Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình - Nhánh 3: Đồ dùng trong gia đình

1. Kiến thức:

-Trẻ biết được một số đồ dùng trong gia đình và phương tiện đi lại của gia đình.

- Biết được công dụng và chất liệu của một số đồ dùng.

- Biết phân nhóm, phân loại một số đồ dùng theo chất liệu, công dụng.

- Biết các loại thực phẩm cần cho gia đình, cần ăn thức ăn hợp vệ sinh.

- Biết cách giữ gìn quần áo, đồ dùng, gọn gàng, sạch sẽ.

2. Kỹ năng:

 - Kỹ năng so sánh, phân loại đồ dùng theo chất liệu, công dụng.

- Trẻ biết sử dụng kỹ năng vẽ, nặn, cắt dán về đồ dùng trong gia đình.

- Biết so sánh, sắp xếp thứ tự chiều cao của 3 dối tượng

- Biết vận động bàn tay, ngón tay, bàn chân một cách khéo léo khi hoạt động.

-Biết hát, múa, đọc thơ về đồ dùng trong gia đình.

 

doc27 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 11/02/2022 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình - Nhánh 3: Đồ dùng trong gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thúc:
- Nhận xét tuyên dương trẻ
- Hát cả nhà thương nhau đi ra ngoài.
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhắc lại 
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nhắc lại.
- Trẻ trả lời
Trẻ nói theo cô.
Trẻ trả lời
Trẻ nói theo cô.
Trẻ lắng nghe cô nói 
Trẻ chơi
Trẻ hát.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 04 tháng 11 năm 2014.
ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức
- Trẻ biết chọn màu và tô màu tranh vẽ các đồ dùng trong gia đình phù hợp
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng ngồi, cách tô màu, cách cầm bút.
3. Giáo dục:
- GD trẻ có tính cận thận, khéo léo kiên trì.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn cận thận các đồ dùng trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
Tranh tô mẫu của cô
Bút màu, tranh chưa tô
- Tranh vẽ, bút màu
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động cô
Dự kiến hoạt động trẻ
1. Ổn định: (1-2p)
- Cô và trẻ đọc thơ “Cái bát xinh”
+ Lớp mình vừa đọc bài thơ gì?
+ Trong bài thơ nói đến cái gì?
+ Ngoài cái bát trong gia đình còn có những gì nữa?
- Ở trong gia đình có rất nhiều đồ dùng như bát, thìa, đĩa, ca, cốc, tủ, giường...Khi sử dụng các đồ dùng này thì chúng mình phải biết giữ gìn bảo vệ cất gọn gàng đúng nơi quy định.
2. Nội dung: (20-22p)
2.1: Hoạt động 1: Quan sát tranh.
- Cô có bức tranh vẽ về gì?
+ Ai có nhận xét gì về bức tranh này?
+ Các con thấy bức tranh của cô tô màu như thế nào?
+ Bố cục của bức tranh như thế nào?
+ Các con có muốn tô màu giống cô không?
2.2 Hoạt động 2: Cô làm mẫu:
- Cô treo tranh tô mẫu.
 - Gợi ý cho trẻ trả lời phải cầm bút bằng tay nào?
 - Cô cầm bút bằng 3 đầu ngón tay ( ngón cái , ngón trỏ, ngón giữa) kết hợp với xoay cổ tay để di màu nhưng phải chú ý đến tư thế ngồi thẳng lưng , mặt cách vở 25-30 cm, tay trái giữ giấy và không tỳ ngực vào mép bàn, sau đó quan sát bức tranh rồi chon màu để tô.
 - Cô vừa tô vừa đặt câu hỏi để trẻ trả lời.
2.3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:
- Cô phát giấy bút cho trẻ
 - Cô nói lại cách cầm bút và cách ngồi để trẻ ngồi và cầm bút cho đúng.
 - Cô cho trẻ cầm bút bằng tay phải giơ lên cô kiểm tra.
- Cô bao quát trẻ thực hiện
2.4 Hoạt động 4: NHận xét sản phẩm
- Cho trẻ nhận xét
- Cho trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình
- Cô nhận xét 
3. Kết thúc: (1-2p)
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ .
- Hát cháu yêu bà đi ra ngoài
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ kể.
Trẻ lắng nghe.
Vẽ đồ dùng trong gia đình
Trẻ nêu nhận xét.
Trẻ trả lời
Trẻ quan sát tranh mẫu
Trẻ lắng nghe.
Trẻ thực hiện
- Trẻ nhận xét
- Trẻ nhận xét
- Cháu chú ý nghe
- Trẻ hát đi ra ngoài.
Tiết 2:
LVPTNT:
Toán: Đề tài “So sánh xắp xếp thứ tự chiều cao của 3 đối tương”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: 
- Củng cố, so sánh chiều cao 2 đối tượng.
- Biết so sánh sắp thứ tự và diễn đạt được mối quan hệ về chiều cao giữa 3 đối tượng: cao nhất, thấp hơn, thấp nhất.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng so sánh chiều cao giữa 2 đối tượng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ: biết sử dụng từ: cao nhất, thấp nhất.
3. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình.
II- CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- 3 ngôi nhà màu vàng, xanh, đỏ.
- 3 cây hoa màu hồng, cam, trắng.
- 3 ngôi nhà màu vàng, xanh, đỏ.
- 3 cây hoa màu hồng, cam, trắng.
III-TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Ổn đinh: (1-2p)
- Cô và trẻ hát Nhà của tôi
- Trò chuyện về bài hát.
2. Nội dung: (20-22p)
2.1 Hoạt động 1: Ôn so sánh chiều cao của 2 đối tượng.
- Cô mời bạn Mạnh và bạn Minh, 2 bạn đứng cạnh nhau. Các con hãy xem 2 bạn có cao bằng nhau không?
- Cô cho Mạnh đứng lên một cái ghế (Mạnh vàMinh đứng sau bàn có khăn phủ che kín
Ai cao hơn?
- Có đúng bạn Mạnh cao hơn bạn Minh không ? Vì sao?
- Cô mời bạn Thảo thấp hơn Minh. Cho Thảo đứng lên ghế (Thảo với Minh đứng sau bàn có khăn phủ che kín)
Ai cao hơn?
- Mời Minh và bạn Thảo đứng trên nền nhà sát cạnh nhau. Ai cao hơn
- Như vậy so với bạn Mạnh và bạn Thảo thì chiều cao bạn Minh như thế nào?
2.2 Hoạt động 2: So sánh chiều cao để sắp thứ tự 3 đối tượng về chiều cao.
- Mời trẻ về chỗ ngồi hình chữ U và lấy các ngôi nhà trong rổ ra ngoài.
- Các con có những ngôi nhà màu gì?
- Các con hãy so sánh chiều cao của ngôi nhà màu đỏ và ngôi nhà màu vàng, ngôi nhà nào cao hơn?
- Ngôi nhà màu đỏ so với ngôi nhà màu xanh, ngôi nhà nào cao hơn?
- Ngôi nhà màu đỏ so với ngôi nhà màu vàng và ngôi nhà màu xanh như thế nào?
Ngôi nhà màu đỏ cao hơn 2 ngôi nhà kia.Tức là ngôi nhà màu đỏ cao nhất
- Mời 2-3 trẻ nhắc lại
- Các con hãy so sánh ngôi nhà màu xanh với ngôi nhà màu đỏ, ngôi nhà nào thấp hơn?
- Ngôi nhà màu xanh và ngôi nhà màu vàng, ngôi nhà nào thấp hơn?
- Ngôi nhà màu xanh so với ngôi nhà màu đỏ, màu vàng thì cao hơn hay thấp hơn?
So sánh trong 3 ngôi nhà, thì ngôi nhà màu xanh như thế nào?
- So sánh trong 3 ngôi nhà, thì ngôi nhà màu xanh như thế nào?
- So ngôi nhà màu vàng, ngôi nhà màu đỏ, ngôi nhà nào cao hơn
- Ngôi nhà màu vàng và ngôi nhà màu xanh như thế nào với nhau?
* Củng cố:
- Các con hãy đặt 3 ngôi nhà cạnh nhau.Cô nói ngôi nhà thì các con hãy nói đó là cao nhất hay thấp nhất nhé
+ Ngôi nhà màu đỏ
+ Ngôi nhà màu xanh
+ Thấp nhất
+ Cao nhất
- Bây giờ các con hãy nhắm mắt lại, khi nghe cô nói đến ngôi nhà nào thì các con dùng tay giơ ngôi nhà đó lên và nói cao nhất hay thấp nhất 
+ Ngôi nhà cao nhất
+ Ngôi nhà thấp nhất
Các con tiếp tục lấy cây ở trong rổ ra để so sánh chiều cao của các cây như thế nào?
+ Cây nào cao nhất?
+ Cây hao nào thấp nhất?
+ Cây hoa cao nhất
+ Cây hoa thấp nhất
2.3 Hoạt động 3: Luyện tập
- Trò chơi Thi bật cao
- Mời 3 bạn lên chơi, tay phải cầm phấn, đứng quay mặt vào bảng. Cả 3 bạn nhảy lên cao đánh dấu phấn vào bảng. Cô cùng các bạn nhận xét xem dấu phấn nào cao nhất- bạn đó nhẩy bật cao nhất
- Tổ chức 2-3 nhóm trẻ lên chơi
3. Kết thúc: (1-2)
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Hát “Nhà của tôi” và đi ra ngoài
- Bạn A cao hơn bạn B
- Bạn B cao hơn bạn A
- Không ạ,Vì bạn B đứng lên ghế mới cao hơn
- Bạn C cao hơn bạn A
- Bạn A cao hơn bạn C
- Bạn A cao hơn bạn B, C 
- Trẻ về chỗ ngồi và lấy ngôi nhà ra
- Ngôi nhà màu xanh, màu đỏ, vàng
- Ngôi nhà màu đỏ cao hơn ngôi nhà màu vàng
- Ngôi nhà màu đỏ cao hơn ngôi nhgà màu xanh
- Ngôi nhà màu đỏ cao hơn ngôi nhà màu vàng , ngôi nhà màu đỏ cao hơn ngôi nhà màu xanh 
- Lắng nghe
- 2-3 trẻ nhắc lại
- Ngôi nhà màu xanh thấp hơn ngôi nhà màu đỏ
- Ngôi nhà màu xanh thấp hơn ngôi nhà màu vàng
- Ngôi nhà màu xanh thấp hơn ngôi nhà màu đỏ, màu vàng
- Trong 3 ngôi nhà thì ngôi nhà màu xanh thấp nhất
- Ngôi nhà màu đỏ cao hơn ngôi nhà màu vàng.Ngôi nhà màu vàng thấp hơn ngôi nhà màu đỏ
- Ngôi nhà màu xanh thấp hơn ngôi nhà màu vàng.Ngôi nhà màu vàng cao hơn ngôi nhà màu xanh 
+ Cao nhất
+ Thấp nhất
+ Ngôi nhà màu xanh
+ Ngôi nhà màu đỏ
+ Cao nhất
+ Thấp nhất
+ Cây hoa màu hồng
+ Cây hoa màu trắng
+ Cao nhất
+ Thấp nhất
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ hát và đi ra ngoài.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát ấm pha trà
 - TCVĐ: Tung bóng.
- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG GÓC:
* Góc đóng vai: Gia đình tổ chức sinh nhật cho ngời thân trong gia đình, cửa hàng bán thực phẩm và đồ dùng trong gia đình.
* Góc xây dựng: Xây dựng ngụi nhà của Bộ
* Góc học tập: : Phân loại đồ dùng theo công dụng, chất liệu, chọn đồ dùng cho GĐ bé
* Góc nghệ âm nhạc tạo hình: : - Vẽ nặn, tô màu, cắt dán về các món ăn, về những kỷ niệm của gia đình; - Hát, VĐ các bài hát về chủ đề gia đình. Dùng các nguyên vật liệu thiên nhiên để làm các món ăn phục vụ gia đình
* Góc thiên nhiên: Đong , đo, cát, nước.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1. HĐTNTV:
 Làm quen các từ: “Chảo, nồi, cái môi”
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ nghe hiểu và hiểu các từ “Chảo, nồi, cái môi”.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ năng nghe hiểu và trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc.
3. Thái độ:
- Biết giữ gìn các đồ dùng gia đình.
II. CHUẨN BỊ:
Các đồ chơi nấu ăn
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1: Ổn định:
- Cô và trẻ hát: “Nhà của tôi”
- Lớp hát bài gì?
- Trong gia đình chúng mình có rất nhiều đồ dùng đấy
2. Nội dung:
2.1 Hoạt động 1: Dạy trẻ các từ: “Chảo, nồi, môi”
* Dạy trẻ từ: “Chảo”
- Cô đưa chảo ra và hỏi trẻ
+ Cô có gì đây?
- Cho trẻ nhắc lại từ “Chảo” 3-4 lần
- Cho một số cá nhân trẻ nhắc lại từ “Chảo”
+ Chảo dùng để làm gì?
* Dạy trẻ từ “nồi”:
- Nấu cần có gì
- Cô

File đính kèm:

  • docchu_de_gia_dinh_nhanh_3_do_dung_trong_gia_dinh.doc