Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Một số hiện tượng tự nhiên
1.Phát tiển thể chất.
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ.
-Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khoẻ, biết cách tránh mưa, gió, bụi. để giữ gìn và bảo vệ sức khoẻ.
- Nhận biết sự ảnh hưởng của một số HTTN đối với cuộc sống của con người và môi trường( mưa gió, bão, lũ lụt.)
- Nhận biết và tránh những nơi nguy hiểm: ao, sông, suối, sông, hồ, biển.
* Phát triển vận động.
-Rèn kỹ năng vận động tự tin,khéo léo của bàn tay và ngón tay khi tạo ra các sản phẩm tô, vẽ cắt,xé, nặn
-Phát triển bài tập bật liên tục qua trướng ngại vật.Biết phối hợp chân, tay khi chạy, ném xa, nhảy xa.
- Hình thành thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày,có hành vi văn minh trong ăn uốngvà phòng bệnh
khi nghe cô đọc thơ. Biết quan tâm tới bạn bè trong lớp và nhận xét bạn theo TCBN. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi các góc, góc tạo hình. - Sân trường nơi không nắng gắt. - NDTH: PTNT, PTVĐ, PTNN. III. Tiến hành: 1. Hoạt động học:Tạo hình Bé vẽ mùa trong năm (Đề tài). *HĐ1. Mở đầu: Cùng trẻ đọc thơ: Bốn mùa. - Có những mùa gì xuất hiện trong bài thơ? Mùa thu, mùa đông, mùa hè, mùa xuân. - Mùa thu, mùa đông, mùa hè, mùa xuân có đặc điểm như thế nào? *HĐ2. Trọng tâm: - Cho trẻ đến xem tranh vẽ các mùa trong năm: + Tranh vẽ gì?- Tranh vẽ mùa xuân, hạ, thu, đông. + Mùa đó được vẽ trong tranh như thế nào? + Tác giả sử dụng nguyên phế liệu gì trong tranh? Dùng bông để làm mây và tuyết... - Các con định vẽ tranh về mùa gì? - Vẽ như thế nào? - Cho trẻ thực hiện. ( Cô bao quát trẻ, gợi ý sự sáng tạo, khuyến khích trẻ dùng nguyên phế liệu để trang trí tô điểm cho tranh) - Mở nhạc nhẹ tạo cảm hứng cho trẻ. * Nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ mang bài treo lên trên giá. - Con thích bài nào? Vì sao? - Bài này có điểm gì sáng tạo? - Cô chốt lại ý kiến, khen trẻ, động viên những trẻ chưa hoàn thành tiếp tục thực hiện vào hoạt động góc. *HĐ3. Kết thúc: - Cất đồ dùng đồ chơi giúp cô. 2. Hoạt động ngoài trời: *HĐ1. Trò chơi: Mưa to mưa nhỏ. - Một số trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô củng cố lại và cho trẻ chơi. *HĐ2. HĐCMĐ: Cùng nhau trò chuyện về thời tiết. - Cảm nhận của các con về thời tiết hôm nay như thế nào? - Cho trẻ thảo luận với nhau theo 3 nhóm về: bầu trờ, những đám mây, gió..., ông mặt trời đã mọc chưa? - Dự đoán xem từ giờ tới chiều thời tiết có thay đổi không? - Dự đoán xem thời tiết ngày mai như thế nào? - Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ sức khoẻ cho phù hợp với thời tiết. *HĐ3. Chơi tự do: - Trẻ chơi ở khu đu quay, vòng, bóng. phấn. - Bao quát trẻ chơi. 3. *HĐ4. Nêu gương cuối ngày: Thứ 3 ngày 21 tháng 02 năm 2012 I. Mục đích - Giúp trẻ biết thời tiết và các mùa trong năm ích lợi và tác hại của từng mùa tới đời sống của con người - Cùng nhau trò chuỵện về thời tiết, thông qua đó phát triển ngôn ngữ và vốn hiểu biết của trẻ. Hứng thú chơi trò chơi cùng bạn. - Giúp trẻ phát triển kỹ năng nghe hiểu và cảm nhận nhịp điệu của bài khi hát theo mưa Biết quan tâm tới bạn bè trong lớp và nhận xét bạn theo TCBN. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi về các mùa trong năm. - Sân trường nơi không nắng gắt. - NDTH: PTNT, PTVĐ, PTNN. III. Tiến hành: 1. Hoạt động học:KPKH Bé khám phá thời tiết các mùa *HĐ1: Trò chuyện và gây hứng thú Cho trẻ xem băng về thời tiết một số mùa hỏi trẻ đó là những mùa gì các con có muốn khám phá các mùa đó không? *HĐ2: Khám phá. Trò chuyện về đặc điểm của Mùa xuân. Cho trẻ xem cảnh quay về mùa xuân(Có nhiều hoa...) -Vì sao có nhiều hoa và cây xanh tốt thế? Ai biết gì về mùa xuân kể cho cô và các bạn cùng nghe? Vào mùa Xuân thời tiêt ntn? Cây cối ra soa? Hoa gì thường nở về mùa Xuân? Mùa Xuân có gì khác với mùa khác.... ( Tương tự với các mùa khác...) *HĐ3: Củng cố TC: Xếp đúng vị trí: yêu cầu trẻ xếp đúng thứ tự các mùa trong năm thể hiện băng thời tiết,trang phục,cây xanh... TC: Bé chọn đúng:Món ăn theo mùa. 2. Hoạt động ngoài trời: *HĐ1. Trò chơi:Trời nắng trời mưa. - Một số trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô củng cố lại và cho trẻ chơi. *HĐ2. HĐCMĐ: Vẽ mưa. - Cùng trẻ vận động theo nhạc: Cho tôi đi là mưa với. - Con định vẽ mưa to hay mưa nhỏ? - Vẽ như thế nào? - Cho trẻ tìm bạn có chung ý định ngồi vẽ theo một nhóm. - Bao quát trẻ vẽ. - Cho trẻ kể về bài vẽ của nhóm mình cho các bạn nghe. *HĐ3. Chơi tự do: - Trẻ chơi ở khu đu quay, vòng, bóng. phấn. - Bao quát trẻ chơi. 3. Hoạt động chiều: *HĐ1. Trò chuyện về nguồn nước đối với các con vật sống dưới nước. - Cô và trẻ cùng hát bài “ Tôm cua cá đua tài” - Cô trò chuyện với trẻ về các loài động vật có trong bài hát và hỏi trẻ: + Trong bài hát nhắc đến những con vật nào? + Con vật đó sống ở đâu? + Nước có lợi ích, tác hại gìd tới các con vật đó có lợi ích gì? => Giáo dục trẻ biết yêu quí những con vật thì phải bíêt giữ gìn nguồn nước. - Nhắc trẻ về nhà sưu tầm những bức tranh, ảnh của các con vật sống dưới nước. *HĐ2. Trò chơi: Hát theo mưa. *HĐ3. Chơi tự chọn: - Cho trẻ tự chọn nhóm, bạn chơi, góc chơi theo ý thích. - Bao quát trẻ chơi. *HĐ4. Nêu gương cuối ngày: Thứ 4 ngày 22 tháng 02 năm 2012 I. Mục đích - Trẻ biết cách chia 9 đối tượng thành 2phần bằng các cách: 1-8, 2-7, 3 -6, 4- 5. - Luyện đếm và thêm bớt trong phạm vi 9. - Luyện tính cẩn thận, xếp ngay ngắn. -Trẻ được dạo chơi thư giãn và biết làm sạch môi trường bằng cách nhặt lá vàng khi đi dạo. Hứng thú chơi trò chơi cùng bạn. -Trẻ biết dùng hạt sỏi để xếp thành những chữ cái đã học (h,k). Biết quan tâm tới bạn bè trong lớp và nhận xét bạn theo TCBN. II. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 1rổ có:+ 9 bông hoa+ 9 chú mèo- Thẻ số từ 1-9- Thẻ chấm tròn. - Sỏi. - Các ngôi nhà có ghi số từ 6-9. - Sân trường . - NDTH: PTNT, PTVĐ, PTNN. III. Tiến hành: 1. Hoạt động học * Toán số 9 tiết 3 1. ổn định - Cô cho cả lớp cùng đọc bài thơ “ Cây đào” 2. Nội dung a. ôn luyện - Cho trẻ thêm vào, bớt ra các đối tượng cho đủ 9 và đặt thẻ số tương ứng. - Vỗ thêm tiếng vỗ tay cho đủ với tiếng vỗ tay của cô b. Chia 9 đối tượng làm 2 phần: - Cho trẻ chia 9 hạt gấc ra 2tay theo bài “ Tập tầm vông” - Cô đi đoán số hạt ở 2tay của trẻ, mời những trẻ có cùng cách chia với bạn mở tay ra. - Cho trẻ chia theo yêu cầu: 1-8, 2-7, 3 -6, 4- 5. - Cô khái quát lại: Chia 9 đối tượng làm 2 phần có 4 cách. Mời một số trẻ nhắc lại cách chia cho cả lớp nghe. c. Luyện tập: - TC 1: Tìm về đúng nhà. - TC 2: Chia nhóm có 9 bạn thành 2 nhóm theo các cách chia đã học. 3. Kết thúc:- Nhận xét – Tuyên dương trẻ 2. Hoạt động ngoài trời: *HĐ1. Trò chơi: Hát theo mưa. - Một số trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô củng cố lại và cho trẻ chơi. *HĐ2. HĐCMĐ: Dạo quanh sân trường. - Cảm nhận của các con về thời tiết hôm nay như thế nào? - Hãy cùng đi dạo quanh sân trường và nhặt những chiếc lá rụng. + Tại sao lá lại có màu vàng nhỉ? + Những chiếc lá này có thể dùng để làm gì khi rửa sạch?... - Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ môi trường, nhặt lá cho sân trường sạch sẽ... *HĐ3. Chơi tự do: - Trẻ chơi ở khu đu quay, vòng, bóng. phấn. - Bao quát trẻ chơi. 3. Hoạt động chiều: *HĐ1. Trò chơi: Trời nắng trời mưa. *HĐ2. Xếp chữ g, y - Cho trẻ chọn hạt, sỏi theo ý thích. - Con định xếp chữ gì ? - Xếp như thế nào? - Chọn sỏi hay hạt để xếp? - Cho trẻ có cùng nguyên liệu ngồi cùng nhóm để thực hiện. - Đếm xem nhóm mình xếp được bao nhiêu chữ? *HĐ3. Chơi tự chọn: - Cho trẻ tự chọn nhóm, bạn chơi, góc chơi theo ý thích. - Bao quát trẻ chơi. *HĐ4. Nêu gương cuối ngày: * Đánh giá hoạt động của trẻ: ........................................................................................................................................................................................................................................... *Kế hoạch tiếp theo Thứ 5 ngày 23 tháng 02 năm 2012 I. Mục đích - Nhận biết và phát âm chính xác các chữ cái: g, y - Biết cấu tạo của chữ g, y - Biết tên một số loài hoa có trong mùa xuân. - Phân biệt được sự khác nhau về phát âm của chữ g và y, nhận ra các chữ trong các từ. - Biết xếp đúng các nét chữ. - Có ý thức học tập tốt. - Biết nghe lời cô giáo. -Trẻ được phát triển ngôn ngữ khi hoạt động ( Nói tiếp câu đúng). Hứng thú chơi trò chơi cùng bạn. . Biết quan tâm tới bạn bè trong lớp và nhận xét bạn theo TCBN. II. Chuẩn bị: - Tranh có từ: “ mai vàng” " Hoa ly" Mỗi trẻ một rổ đồ dùng gồm các chữ cái và các nét chữ. - Đồ dùng đồ chơi các góc, góc học tập. - Sân trường . - NDTH: PTNT, PTVĐ, PTTM. III. Tiến hành: hoạt động của cô hoạt động của trẻ ghi chú 1. Hoạt động học: LQVCC: g, y *HĐ1: cho trẻ hát bài "Mùa xuân" - Giới thiệu bài : Các con vừa hát bài hát gì ? - Bài hát nói mùa nào ? - Mùa xuân đến cây cối như thế nào *Hoạt động 1:Làm quen với chữ g, y A/ Chữ "g" - Cho trẻ xem tranh vẽ cây mai vàng - Cô đưa từ “ mai vàng” Cho trẻ đọc - Cô đưa bảng cài có từ “ mai vàng” đã ghép sẳn bằng các thẻ chữ rời :Các con nhìn xem từ “ mai vàng” này có giống với từ giới bức tranh không ? - Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong từ - Bạn nào tìm được chữ cái chưa học - Cô giới thiệu chữ cái "g" - Cô gắn thẻ chữ "g" lên bảng - Cô phát âm mẫu chữ "g"1-2 lần - Cho trẻ phát âm ( Cô bao quát chú ý sữa sai cho trẻ ) - Bạn nào có nhận xét gì về chữ "g" - Cô cũng cố lại những nhận xét của trẻ đồng thời cô xếp chữ "g" từ các nét rời - Chữ "g"có những kiểu chữ nào (cô giới thiệu chữ "g" in hoa , in thường , viết thường). B/ Chữ "y" - Cho trẻ xem tranh vẽ cây Hoa ly - Cô đưa từ " Hoa ly" Cho trẻ đọc - Cô đưa bảng cài có từ “Hoa ly” đã ghép sẳn bằng các thẻ chữ rời :Các con nhìn xem từ " Hoa ly"” này có giống với từ giới bức tranh không ? - Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong từ - Bạn nào tìm được chữ cái chưa học - Cô giới thiệu chữ cái "y" - Cô gắn thẻ chữ "y" lên bảng - Cô phát âm mẫu chữ "y"1-2 lần - Cho trẻ phát âm ( Cô bao quát chú ý sữa sai cho trẻ ) - Bạn nào có nhận xét gì về chữ "y" - Cô cũng cố lại những nhận xét của trẻ đồng thời cô xếp chữ "y" từ các nét rời - Chữ "y"có những kiểu chữ nào (cô giới thiệu chữ "y" in hoa , in thường , viết thường). * So sánh: Cho trẻ so sánh chữ g, y - Chữ g - y có điểm nào giống nhau ? - Có gì khác nhau *Hoạt động 2: Trò chơi Trò chơi 1: Tìm chữ theo hiệu lệnh . + Cô nêu cách chơi luật chơi : Cô nêu tên chữ , cấu tạo chữ các con hãy tìm và giơ nhanh chữ cái đó . + Trò chơi 2 : Xếp chữ g, y bằng các nét chấm mờ và cho trẻ dán đúng vào vị trí + Trò chơi 3: Gạch chân chữ g,y trong tên 1 số loại hoa quả ngày tết, các đặc điểm đặc trưng của mùa xuân *Nhận xét tuyên dương : Cho hát bài hát: “Mùa xuân” 2. Hoạt động ngoài trời: *HĐ1. Trò chơi: Hát theo mưa. - Một số trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. - Cô củng cố lại và cho trẻ chơi. *HĐ2. HĐCMĐ: Nói tiếp câu đúng. - Có những mùa nào xuất
File đính kèm:
- giao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_mot_so_hien_tuong_tu_nhien.doc