Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Bé với giao thông - Trương Ngọc Mỹ Phương
1. Phát triển thể chất:
- Trẻ khỏe mạnh tăng cân đều hàng tháng
- Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động: nặn, xé, cắt, cài, cởi, xâu, buộc, gập giấy
- Phối hợp tốt vận động mắt khi: ném xa bằng 2 tay, bậc qua vật cản cao 10 – 15cm
- Nhanh nhẹn khéo léo trong vận động: Trèo lên xuống thang, bậc qua vật cản, kiểm soát được vận động khi chạy dích dắc
- Thực hiện tốt 1 số thao tác vệ sinh: lau mặt, rửa tay, đánh răng
- Biết phòng tránh nguy hiểm khi tham gia giao thông như: không tự ý qua đường 1 mình, không chạy nhảy, đùa giỡn ngoài đường .
.................................... Thứ ba, ngày 27 tháng 09 năm 2011 LVPTTC CHẠY DÍCH DẮC QUA 4 – 5 VẬT CHUẨN I/ Mục đích yêu cầu: Rèn luyện cho trẻ các nhóm cơ bắp của chân và sự phối hợp khéo léo trong vận động Rèn kĩ năng giữ thăng bằng và kiểm soát vận động Hứng thú tham gia vào hoạt động II/ Chuẩn bị: Sân tập, bóng. Máy cassett, ĐDĐC III/ Tổ chức thực hiện: 1/Hoạt động 1: Khởi động: - Cô cho trẻ đi các tư thế theo nhạc. Trẻ đứng thành 2 hàng dọc đi nhón gót, đi thường, đi bằng gót, đi thường, đi về thành 2 hàng ngang tập bài tập phát triển chung 2/Hoạt động 2: Trọng động: Bài tập phát triển chung: Bài thể dục sáng (bài 7) Vận động cơ bản: Chạy dích dắc qua 4 – 5 vật cản - Giới thiệu tên vận động - Cô làm mẫu 1 lần: không giải thích - Cô làm lần 2 kết hợp giải thích “Cô đặt 4 – 5 vật chuẩn theo đường dích dắc. Khoảng cách giữa các điểm là 1,5à 2m. cô chạy theo đường dích dắc mắt nhìn thẳng và chạy không làm ngã vật, không chạm vật và chạy về cuối hàng - Cho 2 cháu lên thực hiện, đồng thời cô nhắc trẻ quan sát và nhận xét bạn - Cô cho cả lớp thực hiện, lần lượt từng trẻ, từng nhóm trẻ lên thực hiện, mỗi trẻ được thực hiện 2 – 3 lần - Cô theo dõi sửa kỹ năng cho các cháu - Cô cho 2 tổ thi đua xem tổ nào chạy nhanh và đúng - Cô nhận xét từng tổ c) Tổ chức trò chơi: Làm theo tín hiệu - Luật chơi: Trẻ phải mô phỏng đúng động tác của các phương tiện giao thông, chạy và dừng lại đúng tín hiệu, ai sai phải ra ngoài 1 lần chơi - Cách chơi: Cô nói “Ô tô xuất phát”, trẻ phải làm động tác lái ô tô miệng kêu “Bim, bim” và chạy chậm. Cô giơ đèn đỏ trẻ dừng lại, cô giơ đèn xanh trẻ tiếp tục chạy. Cô tiếp tục thực hiện với máy bay, chèo thuyền. - Cô thay đổi tín hiệu liên tục để trẻ làm quen với phản ứng nhanh Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần 3/Hoạt động Hồi tỉnh: Trẻ đi vài vòng quanh sân tập miệng hít thở nhẹ nhàng Kết thúc : Nhận xét , tuyên dương TRAÛ TREÛ Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU- TỔ CHUYÊN MÔN ................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... ------------Z----------- Thứ tư, ngày 28 tháng 09 năm 2011 LVPTNN QUA ĐƯỜNG I/ Yêu cầu: Trẻ nhớ tên câu truyện, các nhân vật trong truyện, nội dung câu chuyện Rèn kỹ năng, ghi nhớ, nói mạch lạc, trả lời trọn câu Giáo dục trẻ phải biết vâng lời người lớn, khi đi qua đường phải chú ý đèn tín hiệu giao thông. Đi ra đường phải có người lớn dắt II/ Chuẩn bị: Tranh truyện, rối tay, tranh rời ghép hình III/ Tổ chức hoạt động: 1. HĐ1: Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ cùng hát và vận động bài hát: “Em đi qua ngã tư đường phố” - Khi đi qua ngã tư nếu thấy đèn đỏ (đèn xanh), các con phải làm gì? (Đèn đỏ dừng lại, đèn xanh đi tiếp) - Cô có 1 câu chuyện nói về 2 chị em nhà Thỏ quên lời mẹ dặn nên đã băng qua đường khi đền đỏ chúng ta hãy xem chuyện gì sẽ xảy ra với chị em nhà Thỏ nhé. 2. HĐ 2: Cô kể diễn cảm - Cô kể lần 1 kết hợp điệu bộ cử chỉ minh họa - Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh họa 3. HĐ 3:Đàm thoại và trích dẫn: - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Trong truyện có những nhân vật nào? - Chị em Mai và An xin mẹ đi đâu? - Người mẹ đã dặn 2 chị em như thế nào? Cô trích dẫn từ đầu đến “nhảy chân sáo ra khỏi nhà” Cô đầm thoại tiếp theo trình tự nội dung câu chuyện. Vừa đàm thoại cô vừa trích dẫn cho cháu hiểu Giáo dục: Cô giáo dục trẻ theo nội dung câu chuyện HĐ 4: Kịch rối tay Cô diễn kịch bằng rối tay Cô và trẻ cùng hát và vận động bài hát: “Đèn đỏ, đèn xanh” Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương TRAÛ TREÛ Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU- TỔ CHUYÊN MÔN ................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... ------------Z----------- Thứ năm, ngày 29 tháng 09 năm 2011 LVPTTM EM ĐI QUA NGÃ TƯ ĐƯỜNG PHỐ I/ Yêu cầu: - Trẻ biết tên bài hát và tên tác giả. Thông qua bài hát trẻ biết 1 số luật lệ giao thông khi đi đường và tuân thủ theo luật đó - Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu, rõ lời. Trẻ chơi thành thạo trò chơi, qua đó phát triển thính giác cho trẻ - Trẻ hiểu 1 số luật lệ giao thông đường bộ khi đi qua ngã tư đường phố II/ Chuẩn bị: Tranh ngã tư đường phố, máy hát.. III/ Tổ chức hoạt động: 1. HĐ1: Ổn định tổ chức - Hôm nay ai đưa con đi học, đi bằng phương tiện gì? - Đi trên đường các con thấy những phương tiện nào? - Hôm nay cô đến trường cũng bằng xe máy và đi đến ngã tư đường cô phải chờ lâu các con biết vì sao không? - Cô cho trẻ quan sát bức tranh và giải thích cho trẻ biết 2. HĐ 2: DH: “Em đi qua ngã tư đường phố” - Cô giới thiệu bài hát, cô hát mẫu lần 1 - Cô hát lần 2 kết hợp vỗ trống lắc - Cô dạy cả lớp hát, cô hát từng câu trẻ hát theo - Cô cho cả lớp hát lại 1 lần - Cô cho từng tổ, cá nhân hát lại - Cô chú ý sửa sai cho cháu sau mỗi lần hát - Cô hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả 3. HĐ 3: TC Nghe tiếng kêu đoán đồ vật Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi cho cháu nắm Luật chơi: Nếu bạn bịt mắt đi tìm 2 lần mà không thấy đồ vật sẽ phải nhảy lò cò Cách chơi: 1 trẻ bịt mắt, 1 trẻ lấy đồ vật (là pTGT) giấu sau lưng bạn nào đó. Bạn bịt mắt đi tìm khi đi đến gần bạn giấu đồ vật các bạn hát to lên khi đi xa bạn giấu đồ vật các bạn hát nhỏ lại. Cho trẻ chơi 3 – 4 lần Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương TRAÛ TREÛ Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU- TỔ CHUYÊN MÔN ................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... ------------Z----------- Thứ sáu, ngày 30 tháng 09 năm 2010 PTNT SO SÁNH SẮP XẾP CHIỀU CAO 3 ĐỐI TƯỢNG I/ Yêu cầu: - Trẻ biết sắp xếp các đối tượng theo thứ tự - Kỹ năng so sánh chiều cao 3 đối tượng, sử dụng đúng từ thấp nhất, cao hơn, cao nhất - Biết phối hợp nhóm, hoàn thành bài tập II/ Chuẩn bị: +Cô: Một số hình ảnh thuyền có chiều cao khác nhau +Trẻ: mỗi trẻ 3 thuyền có chiều cao khác nhau, 1 số đèn, biển báo giao thông có chiều cao khác nhau III/ Tổ chức hoạt động: v Hoạt động 1: Nhận biết chiều cao các đối tượng - TC:Thi xem bạn nào nhanh - Cô cho trẻ quan sát thuyền buồm và cho trẻ nhận xét về chiều cao của từng chiếc thuyền buồm. Yêu cầu trẻ sử dụng các từ cao hơn, cao nhất, thấp nhất để nói lên kết quả quan sát - Cô nêu yêu cầu chọn chiều cao của thuyền buồm, trẻ chọn và thực hiện đúng yêu cầu của cô vHoạt động 2: So sánh sắp xếp thứ tự chiều cao Trò chơi: Đèn nào cao hơn Cô phát cho mỗi trẻ 1 bộ đồ chơi và cho trẻ sắp xếp thứ tự về chiều cao của 3 đối tượng Cô cho trẻ chia thành 4 nhóm (mỗi nhóm 4 trẻ) cho trẻ chọn và sắp xếp chiều cao của đèn giao thông theo thứ tự 1, 2, 3 vHoạt động 3: Chơi trò chơi lắp ráp đèn giao thông Cô chia 3 nhóm và cho trẻ thi đua xem nhóm nào lắp ráp đèn cao nhất Cô qui định trong thời gian 1 bài nhạc. Hết thời gian cho trẻ quan sát xem đội nào xếp được đèn cao nhât và đội nào xếp đèn thấp nhất. Cô nhận xét kết quả => Nhaän xeùt tieát hoïc ... TRAÛ TREÛ Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU- TỔ CHUYÊN MÔN ................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... CHUÛ ÑEÀ NHAÙNH 3 : NHỮNG CHIẾC THUYỀN BUỒM Thöïc hieän 1 tuaàn . Töø ngaøy: 03à07/10/11 HOAÏT ÑOÄNG THÖÙ 2 THÖÙ 3 THÖÙ 4 THÖÙ 5 THÖÙ 6 ÑOÙN TREÛ Rèn cho trẻ có thói quen tiết kiệm điện nước, biết tắt điện nước khi không sử dụng Cho trẻ vào góc thực hiện các bài tập góc (Phân nhóm, phân loại 1 số PTGT). Cho trẻ luyện cá nhân THEÅ DUÏC SAÙNG ThÓ dôc s¸ng: Thực hiện các động tác theo hướng dẫn của cô: I/ Mục đích yêu cầu: Trẻ tập đúng , đều II/ Chẩn bị: Sân sạch thoáng III/ Tiến hành: 1/ Khởi động: cho trẻ đi vòng tròn đi các kiểu chân 2/ Trọng động: + ÑT hoâ haáp : tay khum trước miệng giả làm tiếng còi tàu..tu... tu.tu. + Động taùc tay: gaäp khuyûu tay , ngoùn tay ñeå treân vai TTCB :Ñöùng chaân roäng baèng vai , tay thaû xuoâi N1 : Böôùc chaân traùi sang ngang moät böôùc roäng baèng vai , 2 tay ñöa ngang ,loøng baøn tay ngöûa N2 :gaäp khuyûu tay , ngoùn tay ñeå treân vai N3 :nhö nhòp 1 + Bụng: Hai tay đan sau lưng người, dơ cao dần theo nhịp, người cúi + Chân: Böôùc khuîu 1 chaân sang beân ,chaân kia thaúng TTCB :Ñöùng thaúng kheùp chaân, tay thaû xuoâi N1 :Böôùc chaân traùi sang ngang moät böôùc roäng baèng vai , 2 tay ñöa ngang ,loøng baøn tay saáp. N2 :khuîu goái traùi ,chaân phaûi thaúng, 2tay ñöa tröôùc ,loøng baøn tay saáp N3: nhö nhòp 1 N4 :veà TTCB N5,6,7,8 :nhö treân ,ñoåi chaân 3/ Hồi tỉnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu HOAÏT ÑOÄNG COÙ CHUÛ ÑÍCH PTTC-KNXH Biết một số qui định khi tham gia giao thông thủy PTNT Đo độ dài bằng 1 đơn vị đo PTTC Bật chụm chân vào 5 ô PTTM Xé dán thuyề
File đính kèm:
- giao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_be_voi_giao_thong_truong_ng.doc