Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh 3: Họ hàng và công việc cách thành viên trong gia đình bé - Nguyễn Thị Hiên

CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP

1. Trong lớp học.

- Trang trí các góc theo chủ đề

- Tranh ảnh về gia đình( các thành viên trong gia đình, đồ dùng trong gia đình, một số kiểu nhà.)

- Đồ dùng học liệu mở để trẻ làm đồ chơi: giấy bìa, chai, lọ

- Đồ dùng, đồ lắp ghép để trẻ tham gia các hoạt động, để vừa tầm, dễ nhìn, dễ thấy

- Băng đĩa nhạc, thơ, chuyện liên quan đến chủ đề

- Đồ chơi đóng vai theo chủ đề: gia đình, nấu ăn .

- Dụng cụ vệ sinh lớp học

- Một số trò chơi vận động, trò chơi dân gian

2. Ngồi lớp học.

- Tạo góc thiên nhiên/ khoa học: Cây, hoa, hạt, cát,sỏi,đá, dất .

- Đồ chơi ngoài sân xích đu cầu trượt

- Góc chơi cát nước, đồ chơi cát nước.

 

doc38 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề nhánh 3: Họ hàng và công việc cách thành viên trong gia đình bé - Nguyễn Thị Hiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cháu đi tham quan.
- Hướng dẫn cháu nhận xét nhóm mình, nhóm bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Động viên nhóm chơi chưa tốt để lần sau cháu cố gắng hơn.
* Kết thúc
- Hướng dẫn cháu cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Chú ý nghe
- Trẻ lắng nghe
- Tự chọn nhóm và phân vai chơi với nhau
- Chơi cùng nhau..,
- Cháu về nhóm chơi.
- Kểâ nhóm chơi.
- Cháu hứng thú tham gia vào nhóm chơi, vai chơi.
- Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi.
- Giao lưu đồn kết
- Cả lớp hát 
- Cả lớp đi tham quan.
- Nhận xét nhóm mình nhóm bạn.
- Cháu chú ý lắng nghe
- Các nhóm cất đồ chơi đúng nơi quy định.
BÉ LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT
Đề tài: Làm quen từ mới cắt tĩc, kế tốn, văn thư
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết và hiểu được các từ cắt tĩc, kế tốn, văn thư
- Trẻ phát âm to, rõ chuẩn các từ cắt tĩc, kế tốn, văn thư
- Giáo dục trẻ biết thương yêu và giữ gìn vệ sinh cho ngơi nha luon sạch đẹp
II. Chuẩn Bị
( Dùng phương pháp trực quan hành động với tranh ảnh)
* NDKH: - KPKH: Cơ cùng trị chuyện với trẻ về một số nghề của mọi người trong gia đình trẻ
 - Tốn :Số đếm
 - AN: nhà của tơi
NDLG: VSDD
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:Ổn định lớp
Cơ cùng cả lớp hát bài “ nhà của tơi”
- Đàm thoại về nội dung bài hát
- Các con vùa hát xong bài hát gì?
- Bài hát nhắc tới cái gì ?
Hoạt động 2:Làm quen từ mới “cắt tĩc, kế tốn, văn thư”
Những người thân trong gia đình con làm những việc gì?
- Các con quan sát xem trên máy chiếu cơ cĩ đồ dùng và hình ảnh của nghề gì nhé?
- À đây là nghề cắt tĩc đúng khơng ?
- Cơ cho trẻ phát âm ba lần liên tục từ “cắt tĩc”
Cơ tổ chức cho trẻ đọc theo lớp, tổ, nhĩm cá nhân
Cơ chú ý lắng nghe và sửa sai cho trẻ
*Giáo dục: Các con phải biết yêu quý và tơn trọng cơ giáo của mình 
Tương tự như trên cơ giới thiệu từ bác sĩ, buơn bán
Hoạt động 3: Kết thúc
-Cơ cho trẻ đọc lại ba từ mới vừa học 
-Giáo dục 
-Cơ cùng cả lớp hát bài “ nhà của tơi”và đi nhẹ nhàng ra ngồi
- Trẻ hát cùng cơ
- Trẻ đàm thoại cùng cơ
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
-Trẻ phát âm
-Trẻ chú ý
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc
- Trẻ lắng nghe
Lớp hát và đi ra ngồi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Quan sát gĩc thiên nhiên của bé
TC: Cướp cờ
Chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Trẻ chú ý quan sát và nêu nhận xét về góc thiên nhiên biết chơi trò chơi đúng luật. 
2. Kỹ năng:
- Ren kỹ năng quan sát, sự chú ý, ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ, vận động cho trẻ.
3. Thái độ:
- GDtrẻ biết chăm sóc, bảo vệ góc thiên nhiên, biết liên kết với bạn trong khi chơi.
- Hiểu luật chơi cách chơi của các trò chơi.
- Hướng thú tham gia vào các hoạt động.
II. Chuẩn bị.
 - Góc thiên nhiên, cờ
- Sân chơi sạch sẽ, bóng mát an toàn.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
*.Hoạt động1: Quan sát góc thiên nhiên.
- Tổ chức cho cháu hát bài : Khúc hát dạo chơi.
- Tổ chức cho trẻ đi dạo.
- Cho trẻ quan sát góc thiên nhiên và yêu cầu trẻ nêu nhận xét.
Ví dụ : Đây là góc gì ? trong góc thiên nhiên có gì ? Đây là cái gì ? cây cao hay thấp ? To hay nhỏ ? Thân cứng hay thân mềm ?
- Thân, cành, lá có màu gì ?...
- Muốn cho góc thiên nhiên đẹp hơn mơi trường xanh-sạch -đẹp chúng ta phải làm gì ? 
* Hoạt động 2: Trò chơi. Cướp cờ
+ Cô phổ biến luật chơi, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Động viên cháu hứng thú tham gia chơi.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích
- Cô bao quát lớp.
- Cả lớp hát cùng cô.
- Trẻ đi dạo.
- Quan sát nêu nhận xét về thời tiết.
- Trả lời câu hỏi
- Trẻ trả lời câu hỏi.
- Chăm sóc tưới nước, bắt sâu, cắt lá khô....
- Chú ý lắng nghe
- Hứng thú chơi.
- Chơi theo ý thích.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
Kể chuyện. Đôi dép
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết tên câu chuyện, nội dung câu chuyện và bài học của câu chuyện.
- Rèn kỹ năng nghe và cảm nhận truyện 
- giáo dục trẻ giữ gìn cơ thể sạch sẽ. Khi đi dép phải đi dép phải
II. Chuẩn bị.
- Tranh truyên “Đôi dép”
- Câu hỏi đàm thoại
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
*. Hoạt động1: Kể chuyện “Đôi Dép”
- Cô giới thiệu tên câu chuyện.
- Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện cậu “Đôi dép”. 
- Cô hỏi trẻ cô vừa kể câu chuyện gì?
- Qua câu chuyện rút ra bài học gì cho bản thân mình?
- Đôi dép có ích lợi như thế nào?
- Con cần phải như thế nào với đôi dép của mình? 
* Hoạt động2 :Chơi tự do
- Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích.
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Truyện “Đơi dép”
- Phải thường xuyên đi dép
- Giữ cho chân luôn sạch sẽ
- Giữ gìn
- Trẻ chơi theo ý thích
Nêu gương – Vệ sinh – Trả trẻ 
- Tổ chức cho trẻ nêu gương cuối ngày.
- Cô nhận xét chung, nhắc nhở động viên trẻ để tuần sau cháu cố gắng hơn.
- Chuẩn bị quần áo dày dép gọn gàng cho trẻ.
- Trả trẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.
*Nhận xét cuối ngày 	
Thứ tư ngày 07 tháng 11 năm 2012
AI ĐỌC HAY THẾ !
Đón trẻ – Trò chuyện – Thể dục sáng – Uống sữa
1. Đón trẻ:
- Cô ân cần niềm nở đón trẻ vào lớp nhắc nhở cháu chào cô, bạn cất cặp đúng nơi quy định
2.Trò chuyện 
 - Cô trò chuyện với trẻ về họ của bé, họ hàng nhà bé
 - Cô mở máy catset cho trẻ nghe các bài hát, bài thơ có trong chủ đề
3. Thể dục sáng
- Cô tổ chức cho cháu tập thể dục sáng Hô hấp: 3, tay 2, Bụng 3, Chân 1
4. Uống sữa
- Cô chia sữa cho từng cháu uống sữa.
BÉ VUI ĐỌC THƠ
Thơ: Thăm nhà bà
 I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ
- Trẻ thuộc thơ và thể hiện âm điệu vui tươi, êm dịu, nhịp điệu chậm rãi của bài thơ
2. Kỹ năng :
- Phát triển ở trẻ kỹ năng cảm nhận thơ
- Phát triển ngơn ngữ: Đọc thơ mạch lạc rõ ràng, phát triển khả năng chú ý tưởng tượng 
3. Thái độ
- giáo dục trẻ biết giúp đỡ ơng bà bố mẹ cho gà ăn và yêu quý các con vật nuơi trong gia đình 
II. Chuẩn bị
- Ghế ngồi cho cơ và trẻ
- Cơ đọc diễn cảm bài thơ 
- Tranh thơ: “Thăm nhà bà”
- Câu hỏi đàm thoại
* Nội dung tích hợp- lồng ghép:	
Âm nhạc: Hát “Cháu yêu bà”
Khám phá khoa học: Trò chuyện về gia đình
LQVT: Đếm số lượng 
Giáo dục lễ giáo
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động cô 
Hoạt động trẻ
 1.Hoạt động 1: Ổn định, trị chuyện.
- Cho trẻ ngồi vào ghế hình chữ u
 - Tổ chức cho cháu hát bài: "Cháu yêu bà” của tác giả Xuân Giao
 - Trị chuyện về gia đình bé
 - Trong gia đình con cĩ những ai ?
 - Cĩ ơng bà khơng ? cĩ đến thăm ơng bà khơng ?
 - Đến thăm bà thì làm gì giúp bà ?
 - Cĩ một bài thơ nĩi đến bé đến thăm bà, bé đã làm gì nhé.
 2. Hoạt động 2: Đọc thơ cho trẻ nghe.
 - Cơ đọc diễn cảm thơ lần 1.
 - Cơ vừa đọc bài thơ “Thăm nhà bà” của tác giả Như Mạc
 - Cơ đọc lần 2 tĩm tắt nội dung bài thơ
 Bé đến thăm nhà bà nhưng bà đi vắng cĩ 1 đàn gà chơi ngồi nắng. Bé đã đứng ngắm nhìn và gọi
gà cho gà ăn, gà chạy nhanh đến ăn thĩc, bé nhẹ nhàng lùa vào mát 
 - Bây giờ cơ sẽ đọc cho các con xem tranh 
 - Cơ đọc thơ theo tranh 
 - Khi cơ đọc tranh thơ chữ to, phải chú ý kỹ năng đọc, đọc từ trên xuống dưới, từ trái qua phải 
 - Cơ đàm thoại câu hỏi 
 - Bài thớ cĩ tên là gì ?
 - Của tác giả nào ?
- Đến thăm bà bà đi đâu ?
 - Cĩ gì chơi ngồi nắng ?
 - Ai đứng ngắm ?
 - Cháu đứng ngắm gì ?
 - Rồi gọi gà làm gì ?
 - Gà kêu như thế nào ?
 - Cháu đã làm gì ?
 - Cơ cùng trẻ làm động tác gọi gà: Bập, bập, bập. Gà kêu chiếp, chiếp.
 3. Hoạt động3: Dạy trẻ đọc thơ. 
 - Cơ mời cả lớp đọc diễn cảm bài thơ
 - Cơ nhắc trẻ ngắt nghĩ đúng câu
 - Mời tổ, nhĩm đọc diễn cảm bài thơ
 - Cơ mời cá nhân đọc
 - Cơ mời một bạn lên đọc thơ và chỉ tranh thơ 
 - Trong quá trình trẻ đọc cơ chú ý sữa sai động viên tuyên dương trẻ 
 - Giáo dục trẻ biết giúp đỡ ơng bà, bố mẹ cho gà ăn và yêu quý các con vật nuơi trong gia đình 
 4. Hoạt động4: Kết thúc.
 - Củng cố. Cơ hỏi lại đề tài 
 - Cả lớp đọc thơ “Thăm nhà bà” đi ra ngồi 
 - Trẻ hát 
 - Trẻ trị chuyện
- Trẻ kể
 - Trẻ trả lời
 - Trẻ kể
 - Cháu chú nghe
 - Trẻ lắng nghe 
 - Trẻ nghe, nhắc lại
 - Trẻ lắng nghe
 - Trẻ nghe và quan sát tranh 
- Trẻ nghe, quan sát
- Thăm nhà bà
- Như Mạc
- Bà đi vắng 
- Cĩ đàn gà
- Cháu đứng ngắm
- Đàn gà con
- Cho gà ăn
- Chiếp, chiếp
- Lùa vào mát
- Trẻ làm động tác theo cơ
- Lớp đọc thơ 
- Tổ, nhĩm đọc thơ
- Cá nhân đọc thơ
- Cá nhân đọc kết hợp tranh thơ
 - Trẻ lắng nghe 
- Trẻ nhắc lại 
 - Lớp đọc thơ đi ra ngồi
HOẠT ĐỘNG GÓC
 Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn
 Góc học tập: Đọc thơ
Góc nghệ thuật: Tô màu tranh
Góc xây dựng: Xây nhà 
Góc thiên nhiên: Thí nghiệm vật chìm, nổi 
 I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ biết đĩng vai gia đình cĩ bố, mẹ, con và biết nấu ăn 
- Trẻ biết cùng nhau bàn bạc, thoả thuận vai chơi cùng bạn.
- Mạnh dạn trong giao tiếp, thể hiện được vai, mối quan hệ giữa các vai với nhau.
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và hứng thú trong góc chơi.
- Biết lấy và sắp xếp đồ chơi gọn gàng
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng nấu ăn, em bé
- Tranh gia đình, nấu ăn
- Gạch các khối gỗ, cây hoa, thảm cỏ ngơi nhà
- Đồ dùng thí nghiệm vật chìm nổi
- Một số đồ dùng, đồ chơi phục vụ các gĩc
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*. Hoạt động 1: Thỏa thuận:
- Cơ tập trung trẻ lại hát “Cả nhà thương nhau”
- Cùng trẻ trị chuyện về bài hát.
- Cơ nêu chủ đề chơi, vai chơi, gĩc chơi chủ đạo ngày thứ 4: Gĩc phân vai. Gia đình, nấu ăn
- Cùng trẻ trao đổi về nội dung chơi 
- Cho trẻ chọn gĩc chơi, vai chơi. Bầu nhĩm trưởng 
- Nhắc trẻ khi chơi phải chơi nhẹ nhàng khơng tranh dành đồ chơi, vứt

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_nhanh_3_ho_hang_va_cong_vie.doc
Giáo án liên quan