Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Một số ngành nghề

PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

- Trẻ có khả năng vận động một cách tự nhiên và khéo léo, biết phối hợp trẻ khác cùng hào hứng tham gia vào các hoạt động thể lực, ở một số bài tập phát triển cơ, hô hấp

- Tập luyện các kỹ năng vận động: bò thấp chui qua cổng, ném trúng đích thẳng đứng

- Phát triển các tố chất nhanh nhẹn, dẻo dai, khéo léo

- Có khả năng phối hợp tay – mắt, cử động của bàn tay, ngón tay để gấp giấy làm đồ chơi, sử dụng kéo, xếp chồng các khối vuông nhỏ bằng các ngón tay.

- Trẻ chơi được trò chơi: gieo hạt, chèo thuyền, bắt vịt con.

- Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ, đúng giờ sẽ có sức khỏe

- Biết giữ gìn vệ sinh: rửa tay chân sạch sẽ khi chơi và lao động

- Không đi cùng người lạ khi cô chưa cho phép.

- Biết một số biểu hiện đơn giản khi bệnh (ho, đau răng, nhức đầu.)

 

docx11 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 11/02/2022 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Một số ngành nghề, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iển tình cảm xã hội
*Góc phân vai:
- bán hàng, cô giáo, bác sĩ, cửa hang ăn uống
- Bác cấp dưỡng.
*Góc sách truyện:
-Xem tranh ảnh, kể chuyện theo tranh.
-Xem tranh ảnh các ngành nghề.
*Góc âm nhạc:
- Hát múa các bài hát về nghề nghiệp.
*Góc xây dựng:
 -Xây trường học, bệnh viện.
*Góc tạo hình:
-Vẽ, xé dán các loại đồ dùng, sản phẩm các nghề.
- Thể hiện tình cảm của mình thông qua các vai chơi
- Trẻ có ý thức kính trọng và lễ phép với người lớn, yêu quý các cô các bác làm nghề khác nhau
*Giáo dục bảo vệ môi trường:
-Yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên và mong muốn giữ gìn bảo vệ môi trường sống.
Phát triển nhận thức
* Khám phá xã hội:
- Trò chuyện về một số nghề phổ biến
-Phân loại các đồ dùng theonghề.
- Biết tôn trọng thành quả lao động
- Thực hiện qui tắc trong sinh hoạt
* Làm quen với toán:	
- Nhận biết khối vuông, khối chữ nhật biết đếm đến 4 - nhận biết chữ số 4
Phát triển thẩm mỹ
* Tạo hình:
- Nặn cái bát
- Cắt dán đồ dùng một số nghề, tô màu một số nghề
*Âm nhạc:
- Dạy hát : Cháu yêu cô chú công nhân, cô giáo
- Nghe hát: tía má em, cô giáo miền xuôi
- Vận động: vỗ tay theo phách
- Trò chơi âm nhạc: giọng hát to giọng hát nhỏ
KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ NGHỀ BÉ BIẾT( 1 tuần)
Thời gian: 27/2 đến 2/3
I/ Yêu cầu
Cháu biết một số nghề: Công việc sản phẩm của 1 số nghề
Biết bò thấp chui qua cổng và hứng thú khi chơi trò chơi kéo co
Nặn được cái bát
Biết đếm và nhận biết nhóm có 4 đối tượng, nhận biết chữ số 4
Hát thuộc và vỗ nhịp được bài“Cháu yêu cô chú công nhân”
Thuộc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”
Cháu chơi được các trò chơi và chơi đúng luật
II/ Chuẩn bị
- Tranh ảnh về chủ đề nghề nghiệp: tranh về các nghề phổ biến trong xã hội: thợ xây, thợ mộc, đầu bếpcác nghề về giúp đỡ cộng đồng: Bác sĩ, Công an, bác đưa thưvề các nghề truyền thống của địa phương: công nhân, nông dân, giáo viên. Để trang trí mội trường ngoài cho trẻ làm quen và để dùng trong tiết Khám phá khoa học.
- Đồ chơi, đồ dùng về nghề nghiệp: búa, kéo, pay, ki hốt ráccây xanh, khối gỗ cho trẻ hoạt động góc. Giấy lịch, hộp kem đánh răng để làm tranh, album. Chuẩn bị đồ chơi nội trợ, áo quần chơi góc phân vai.Tranh lô tô, đồ dùng về nghề nghiệp cho trẻ chơi trong góc toán.
- Cây xanh, vạch mức, túi cát, thang thể dục để cho trẻ tập thể dục.
- Tranh về thơ: “Bé làm bao nhiêu nghề”, 
- Đàn, các dụng cụ gõ, minh họa cho tiết âm nhạc.
- Đồ dùng về sản phẩm nghề: búa, kéo, liềm cho trẻ làm quen trong số lượng 4.
- Tranh mẫu của cô về “chú bộ đội” cho trẻ vẽ, tranh vẽ dụng cụ nghề, mẫu nặn về sản phẩm các nghề hướng dẫn trẻ thực hiện trong tiết tạo hình.
- Vật liệu để trẻ tạo sản phẩm theo ý thích: tạo búp bê từ hộp kẹo, hộp sữa
Thời gian
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
* Đón trẻ
- Cô đón cháu vào lớp,trao đổi trò chuyện cùng cháu về ngày nghỉ cuối tuần ở nhà.
- Cho cháu chơi theo ý thích
* Mở chủ đề :
- Cô trò chuyện, đàm thoại cùng trẻ về các nghề phổ biến có trong xã hội: Thợ mộc, thợ xây, kiến trúc sư, nhân viên bán hàng, thợ làm đầu về các nghề truyền thống của địa phương, về các nghề giúp đỡ cộng đồng: bác sĩ, y tá, công an, bộ đội, bác đưa thư.
+ Các con biết trong xã hội của mình có những ngành nghề nào không?
+ Ba, mẹ các con làm nghề gì?
+ Các con thích lớn lên mình sẽ làm gì, tại sao?
+ Các con có biết đồ dùng của nghề xây dựng gồm có những gì không?
+ Ai biết sản phẩm của nghề nông là gì?
- Cô cùng trẻ trang trí tranh chủ điểm, làm một số album về nghề nghiệp, về đồ dùng của các nghề.
- Trò chuyện với phụ huynh ủng hộ một số vật liệu mở: hộp chai, hộp kem đánh răng, giấy lịch để cô và trẻ cùng thực hiện một số hoạt động học, chơi, làm đồ chơi mở: cái búa, cái xẻng, cái pay... 
* Tiêu chuẩn bé ngoan
- Cháu đi học đều
- Giờ học biết chú ý lên cô, giơ tay phát biểu
- Cháu đánh răng đúng thao tác
- Biết phụ cô dọn bàn ăn.
*Điểm danh: Tổ trưởng báo cáo bạn vắng và lấy hình bạn vắng
-Cho trẻ dự báo thời tiết trong ngày
Thể dục sáng
- Hô hấp 1 : Hít thở sâu 
- Tay: 2 tay đưa ra trước gập khuỷu tay
- Bụng: Đứng cúi người về trước Tập 4 lần 4 nhịp
- Chân : Đứng đưa 1 chân ra trước, khụy gối 
- Bật: Bật tách chân- khép chân
* Hồi tĩnh : Cháu đi nhẹ hít thở sâu 
* Cháu tập các động tác 4 lần – 4 nhịp
* Cô cho cháu tập với hoa
Hoạt động học
* KPKH
Một số nghề bé biết 
* HĐTH
Nặn cái bát
*HĐPTTC
- Bò thấp chui qua cổng
TC: kéo co
* HĐLQVT
Nhận biết nhóm có 4 đối tượng –Nhận biết chữ số 4
* HĐÂN
- DVĐ : Cháu yêu cô chú công nhân
- NH: Tía má em
- TC: Giọng hát to- giọng hát nhỏ 
* HĐVH;
Thơ : Bé làm bao nhiêu nghề 
Hoạt động ngoài trờ
* LQÂN : Cháu yêu cô chú công nhân
- CĐ: Trèo thuyền
- DG: Nu na nu nống
- Chơi tự chọn
* Làm ngôi nhà bằng vật liệu phế thải
- CĐ: Kéo co
- DG: Ném còn
- Chơi tự chọn
* Cháu kể chuyện sáng tạo theo tranh vẽ
 - CĐ: Nhảy qua dây
- DG: Bịt mắt bắt dê
- Chơi tự chọn
* QS và trò chuyện về bác lao công
- CĐ: Mèo đuổi chuột
- DG: Lộn cầu vòng
- Chơi tự chọn
* Giáo dục sức khỏe răng miệng : Làm thế nào để cho răng sạch
- Cháu thực hành chải răng
Hoạt động góc
- Góc phân vai : Bác sỹ, cô giáo
- Góc xây dựng : Xây trường mẫu giáo
- Góc KPKH : Làm chìm một vật nổi
- Góc nghệ thuật : Tô, vẽ , nặn sản phẩm của các nghề
- Góc học tập- sách : Xem tranh ảnh về chủ đề
Hoạt động chiều
* LQTH : Nặn cái bát
- Trò chơi: Thuyền vào bến
* Tập cháu cắt hình một số nghề
 - Trò chơi: chèo thuyền
* LQ thơ Bé làm bao nhiêu nghề
- Trò chơi: Lăn bóng
- Lau chùi sắp xếp kệ đồ chơi
- Trò chơi: Người làm vườn
* Biểu diển văn nghệ cuối tuần
- Chơi tự do
Vệ sinh trả trẻ
Nêu gương cắm cờ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nhận xét đánh giá
* Góc phân vai
Cô giáo, bác sĩ
Trọng tâm thứ 2
- Thể hiện được vai chơi, giao tiếp qua lại giữa cô giáo và học sinh., giữa bác sĩ và bệnh nhân
- 1 số đồ dùng đồ chơi bác sĩ,cô giáot
- Các đồ dùng đồ chơi nấu ăn.
- Cho trẻ nhận vai chơi và tự phân vai chơi với nhau?
 - Cháu tự thoả thuận vai chơi
- Liên kết với các nhóm chơi khác
* Góc xây dựng
Xây trường mẫu giáo
Trong tâm thứ 3
- Biết cách xây dựng lắp ghép để tạo thành ngôi trường
- Biết trang trí nhiều cảnh vật xung quanh trường
- Bộ ráp hình, gạch xây dựng, ,cây xanh ,hoa cỏ.
- Đồ chơi ngoài trời
- Trò chuyện với trẻ về ngôi trường
- Đàm thoại về cách xây
- Trẻ tự phân vai chơi trong nhóm
- Cho trẻ chơi
* Góc nghệ thuật
- Vẽ, nặn, cắt dán, Tô màu các nghề 
- Hát múa các bài hát về chủ điểm.
Trong tâm thứ 4
- Trẻ biểu diễn được các bài hát có nội dung về nghề nghiệp
- Trẻ hát múa hồn nhiên, mạnh dạn
- Tô màu các nghề, làm anh bum
- Một số dụng cụ âm nhạc
- Giấy có in mẫu sẵn các dụng cụ nghề
- Giá treo sản phẩm.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề 
- Giới thiệu chương trình biểu diễn văn nghệ
- Trẻ thực hiện tô màu, nặn, cắt dán các nghề. 
* Góc học tập
Xem tranh ảnh về các nghề
Trọng tâm thứ 5
- Biết chọn những tranh ảnh về một số nghề và sản phẩm của các nghề.
- Tranh ảnh về một số nghề
- Sách truyện về chủ điểm
Cho trẻ tự chọn xem các loại sách mà trẻ thích
- Khuyến khích trẻ kể chuyện theo tranh vẽ, hình ảnh
* Góc khám phá khoa học- 
Làm chìm một vật nổi
Trọng tâm thứ 6
- Giúp trẻ nhận biết được những đồ vật nổi khi bỏ vào trong cốc úp dưới nước thì ũng sẽ chìm theo
- Một chậu nước
- Một cốc thủy tinh to
- Một vài đồ dùng nổi trong nước như : Bóng bàn, nút chít nhỏ
- Cho trẻ trẻ đặt đồ chơi vào chậu nước gần đấy và cho trẻ quan sát và nhận xét ( Đồ chơi nổi trong nước)
- Cho trẻ úp cốc thủy tinh vào đồ chơi đang nổi trên mặt nước và đẩu cốc xuống cho miệng cốc chạm vào đấy chậu.
- Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét điều gì sẽ xảy ra? 
KẾ HOẠCH TUẦN 
CHỦ ĐỀ NHÁNH : ĐỒ DÙNG CỦA MỘT SỐ NGHỀ ( 1 tuần)
Từ ngày: 5 đến 9/3
I/ Yêu cầu
Cháu biết mỗi nghề có 1 đồ dùng khác nhau
Cháu biết đi chạy bước qua các chướng ngại vật và chơi được các trò chơi
Cháu biết cắt dán 1 số đồ dùng của một số nghề.
Nhận biết khối vuông khối chữ nhật
Hát thuộc bài“Cô giáo”
Hiểu câu chuyện “ Sự tích quả dưa hấu”
Cháu chơi được các trò chơi và chơi đúng luật
II/ Chuẩn bị
Tranh, đồ dùng của các nghề : nghề mộc, nghề may, nghề xây dựng, nghề nông. 
Lôtô các nghề trên
 Quần áo công nhân, nông dân, thợ mộc 
 Bài hát, bài thơ về các nghề. 
Đồ chơi, đồ dùng về nghề nghiệp: búa, kéo, pay, ki hốt ráccây xanh, khối gỗ cho trẻ hoạt động góc. Giấy lịch, hộp kem đánh răng để làm tranh, album. Chuẩn bị đồ chơi nội trợ, áo quần chơi góc phân vai. Tranh lô tô, đồ dùng về nghề nghiệp cho trẻ chơi trong góc toán.
Cây xanh, vạch mức, túi cát, đích để trẻ ném
Tranh về câu chuyện: “ Sự tích quả dưa hấu”, 
Đàn, các dụng cụ gõ, minh họa cho tiết âm nhạc.
Tranh mẫu của cô về môn tạo hình
Vật liệu để trẻ tạo sản phẩm theo ý thích: tạo búp bê từ hộp kẹo, hộp sữa
Thời gian
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
* Đón trẻ
- Cô đón cháu vào lớp,trao đổi trò chuyện cùng cháu về ngày nghỉ cuối tuần ở nhà.
- Cho cháu chơi theo ý thích
- Cô trò chuyện, đàm thoại cùng trẻ về các nghề phổ biến có trong xã hội: Thợ mộc, cô giáo và đồ dùng của các nghề đó
+ Ba, mẹ các con làm nghề gì?
+ Các con thích lớn lên mình sẽ làm gì, tại sao?
- Trò chuyện với phụ huynh ủng hộ một số vật liệu mở: hộp chai, hộp kem đánh răng, giấy lịch để cô và trẻ cùng thực hiện một số hoạt động học, chơi, làm đồ chơi mở: cái búa, cái xẻng, cái pay... 
* Tiêu chuẩn bé ngoan
- Cháu đi học đều
- Giờ học biết chú ý lên cô, giơ tay phát biểu
- Cháu đánh răng đúng thao tác
- Biết phụ cô dọn bàn ăn.
* Điểm danh: Tổ trưởng báo cáo bạn vắng và lấy hình bạn vắng
- Cho trẻ dự báo thời tiết trong ngày
Thể dục sáng
- Hô hấp : Thổi nơ bay
- Tay vai : Hai tay đưa lên cao, về trước, sang ngang. 
- Bụng : Đứng quay người sang bên 
- Chân : Đứng 1 chân lên trước khụy gối 
- Bật : Bật tách chân, khép chân 
* hồi tĩnh : Cháu đi nhẹ hít thở sâu
* Cháu tập các động tác 4 lần – 4 nhịp
* Cô cho cháu tập với hoa, nơ
Hoạt động học
* KPKH
Trò chuyện về đồ dùng củ

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_mot_so_nganh_nghe.docx