khác nhau ? - 2 dụng cụ này đều dùng để xây và dài có tay cầm - Có gì khác nhau không ? - Dao xây nhỏ hơn đầu nhọn là bằng sắt, còn bàn xoa to hơn và làm bằng gỗ. 2.2 Trò chơi - Trò chơi Ai nhanh tay - Cô chia trẻ thành 3 đội yêu cầu trẻ đi mua đồ dùng xây dựng xem đội nào mua được nhiều hơn là thắng cuộc - Cô nhận xét kết quả sau mỗi lần chơi 3. Hoạt động 3 : Cháu yêu cô chú công nhân - Các con có yêu các cô chú công nhân không. Cô cháu mình xẽ cùng nhau hát bài cháu yêu cô chú công nhân để tặng các cô chú thợ xây nhé. - Cô và trẻ cùng hát vài lần. B/ Nhật ký trong ngày. Thứ 3 ngày 9 tháng 11 năm 2010. A / Hoạt động có chủ định : Hát : Cháu yêu cô chú công nhân NH : Nhà của tôi TC : Nghe tiếng hát tìm đồ vật I. Mục đích yêu cầu. - Trẻ thuộc bài hát, hát diễn cảm rõ lời đúng giai điệu. - Luyện hát diễn cảm. - Trẻ thích hát múa, biết tôn trọng và yêu quý các cô chú công nhân . II. Chuẩn bị : Xắc xô, một số đồ dùng đồ chơi. III.Tổ chức hoạt động 1. Hoạt động 1. Bé vui múa hát . Cô cho trẻ hát bài “ Nhà của tôi ” Chúng mình vừa hát bài gì ? Các con có biết ngôi nhà mà chúng mình ở do ai xây dựng lên không ? Cô và trẻ cùng trò chuyện về các ngôi nhà của bé. 2. Hoạt động 2: Bé vui múa hát 2.1 Dạy hát : Cháu yêu cô chú công nhân. Giới thiệu bài : Cô hát lần 1 thể hiện cử chỉ điệu bộ Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. Cô hát lần 2 kết hợp động tác minh họa. Cô vừa hát cho các con nghe bài gì đấy ? Cả lớp hát cùng cô 2, 3 lần. Cô chú ý sửa sai cho trẻ Mời từng tổ lên hát Mời từng tốp hát Mời cá nhân trẻ hát . Cô và các con vừa hát bài gì đấy ? 2. 2 Nghe hát : Nhà của tôi. - Cô hát diễn cảm một lần. GT tên bài hát. - Cô hát lần 2 kết hợp động tác minh họa. - Trẻ hứng thú cô mời trẻ hát cùng cô . 2. 3 Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật. - Cô giới thiệu trò chơi. - Nói cách chơi – luật chơi. - Cả lớp cùng chơi 2, 3 lần. - Nhận xét trẻ chơi, khen ngợi động viên trẻ. 3. Hoạt động 3. Bé đọc thơ - Cô và trẻ cùng đứng lên xúm xít bên cô đọc bài thơ Cái bát xinh xinh. B/ Nhật ký trong ngày. Thứ 4 ngày 3 tháng 11 năm 2010. A / Hoạt động có chủ định Vđcb : Trườn xấp đập bóng Kh : Hát : Ra vườn hoa em chơi. I. Mục đích yêu cầu. - Trẻ biết phối hợp tay,chân để trườn xập và đập bóng . - Luyện kỹ năng khéo léo cho trẻ, nhanh nhẹn. - Luyện tập TD cho người khỏe mạnh và thích thể dục II.Chuẩn bị. - Sân bãi bằng phẳng. - Bóng - Xắc xô. III.Tổ chức hoạt động 1.Hoạt động 1. Bé trò chuyện cùng cô - Cô và trẻ đọc hát bài cháu yêu cô chú công nhân - Các con 2. Hoạt động 2.Bé cùng tập thể dục 2.1. Khởi động. - Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu đi theo mức chậm nhanh chậm.dưới sự điều khiển của cô. 2. 2. trọng động. a. BTPTC: - Tay: - Chân : - Bụng : - Bật : b. VĐCB: Trườn xấp đập bóng - Cô chia lớp làm 2 tổ. - Cô giới thiệu tên vận động - Cô làm mẫu một lần không giải thích - Lần 2 cô làm mẫu và giải thích. - Gọi 1,2 trẻ lên làm mẫu cho trẻ quan sát. - Mời từng tổ lên bật - Mời từng tốp bật - Mời cá nhân trẻ bật. - Mời hai tổ thi đua lên bật. - Cô quan sát và nhận xét chung. - Hỏi trẻ cô và các con vừa tập bài tập gì ? - Muốn cho cơ thể khỏe mạnh các con phải làm gì ? GD : Mỗi sáng thức dậy các con hãy vươn vai tập thể dục và đến trường lại cùng tập thể dục cùng cô để cho cơ thể khỏe mạnh hơn các con có đồng ý không. 2. 2. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2, 3 vòng. 3. Hoạt động 3. Bé đọc thơ hay. - Cô và trẻ cùng nhau hát bài ra vườn hoa em chơi 4 – 5 lần. - Tuyên dương, khen ngợi trẻ. B/ Nhật ký trong ngày. Thứ 5 ngày 14 tháng 11 năm 2010. A / Hoạt động có chủ định : So sánh nhiều hơn – ít hơn . I. Yêu cầu. - Trẻ biết so sánh nhiều hơn, ít hơn. - Sử dụng đúng từ nhiều hơn, ít hơn - Giáo dục trẻ học có ý thức, biết áp dụng thực tế. II. Chuẩn bị. Cô và trẻ đều có 2 bông hoa và 3 con bướm. Ddđc ở xung quanh lớp có dạng nhiều hơn, ít hơn. III. Tổ chức hoạt động 1 Hoạt động 1 : Bé trò chuyện cùng cô. - Cho trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân - Hỏi trẻ vừa hát bài gì ? - Các cô chú công nhân đã làm ra những sản phẩm gì ? Có ích không ? - Các con có yêu các cô chú công nhân không ? 2 Hoạt động 2 : Bé học toán nào. 2.1 Dạy trẻ so sánh nhiều hơn, ít hơn. - Cho trẻ đọc đồng dao đi lấy rổ đồ dùng. - Trong rổ có gì nào ? - Cô gắn nhóm bướm lên bảng và cho trẻ xếp tất cả nhóm bướm ra chiếu cùng cô - Cô gắn nhóm hoa lên bảng và yêu cầu trẻ xếp tất cả nhóm bướm ra chiếu - Đếm nhóm hoa và nhóm bướm - nhóm hoa và nhóm như thế nào với nhau ? - Vì sao con biết 2 nhóm không bằng nhau ? - Nhóm nào nhiều hơn ? nhiều hơn là mấy ? - Nhóm nào ít hơn ? ít hơn là mấy ? - Mời vài trẻ nhắc lại nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn. * Chơi “ Thi nói nhanh ” - Cách chơi Cô nói bông hoa trẻ nói ít hơn 1, Cô con bướm trẻ nói nhiều hơn 1. - Cô cho cả lớp chơi 2, 3 lần. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cô mời 1, 2 trẻ lên chỉ vào nhóm đối tượng trên bảng ( Hoa, bướm ) và nói theo yêu cầu của cô nhiều hơn 1, ít hơn 1 ( nói nhanh ). - Cô quan sát sửa sai cho trẻ - Động viên khen ngợi trẻ. - Cho trẻ lên tìm đồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp có dạng nhiều hơn, ít hơn - Mời 2, 3 trẻ lên tìm - Trẻ tìm được cô hỏi trẻ đã tìm được gì ? dùng để làm gì ? 2 nhóm này như thế nào với nhau, nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn - Cô động viên khen ngợi trẻ kịp thời. 2.2 Luyện tập - Chơi “ Thi ai nhanh ”. + Cô đặt 4 chiếc ghế và mời 5,6 trẻ lên chơi. trẻ làm các chú thỏ đi vòng quanh vừa đi vừa hát nghe hiệu lệnh mưa yo rồi thì chạy nhanh ngồi vào ghế, ai chậm chân là thua. - Cô cho trẻ nhận xét số ghế và số bạ
File đính kèm:
- giao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_nhanh_be_vui_tet_trung_thu.doc