Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Dinh dưởng của bé - Đặng Thị Thanh Hiền

.Khởi động :

- Tập hợp xếp 3 hàng dọc.

-Cho trẻ đi chạy vòng tròn các kiểu: gót chân, mu bàn chân, má bàn chân theo nhạc sau đó về 3 hàng ngang theo cách đều theo tổ.

. Trọng động :

-Tập kết hợp bài “ Đồng Hồ”

+Nhạc : “Đồng hồ vừa ” Hai tay đan vào nhau cuộn cổ tay kết hợp nhún chân.

+ “Một hai cho đều”. Hai tay đưa lên vai các ngón tay chạm vào vai và xoay đều, chân nhún.

+ “Mình đưa ” hai tay dang ngang cuộn cổ tay vào trong và ngược lại, kết hợp nhún chân.

+ “ Một hai, bạn ơi” Người cúi xuống, 2 tay chống đầu gối xoay sang trái, sang phải.

-Tập kết hợp bài: “Ánh Nắng”

* Nhạc Lần 1: “ Ánh nắng lấp . nắng tròn”

Hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa gập trước ngực

+ “ Bình minh đang theo em đến trường”

Hai tay đưa sang hai bên đưa về trước đồng thời khụy gối.

Nhạc dạo : “ 2 tay chống hông Nhún

+ “ Ánh nắng lấp nắng tròn ” Tay chống hông xoay người sang trái sang phải .

+ “ Bình minh đang .theo em đến trường ”

 Hai tay chống hông đá lần lượt từng chân về phía trước.

. Hồi tĩnh : tập các động tác nhẹ nhàng kết hợp bài “Con công”.

 

doc23 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Dinh dưởng của bé - Đặng Thị Thanh Hiền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mua đúng loại thực phẩm và nhanh hơn thì sẽ là đội chiến thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
* Kết thúc :Cả lớp hát bài “giờ ăn” đi ra ngoài.
4/ HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc đóng vai ( góc chủ đạo ): Cô giáo, gia đình, bán hàng
- Cô đóng một vai chơi vào mỗi nhóm chơi giúp trẻ phân vai chơi và chọn đồ dùng đồ chơi phù hợp. 
-Trẻ bước đầu biết thể hiện hành động của các vai chơi: trẻ đóng vai mẹ, đi chợ mua rau, củ về nấu ăn, ba đi làm. Các con phải biết vâng lời ba mẹ và phụ giúp ba mẹ một số công việc vừa sức như trông em, quét nhà
- Cô giáo dạy học sinh hát, múa, đọc thơ
- Người bán hàng luôn tươi cười mời chào khách.
5/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cô tổ chức cho trẻ quan sát thêm và mử rộng kiến thức cho trẻ về các nhóm thực phẩm trong cuộc sống.
- Cô và trẻ cùng ôn tập lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan và tổ chức nêu gương, cắm cờ cuối ngày.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.......................................................................................................
...
...
.......................................................................................................
...........................................................................
...........................................................................
......................................................................................................
...
...
.......................................................................................................
...
Ngày thứ 2 : 16/09/2014 BÁNH MÌ XINH XẮN
I/ MỤC TIÊU:
78. Trẻ biết lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 2 khối hoặc 3 khối.
- Trẻ biết lấy đất sét, nặn được những chiếc bánh mì đẹp.
- Rèn kỹ năng lăn tròn, lăn dài, vuốt nhọn và khéo léo của đôi bàn tay để tạo thành sản phẩm đẹp.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ sản phẩm của mình cũng như của bạn làm ra.
II.CHUẨN BỊ
- Nhạc không lời của một số bài hát trong chủ đề, bảng, đất nặn, góc bán hàng.
- Đồ dùng dụng cụ phục vụ cho hoạt động học
- Giáo dục trẻ biết giữ trật tự trong giờ học và biết giữ gìn sản phẩm của mình.
II/ CHUẨN BỊ:
- Sáp màu, tranh vẽ bạn trai hoặc bạn gái ( số lượng tranh nhiều hơn số trẻ trong lớp), nhạc có lưòi các bài hát trong chủ điểm. trânh A3 vẽ bạn trai và bạn gái đã được tô màu cẩn thận.
- Các đồ dùng học liệu khác phục vụ cho các hoạt động trong ngày.
III/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
1/ ĐÓN TRẺ
- Cô đón trẻ ngay cửa lớp , thái độ của cô ân cần và vui vẽ với trẻ.
- Cô hướng sự chú ý của trẻ đến sự thay đổi trong lớp ( cô treo tranh ảnh liên quan đến chủ đề nhánh )
- Cô trò chuyện với trẻ nội dung liên quan đến chủ đề nhánh.
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, nhắc trẻ một số quy định chung của lớp.
- Trò chuyện với trẻ về nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể trẻ nhỏ.
- Giáo dục lễ giáo: giáo dục trẻ đến lớp biết chào cô, về nhà biết chào ông bà , cha mẹ, anh chị, biết đoàn kết giúp đỡ bạn bè, lễ phép với mọi người.
- Chơi theo ý thích.
Thể dục sáng 
- Tập kết hợp bài “ Đồng Hồ”
- Tập kết hợp bài: “Ánh Nắng”
- Tập các động tác nhẹ nhàng kết hợp bài “Con công”.
2/ HĐ NGOÀI TRỜI
- Cô cho trẻ xếp thành vòng tròn tổ chức cho trẻ chơi một số trò chơi vận động “ Mèo đuổi chuột”, “Rồng rắn lên mây”, “Cá sấu lên bờ”
+ Cô hỏi một vài trẻ về cách chơi, luật chơi sau đó chính xác lại và tổ chức cho trẻ chơi.
* Trò chơi dân gian : Chi chi chành chành, lộn cầu vồng.
* Chơi tự do : Cô tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi trong sân theo nhu cầu của trẻ : chơi xích đu, cầu tuột, bập bênh, ô ăn quan, kẹp cua
- Sau khi hết giờ chơi cô tập trung trẻ, điểm danh, cho trẻ đi rửa tay chân đi vệ dinh và đi vào lớp.
3/ HOẠT ĐỘNG HỌC
- Cô và trẻ cùng chơi trò chơi " Chi chi chanh chanh".
- Cô tạo tình huống hướng trẻ vào hoạt động. 
- Cô và trẻ cùng đi đến gian hàng tạp hóa và cùng trò chuyện về các thực phẩm bày bán trong cửa hàng.
+ Cửa hàng bán những loại thức ăn gì?
+ Ở nhà ai thường nấu cho các con ăn? 
+ Mẹ thường nấu cho các con ăn món gì?
- Cô có một món ăn mà hầu hết các con ai cũng thích đó là bánh mì. Hôm nay cô và các con cùng nhau làm những người thợ làm bánh mì để cùng làm cho mình những cái bánh mì thật xinh xắn nha.
* Chiếc bánh mì xinh xắn
- Cô cho xuất hiện mẫu vật cô đã chuẩn bị sẵn cùng trẻ quan sát và đàm thoại.
+ Cô có gì đây ?
+ Các con có biết để nặn được những cái bánh mì như thế này chúng ta phải làm như thế nào không?
- Cô thực hiện mẫu cho trẻ quan sát
- Cô giải thích cách làm.
- Cô hỏi một số trẻ về ý tưởng làm bánh mỳ, cô chính xác lại và cho trẻ lấy đồ dùng về chổ ngồi và thực hiện.
- Cô cho trẻ thực hiện, cô chú ý quan sát bao quát trẻ nặn.
- Cô theo dõi động viên khuyến kích trẻ thể hiện, chú ý quan sát để kịp thời xữ lí những tình huống xấu xảy ra.
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe.
- Khi gần hết thời gian cô khuyến khích động viên trẻ hoàn thành sản phẩm của mình.
- Cô thông báo hết giờ thực hành và mời các tổ mang sản phẩm
 của mình lên.
- Cô mời 1 đến 2 trẻ nhận xét những sản phẩm đẹp.
- Cô nhận xét lại, nói lý do sản phẩm đẹp. Cho trẻ đếm những sản phẩm đẹp. 
 - Cô tuyên dương những bạn có sản phẩm đẹp, động viên những bạn làm chưa đẹp, chưa hoàn thiện lần sau cố gắng hơn để được cô khen.
- Cho trẻ đọc thơ “Đôi mắt ” ra ngoài và kết thúc hoạt động.
4/ HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng ( góc chủ đạo) 
* Góc xây dựng: “Cửa hàng thực phẩm”
- Trẻ bước đầu biết sử dụng các đồ dùng mô phỏng vật thật, các mô hình để xây dựng khuôn viên cửa hàng thực phẩm.
 - Trẻ bước đầu biết bố trí công trình và biết bảo vệ công trình mình xây dựng nên.
- Biết thu dọn đồ dùng đồ chơi sau khi chơi xong.
 Kết thúc: Cô thông báo hết giờ chơi.
- Cô đến từng góc chơi,nhận xét ngắn gọn cháu chơi và tuyên dương trẻ chơi tốt, động viên nhắc nhở những trẻ còn hay nói chuyện trong giờ chơi.
- Cô nhắc trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.
5/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- *Chúng mình cùng vui:
- Cho trẻ hát bài “ Bàn tay năm ngón”
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về bài hát và cô giới thiệu bài tập trong vỡ tạo hình.
- Cô cho trẻ về chỗ và làm theo yêu càu trong vở, cô gợi ý và bao quát lớp .
 - Cô tuyên dương , động viên trẻ.
- Giáo dục trẻ biết lễ phép kính trọng mọi người.
- Cô và trẻ cùng ôn tập lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan và tổ chức nêu gương, cắm cờ cuối ngày.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.......................................................................................................
...
...
.......................................................................................................
...........................................................................
...........................................................................
......................................................................................................
...
...
.......................................................................................................
...
...
***************************************
Ngày thứ 3 : 17/09/2014 VITAMIN QUANH EM
I/ MỤC TIÊU:
48. Đọc thơ, ca dao, hò vè, kể chuyện.
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ “ Ăn quả ” (Mỗi loại trái cây có một tác dụng khác nhau đối với cơ thể con người nhưng chúng có một công dụng chung là giúp cơ thể phát triển tốt và ngày càng khỏe mạnh)
- Trẻ thuộc thơ, đọc đúng nhịp điệu bài thơ và diễn đạt rõ ràng nội dung của bài thơ
- GD trẻ ăn những lợi thức ăn sạch, có lợi cho tơ thể đồng thời cũng giáo dục trẻ không ăn những loại quả bị thối, trước khi ăn phải rữa sạch bằng nước muối để tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra. .
II/ CHUẪN BỊ :
- Tranh thơ , tranh lô tô nội dung của bài thơ, CD có cà bài hát " Thật đáng chê ".
- Đồ dùng học liệu phục vụ cho các hoạt động trong ngày.
III/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
1/ ĐÓN TRẺ
- Cô đón trẻ ngay cửa lớp , thái độ của cô ân cần và vui vẻ với trẻ.
- Cô hướng sự chú ý của trẻ đến sự thay đổi trong lớp ( cô treo tranh ảnh liên quan đến chủ đề nhánh )
- Cô trò chuyện với trẻ nội dung liên quan đến chủ đề nhánh.
- Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, nhắc trẻ một số quy định chung của lớp.
- Trò chuyện với trẻ về nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể trẻ nhỏ.
- Giáo dục lễ giáo: giáo dục trẻ đến lớp biết chào cô, về nhà biết chào ông bà , cha mẹ, anh chị, biết đoàn kết giúp đỡ bạn bè, lễ phép với mọi người.
- Chơi theo ý thích.
Thể dục sáng 
- Tập kết hợp bài “ Đồng Hồ”
- Tập kết hợp bài: “Ánh Nắng”
- Tập các động tác nhẹ nhàng kết hợp bài “Con công”.
2/ HĐ NGOÀI TRỜI
- Cô cho trẻ hát bài hát : “Đi dạo” cho trẻ đi dạo quanh sân trường. 
- Cô tập trung trẻ và dẫn dắt giới thiệu bài thơ " Ăn quả".
- Giáo dục trẻ có ý thức ăn uống đày đủ chất dinh dưỡng, ăn hết suất của mình và biết yêu quý những người đã làm nên những món ăn đó.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi một số trò chơi vận động
* Trò chơi vận động
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ Cáo và thỏ”, cá sấu lên bờ, rồng rắn lên mây
- Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi sau đó cô chính xác lại và tổ chức cho trẻ chơi.
* Trò chơi dân gian : Chi chi chành chành, lộn cầu vồng.
* Chơi tự do : Cô tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi trong sân theo nhu cầu của trẻ : chơi xích đu, cầu tuột, bập bênh, ô ăn quan, kẹp cua
- Khi hết giờ chơi cô nhắc trẻ thu dọ đồ chơi, tập trung điểm danh cho trẻ đi vệ sinh rửa tay chân và đi vào lớp
3/ HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Bé ăn quả gì
- Hát cho trẻ nghe bài hát “Thật đáng chê ” và đàm thoại với trẻ.
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về ai ?
+ Chú cò trong bài hát đó như thế nào?
- Cô dẫn dắt giới thiệu tên bài thơ 
- Cô đọc lần 1 : trọn vẹn bài thơ
 - Cô đọc lần 2 :Kết hợp xem tranh chữ to. 
Bé ăn nhiều quả
Người khoẻ mạnh ra
Bé ăn quả Na
Càng thêm rắn chắc
Bé ăn quả Mận
Da dẻ hồng hào
Bé ăn quả Đào
Sạch răng, sạch lưỡi
Bé ăn quả Bưởi
Nhiều sinh tố C
Bé ăn quả Lê
Càng thêm man mát
Bé ăn nhiều quả
Bé ăn nhiều vào
Khoẻ mạnh, hồng hào
Chăm ngoan học giỏi
Khoẻ mạnh : Là người có sức khoẻ, không bị bệnh tật gì.
Man mát ; Có cảm giác hơi mát, dìu 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_dinh_duong_cua_be_dang_thi.doc