Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Bé yêu nghề Bác sĩ

Hoạt động 2: Khởi động:

- Cho trẻ đi theo vòng tròn kết hợp các kiểu chân

* Hoạt động 3: Trọng động.

- Chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.

+ BTPTC: Cô tập, trẻ tập theo cô.

Tay vai: Hai tay đưa ra trước lên cao (3 X 4)

Bụng lườn: Đứng quay thân sang bên 90 độ ( 2 X 4).

Chân: Đứng đưa 1 chân ra trước ( 2 X 4).

Bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau ( 2 X 4)

+ VĐCB: Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đối diện.

- Cô giới thiệu bài học: Để đến thăm bệnh viện chúng ta phải đi qua con đường rất khó. Đó là “ Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát”.

Để các con đi được vững vàng hơn thì bây giờ các con xem cô đi trước nhé.

- Cô làm mẫu: 2 lần.

Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích.

Lần 2: Cô vừa làm vừa phân tích động tác:

TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh “ Chuẩn bị” Thì cô đặt túi cát cân đối ở trên đầu, 2 tay chống hong. Khi có hiệu lệnh “Đi” Thì bước từng chân lên ghế và đi từ đầu ghế đến cuối ghế, mắt nhìn thẳng, đầu không cúi. Đi đến cuối ghế, lần lượt bước từng chân xuống ghế và cầm túi cát để vào rá rồi đi về cuối hàng.

- Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiên lại cho cả lớp cùng xem.

- Trẻ thực hiện: Lần lượt 2 trẻ . Cô bao quát, sửa sai và động viên trẻ.

 

doc17 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Bé yêu nghề Bác sĩ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng 1: Tổ chức trò chơi tạo sự thoải mái cho trẻ sau khi ngủ dậy. 
*Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi “Ru ru riền riến”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô nêu luật chơi , cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét tuyên dương trẻ.
* Hoạt động 3: Chơi tự chọn 
- Cô gợi ý cho trẻ một số trò chơi dân gian.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Cho trẻ rửa tay, lau mặt, sửa sang lại áo quần.
- Cô nhận xét ngày hoạt động.
- Cho trẻ thay hoa cắm cờ.
Thứ 3
(26/11/2013)
Phát triển nhận thức:
( MTXQ)
Trò chuyện về nghề nghiệp của y bác sĩ 
- Trẻ biết nghề chăm sóc sức khoẻ là một nghề cao quí trong xã hội.
Biết được tên gọi, công dụng của các cụng việc và dụng cụ của nghề y, bác sỹ.
- Trẻ biết gọi tên, nói được tác dụng của các dụng cụ nghề bác sỹ, cụng việc của y, bỏc sĩ.
Phát triển tư duy, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Giáo dục trẻ kính trọng, biết ơn các cô chú y tá, bác sỹ.
Trẻ biết chăm sóc sức khoẻ của mình.
I/ Chuẩn bị:
- Mô hình các dụng cụ: Kéo, ống nghe, bơm, kim tiêm
- Tranh vẽ, lô tô các loại dụng cụ đủ cho trẻ, rá đựng.
II/ Cách tiến hành:
*Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú.
Cho trẻ đọc bài thơ : “ Làm bác sỹ”.
+ Các con vừa đọc thơ nói về nghề gì?
+ Công việc của nghề bác sỹ là gì? ( Chữa bệnh cho mọi người).
+ Dụng cụ để khám, chữa bệnh của các bác sỹ là những gì?
- Trong lớp ta bạn nào ước mơ sau này trở thành bác sỹ?
* Hoạt động 2: Trò chuyện về nghề nghiệp của y bác sĩ 
Để biết rõ hơn về các cụng việc ,đồ dùng, dụng cụ của nghề bác sỹ, hôm nay cô cháu mình cùng khỏm phỏ nhé!
- Cỏc con cú biết cỏc cụ chỳ y tỏ làm những cụng việc gỡ khụng?
Cho trẻ kể
- Muốn chữa được bệnh cho mọi người thỡ cỏc cụ chỳ pahir cần đến những gỡ?
* Cho trẻ xem cái ống nghe và hỏi trẻ:
+ Đây là cái gì?
+ Là dụng cụ ở đâu? ( ở trong bệnh viện).
+ Dùng để làm gì? ( Khám bệnh).
* Cho trẻ xem cái bơm tiêm và hỏi:
+ Bạn nào cho cô biết đây là cài gì?
+ Bơm tiêm dùng để làm gì? ( Để tiêm thuốc cho người bệnh).
+ Ai sử dụng bơm tiêm này? ( Bác sỹ, y tá).
+ Bơm tiêm được dùng ở đâu? ( trong bệnh viện).
+ Ai đẫ từng được các bác sỹ tiêm rồi?
+ Khi tiêm thì thái độ của các bác sỹ như thế nào?
* Cho trẻ xem cái cặp nhiệt độ và hỏi:
+ Đây là cái gì?
+ Dùng để làm gì? ( Đo nhiệt độ)
* Cho trẻ xem tranh vẽ xe cứu thương và hỏi tương tự.
* Hoạt động 3: Củng cố luyện tập.
* Trò chơi 1: Chọn tranh lô tô theo yêu cầu:
- Cách chơi: Mỗi trẻ có 1 rá đựng các loại lô tô đã làm quen. Khi cô nói “ Chọn cho cô cái đo nhiệt độ” ( hay cái bơm tiêm) thì trẻ chọn nhanh và đưa lên. Sau đó quay vào mặt và đọc tên dụng cụ đó.
- Luật chơi: Trẻ phải chọn nhanh, đúng; nếu chọn sai sẽ phải chọn lại.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
* Trò chơi 2: “ Thi xem ai nhanh”.
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 4 đội có số người tương đương nhau. Có 4 rá đựng lô tô các dụng cụ y tế, 4 bảng và 20 chiếc vòng. Nhiệm vụ của trẻ là thi đua nhau cầm từng cái lô tô nhảy qua 5 chiếc vòng lên dán ở bảng. Trong một khoảng thời gian nhất định thì đội nào dán được nhiều dụng cụ lên bảng hơn thì đội đó thắng.
- Luật chơi: bạn này nhảy lên dán xong thì bạn kia mới được lên, nếu không sẽ nhảy lại.
- Cô bao quát, tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần.
* Hoạt động 4: Kết thúc.
- Cũng cố - Giáo dục.
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động ngoài trời
- HĐCĐ: Làm quen chuyện: “Bỏc sĩ Chim”
- TCVĐ : Ru ru riền riến.
- CTD : Chơi với cỏt , nước , vẽ tự do trờn sõn, chơi với búng.
* Trẻ biết tên chuyện,hiểu nội dung câu chuyện.
* Trẻ chỳ ý lắng nghe cô kể chuyện. Biết trả lời các câu hỏi của cô to, rõ ràng .
* Trẻ cú ý thức trong hoạt động ,trẻ hứng thỳ tham gia vào trũ chơi vận động.
* Chuẩn bị : Sõn bói sạch sẽ, tranh chuyện và một số đồ chơi ở các góc.
* Cỏch tiến hành :
*Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú 
- Cho trẻ hát bài: “Làm Bỏc sĩ”
- Cô hỏi: Các con vừa hát bài hát nói về ai? 
- Cỏc cụ chỳ y, bỏc sĩ làm những cụng việc gỡ?
- Cỏc con cú yờu mến cỏc cụ chỳ khụng?
- Hụm nay cụ sẽ cho cỏc con nghe cõu chuyện, cỏc con hóy nghe và đoỏn xem cõu chuyện núi về ai nhộ!
- Cụ căn dặn trẻ trước lỳc ra sõn
- Cho trẻ đọc bài đồng dao ‘Nu na nu nống” ra sõn dạo chơi ngắm nhỡn bầu trời 
*Hoạt động 2: TCVĐ: Ru ru riền riến.
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cụ nờu luật chơi cỏch chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4lần
* Hoạt động 3: HĐCĐ: Làm quen chuyện: “Bỏc sĩ Chim”
- Cô kể chuyện 1-2 lần.
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? 
- Câu chuyện nói về điều gì?
- Trong cõu chuyện cú mấy nhõn vật?
- Nghe xong cõu chuyện cỏc con rỳt ra được bài học gỡ?
GD: Các con phải biết yêu thương cỏc cụ chỳ y tỏ, bỏc sĩ, biết chăm sóc và bảo vệ sức khỏe minh cỏc con đó nhớ chưa?
* Hoạt động 3: CTD: Chơi với cỏt , nước , vẽ tự do trờn sõn, chơi với búng.
Hoạt động chiều
- Tổ chức trò chơi
- Tập vẽ dụng cụ của nghề y 
- Chơi tự chọn.
- Tạo sự thoải mỏi cho trẻ.
- Trẻ biết cỏc đồ dựng của bỏc sĩ.Trẻ biết vẽ dụng cụ của nghề y
- Rốn cho trẻ kỹ năng vẽ 
- Trẻ tập trung chỳ ý trong giờ học
* Hoạt động 1: Tổ chức trò chơI “ Thả đỉa ba ba” tạo sự thoải mái cho trẻ sau khi ngủ dậy.
* Hoạt động 2: - Tập vẽ dụng cụ của nghề y 
 - Cho trẻ hỏt bài : “ Làm bỏc sĩ” . 
Cỏc con vừa hỏt bỏi hỏt núi về gỡ ? 
Hụm nay cụ chỏu mỡnh tập vẽ dụng cụ của nghề y 
 - Cho trẻ xem mẫu cụ 
- Trẻ nhận xột mẫu của cụ.
- Cụ hướng dẩn trẻ cỏch vẽ , kỷ năng vẽ 
- Trẻ thực hiện
- Cụ đi hướng dẫn bao quỏt trẻ ,tập cho trẻ cỏch vẽ .
 - Cụ nhận xột ,nhắc nhở trẻ hướng trẻ ngày mai thực hiện tốt. 
* Hoạt động 3 :
- Chơi tự chọn ở cỏc gúc 
- Cụ bao quỏt trẻ chơi .
Thứ 4
(27/11/2013)
Phát triển thẩm mỹ:
( Tạo hình).
Vẽ dụng cụ của nghề y, bác sỹ.
-Trẻ vẽ được một số dụng cụ y tế. Biết đặt tên cho sản phẩm.
- Luyện cách vẽ các đường nét đơn giản ( nét cong tròn, nét xiên, nét thẳng) để vẽ một số dụng cụ y tế mà trẻ thích; có bố cục hợp lý.
Luyện cách cầm bút, cách ngồi đúng ttư thế.
Luyện kỹ năng tô màu ( Tô đều, không lem ra ngoài).
-Trẻ biết ơn, tôn trọng các bác sỹ, y tá; biết tôn trọng nghề nghiệp của bố mẹ.
I/ Chuẩn bị:
- Tranh vẽ các dụng cụ y tế: .
- Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi.
- giấy vẽ khổ A4, bút màu đủ cho trẻ.
II/ Cách tiến hành:
1/ Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú.
Cho trẻ đọc thơ: “Làm bac sỹ ”.
+ Các con vừa đọc thơ nói về ai?
+ Bạn nhỏ thích làm nghề gì?
+ Nghề bác sỹ cần có những dụng cụ gì?
Hôm nay ban Gấu con có mở hội thi " Vẽ về các dụng cụ y tế" đấy!
* Giới thiệu bài:
Bằng đôi bàn tay khéo léo của mình, các con hãy vẽ thật nhiều bức tranh thật đẹp về các dụng cụ y tế để cùng tham gia hội thi với bạn Gấu con nhé!
2/ Hoạt động 2: Vẽ dụng cụ của nghề y, bác sỹ.
* Quan sát, đàm thoại, gợi ý.
- Cô cũng có bức tranh vẽ các dụng cụ y tế rất đẹp đấy, các con cùng quan sát nhé!
 Cô treo từng tranh gợi ý và hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
+ Có hình dạng gì?
+ Tô màu gì? Tô như thế nào?
+ Bố cục ra sao?
* Hỏi ý định trẻ: 3- 4 trẻ.
+ Con định vẽ dụng cụ y tế nào? 
+ Con vẽ như thế nào?
+ Tô màu gì? Tô như thế nào? Bố cục ra sao?
* Trẻ thực hiện:
- Cô hướng dẫn cách ngồi, cách cầm bút: 
Ngồi thẳng lưng, ngực không tỳ vào bàn, đầu ngẩng cao, hai chân để vuông góc với bàn. Khi vẽ, tay trái giữ giấy, tay phải cầm bút, cầm bằng 3 ngón tay, không cầm sát với đầu bút quá.
- Cô bao quát, gợi ý, nhắc trẻ cách cầm bút, cách vẽ tô màu, bố cụckhuyến khích trẻ sáng tạo.
* Nhận xét sản phẩm:
- Khi hết thời gian cô có hiệu lệnh cho trẻ dừng bút và mang sản phẩm lên giá treo tranh.
- Cho 3- 4 trẻ lên nhận xét, chọn tranh trẻ thích.
+ Con thích sản phẩm nào nhất?
+ Vì sao con thích?
- Mời một số trẻ lên tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Cô nhận xét sản phẩm, khen ngợi những bài vẽ đẹp; động viên, khích lệ những bài chưa hoàn thành.
- Giáo dục trẻ biết yêu quí, giữ gìn các dụng cụ học tập của mình
3/ Hoạt động 3: Kết thúc.
Hát “ Thật đáng chê”.
Hoạt động ngoài trời.
- HĐC Đ: Nghe bài đồng dao :
Chi chi chành chành
- TCVĐ: Đi chợ.
- CTD: Trẻ chơi theo ý thích .
* Trẻ chỳ ý lắng nghe cụ đọc bài đồng dao. Trẻ trả lời cõu hỏi to ,rỏ ràng
* Trẻ biết tên bài đồng dao, hiểu nội dung bài đồng dao.
* Trẻ tập trung chỳ ý trong giờ hoạt động, hứng thú tham gia vào trò chơi vận động.
* Chuẩn bị : Sõn bói sạch sẽ ,cụ đọc thuộc bài đồng dao, đồ chơi cụ chuẩn bị sẵn .
* Cỏch tiến hành :
*Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú
- Cụ căn dặn trẻ trước lỳc ra sõn 
- Cụ cho trẻ biết ra sõn cỏc con nghe cụ đọc bài đồng dao “Chi chi chành chành”
- Trẻ vừa đi vừa đọc bài “Cỏi cũ đi đún cơn mưa” ra sõn ngắm nhỡn bầu trời .
*Hoạt động 2 : TCVĐ: Đi chợ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cụ nờu luật chơi, cỏch chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
* Hoạt động 3: HĐCĐ: Nghe bài đồng dao “ Chi chi chành chành”. 
- Cho trẻ ngồi xỳm quanh cụ
- Cụ đọc cho trẻ nghe bài đồng dao 2-3lần.
- Hỏi trẻ: + Trong bài đồng dao nhắc đến ai?
- Cho cả lớp, tổ nhúm, cỏ nhõn đọc theo cụ.
- Giỏo dục trẻ biết bảo vệ và giữ gỡn sức khỏe của mỡnh
Chơi tự do
Trẻ chơi theo ý thích .
Hoạt động chiều
*Trẻ biết chú ý lắng nghe cô kể chuyện .
Biết kể chuyện theo cô từng đoạn và trả lời các câu hỏi của cô.
 *Trẻ biết tên chuyện,hiểu nội dung câu chuyện. Biết trong chuyện có những nhân vật nào?
*Trẻ biết yêu thương giữ gỡn sưc khỏe tốt. Yờu mến cỏc cụ chỳ y, bỏc sĩ.
Trẻ có ý thức tham gia vào học tập.
*Chuẩn bị: Đĩa hình về cõu chuyện
 - Tranh chuyện. 
 - Mô hình rối. 
*Tiến hành: 
* Hoạt động 1: Gây hứng thú, giới thiệu bài:
Cho trẻ đọc bài thơ “ Bộ sạch”
- Bài thơ núi lờn điều gỡ?
- Bạn bộ đó giữ gỡn sức khỏe cảu mỡnh như thế nào?
- Khi bị ốm thỡ cỏc con phải nhờ đến ai?
- Hụm nay cụ sẽ kể cho cỏc con nghe cõu chuyện núi về Bỏc sĩ chăm súc sức khỏe đấy.
*Hoạt động 2: Truyền thụ tác phẩm.
- Cô lần 1diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu bộ. 
- Cô kể lần 2 qua tranh.
- Lần 3 kể qua băng hình.
* Hoạt động 3: Trích dẫn- đàm thoại: 
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? 
- Người cha có mấy người con? 
- Khi các con lớn lên người cha đã nói như thế nào? 
- Người anh đã học được việc gì? 
- Còn 2 người em thì sao? 
- Khi học nghề xong ba ngư

File đính kèm:

  • docchu_de_be_yeu_nghe_bac_si.doc