Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân - Đề tài: Bé là ai?

I. MỤC TIÊU:

- Trẻ biết giới thiệu về mình, tên, tuổi, giới tính, biết dán ảnh.

 - Trẻ phân biệt, sự giống và Khác với bạn cùng giới khác giới, trẻ quan sát gọi tên bạn qua ảnh.

- Trẻ biết quan tâm bạn, giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh về bạn trai, bạn gái, ảnh của cháu, cổng thể dục, vạch chuẩn.

- Giấy A4, tranh ảnh về bé, trang phục của bé, keo dán, kéo, bút màu.

- Bài hát: “Tìm bạn thân”.

 

doc68 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân - Đề tài: Bé là ai?, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 theo nhạc.
 - Cô hát múa theo nhạc.
Đoán Tên Bạn Hát:
 - Cô giải thích cách chơi.
 - Cháu tham gia chơi cùng bạn.
 - Nhận xét sau mỗi lần chơi.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG:
 - Chơi: “Trời mưa”.
 - Chơi: “Bịt mắt bắt dê”.
 - Dạo quanh sân trường, quan sát bầu trời, quan sát ánh nắng.
HOẠT ĐỘNG ĐỘNG GÓC
BÉ CHƠI VUI THẾ?
 - HT-TV: Trẻ xem tranh ảnh về về các bộ phận của cơ thể, lật hình về các bộ phận. 
 - NT: Biểu diễn các bài hát về chủ đề BT, Làm bộ sách tranh về các bộ phận của cơ thể.
NHẬN XÉT:
----------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 10, tháng 11, năm 2010.
ĐỀ TÀI:
CẬU BÉ MŨI DÀI.
I. MỤC TIÊU:
	- Trẻ nhớ tên hiểu nội dung truyện: “Cậu bé mũi dài”. 
- Trẻ biết phân đoạn truyện theo suy nghĩ của trẻ.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, biết giữ gìn mũi that sạch.
II. CHUẨN BỊ:	
- Tranh minh họa truyện: “Cậu bé mũi dài”, vạch chuẩn, cổng tập thể dục.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:	
HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ.
 - Chơi tự do.
 - Trò chuyện về các bộ phận của cơ thể trẻ.
 - Các con hãy quan sát và tìm hiểu xem trên cơ thể mình có những gì nè?
 - Vậy các con hãy suy nghĩ xem cơ thể mình có mấy phần?
 - Các bộ phận của cơ thể dùng để làm gì nè?
 - Vậy để mình có được cơ thể đẹp, khỏe mạnh mình phải làm sao?
HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC.
BÉ KHỎE BÉ NGOAN:
 Kết Hợp Âm Nhạc: “Ồ sao bé không lắc”:
 - HH2: Thổi bóng bay.
 - T4: 2 tay thay nhau đưa lên cao.
 - C3: Tay chống hong, luân phiên đưa chân ra trước, mũi chân chạm đất.
 - B4: Ngồi duỗi chân, cúi gập người về trước.
 - Bật3:Bật tách, khép chân.
HOẠT ĐỘNG HỌC
CẬU BÉ MŨI DÀI:
Bò Chui Qua Cổng:
 - Cô và cháu cùng bò chui qua cổng đến nhà cậu bé.
 - Đến nơi rồi, con xem chủ nhà là ai?
 - Con hãy diễn tả xem dung mạo của cậu bé như thế nào?
 - thông qua các bộ phận cháu kể các giác quan.
 - Con hãy xem cậu bé này có điểm gì rất đặc biệt nè?
Bạn Ơi Tranh Nói Gì?
 - Trẻ chọn chia nhóm nhận tranh mình thích.
 - Trẻ cùng nhau quan sát trao đổi về nội dung bức tranh của nhóm.
 - Trẻ tự diễn tả nội dung bức tranh theo suy nghĩ của mình.
 - Tự nói lên cảm nhận của mình về bức tranh và đặt tên cho nội dung những bức tranh của nhóm mình.
Cậu Bé Mũi Dài:
 - Kể cho trẻ nghe kết hợp tranh trẻ vừa chọn.
 - Cô kể từng đoạn theo tranh rời.
 - Cháu lên chọn xếp tranh và kể theo ý thích, trẻ nói lên ý nghĩa nội dung truyện mình vừa kể.
Bé Hiểu Chuyện Như Thể Nào?
 - Các con vừa nghe kể chuyện gì vậy? Trong câu truyện cĩ những nhân vật nào?
 - Qua câu chuyện: “Cậu bé mũi dài” có chỗ nào con không hiểu nè?
 - Tại sao Cậu bé lại ước chiếc mũi của mình biến mất?
 - Ong, họa mi, các cô hoa đã nói gì với mũi dài?
 - Sau khi nghe các bạn nói, mũi dài nghĩ làm sao?
 - Các con có muốn hỏi cô gì về câu chuyện thì các con cứ hỏi.
Biểu Diễn Cái Mũi:
 - Cô và cháu cùng hát múa bài: “Cái mũi”.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG:
 - Chơi: “Đoán mùi”.
 - Chơi: “Tập tầm vông”.
 - Dạo chơi sân trường, quan sát cây xanh.
HOẠT ĐỘNG ĐỘNG GÓC
BÉ CHƠI VUI THẾ?
 - HT-TV: Trẻ xem tranh ảnh về về các bộ phận của cơ thể, lật hình về các bộ phận. 
 - NT: Biểu diễn các bài hát về chủ đề BT, Làm bộ sưu tập vềà các bộ phận cơ thể.
 - KH-TN: Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên, chơi nước với cát.
NHẬN XÉT:
----------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 11, tháng 11, năm 2010.
ĐỀ TÀI:
TAY QUAN TRỌNG
NHƯ THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ quan sát hình dáng bàn tay, biết được chức năng của bàn tay.
	- Trẻ giữ chặt bàn tay trái trên trang giấy, đặt bút vẽ theo đường viền của bàn tay trái.	
 - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh mẫu bàn tay trái, bút màu sáp, màu nước, tranh bàn tay trái in sẵn, Vỡ tạo hình cho bé, găn tay.
- Bài hát: “Tay Thơm tay ngoan”.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ.
 - Chơi tự do.
 - Trò chuyện về các bộ phận của cơ thể trẻ.
 - Các con hãy quan sát và tìm hiểu xem trên cơ thể mình có những gì nè?
 - Vậy các con hãy suy nghĩ xem cơ thể mình có mấy phần?
 - Các bộ phận của cơ thể dùng để làm gì nè?
 - Vậy để mình có được cơ thể đẹp, khỏe mạnh mình phải làm sao?
HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC.
BÉ KHỎE BÉ NGOAN:
 Kết Hợp Âm Nhạc: “Ồ sao bé không lắc”:
 - HH2: Thổi bóng bay.
 - T4: 2 tay thay nhau đưa lên cao.
 - C3: Tay chống hong, luân phiên đưa chân ra trước, mũi chân chạm đất.
 - B4: Ngồi duỗi chân, cúi gập người về trước.
 - Bật3:Bật tách, khép chân.
HOẠT ĐỘNG HỌC.
TAY QUAN TRỌNG NHƯ THẾ NÀO?
Bàn Tay Trái Bàn Tay Phải:
 - Lớp nghe cô kể câu chuyện: “Bàn tay trái, bàn tay phải”. 
 - Con vừa hát nghe kể câu chuyện nói về ai?
 - Bàn tay trái, bàn tay phải dùng để làm gì?
 - Nếu thiếu 1 trong 2 tay thì chuyện gì sẽ xảy ra?
Tay Quan Trọng Như Thế Nào?
 - Cho trẻ quan sát tranh mẫu, và trẻ tự nhận xét về tranh mẫu.
 - Muốn vẽ được bàn tay trái con sẽ làm gì?
 - Cô đố con nhe bàn tay trái dùng để làm gì?
 - Cô làm mẫu và giải thích: Cô xòe bàn tay trái và đặt lên trang giấy, nhớ giữ chặt nếu con nhút nhít thì bàn tay trái vẽ ra sẽ không đẹp, con đặt bút vào mép bên trái của tay trái con vẽ từ dưới lên từ trái sang phải mình có bàn tay trái, vẽ xong con dùng bút màu hồng da người tô bàn tay trái nhớ tô bên trong đừng để lem ra ngoài.
 - Tô bằng bút chì màu con còn dùng gì để tô màu nữa?
 - Trẻ ổn định chỗ ngồi tiến hành vẽ bàn tay trái, tô màu bàn tay trái.
 - Lớp chơi hát vận động bài hát: “Tay thơm tay ngoan”.
Ai Khéo Tay Thế?
 - Trẻ thực hiện xong để sản phẩm theo nhóm.
 - Trẻ cùng cô chọn sản phẩm mình thích và nói lý do mình thích.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
DẠO CHƠI SÂN TRƯỜNG:
 - Chơi: “Chim gõ kiến”.
 - Chơi: “Tập tầm vông”.
 - Chơi tự do, quan sát bé và bạn, phân biệt bàn tay trái, bàn tay phải.
HOẠT ĐỘNG ĐỘNG GÓC
BÉ CHƠI VUI THẾ?
 - KH-TN: Chăm sóc cây cảnh, chơi nước với nước. 
 - NT: Biểu diễn các bài hát về chủ đề BT, Vẽ tô màu, dán các bộ phận cơ thể.
NHẬN XÉT:
----------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 12, tháng 11, năm 2010.
ĐỀ TÀI:
PHÍA NÀO CỦA BÉ?
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ nhận biết tay trái, tay phải, phía phải, phía trái của mình, hát từng câu theo cô cho đến hết bài hát, trẻ hiểu nội dung bài nghe hát.
	- Trẻ xác định và phân biệt được phía phải, phía trái so với bản thân trẻ, nghe và hát đúng lời, đúng nhịp bài hát, trẻ tham gia chơi tốt trò chơi: “Đoán tên bạn hát”.	
 - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, cẩn thận khi chơi với các hình có góc nhọn.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số đồ dùng đồ chơi để ở xung quanh lớp và 1 số đồ chơi cho cháu, hoa tay.
- Tranh tay phải tay trái, bút màu.
- Bài hát: “Tay thơm tay ngoan”, “Vì sao mèo rửa mặt”.
	- Đàn, nhạc cụ gõ, mũ chóp kín.
- Cô hát diễn cảm bài hát.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ.
 - Chơi tự do.
 - Trò chuyện về các bộ phận của cơ thể trẻ.
 - Các con hãy quan sát và tìm hiểu xem trên cơ thể mình có những gì nè?
 - Vậy các con hãy suy nghĩ xem cơ thể mình có mấy phần?
 - Các bộ phận của cơ thể dùng để làm gì nè?
 - Vậy để mình có được cơ thể đẹp, khỏe mạnh mình phải làm sao?
HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC.
BÉ KHỎE BÉ NGOAN:
 Kết Hợp Âm Nhạc: “Ồ sao bé không lắc”:
 - HH2: Thổi bóng bay.
 - T4: 2 tay thay nhau đưa lên cao.
 - C3: Tay chống hong, luân phiên đưa chân ra trước, mũi chân chạm đất.
 - B4: Ngồi duỗi chân, cúi gập người về trước.
 - Bật3:Bật tách, khép chân.
HOẠT ĐỘNG HỌC
PHÍA NÀO CỦA BÉ?
Kể chuyện:“Đôi Bàn Tay Của Bé An” :
 - Cô kể diễn cảm chuyện:“Đôi bàn tay của bé An”.
 - Vậy hàng ngày các con sử dụng đôi bàn tay của mình để làm gì nè?
 - Đôi bàn tay là có bao nhiêu bàn tay vậy con?
 - Đó là tay nào với tay nào nè?
 - Trò chơi: “Làm theo yêu cầu của cô”.
Phía Nào Của Bé?
 + Chơi trò chơi: “Tìm bạn”.
 - Trẻ nghe hát đưa tay ra, đặt tay lên vai bạn tìm bạn ở phía bên trái, bên phải của mình.
 - Vài trẻ lên tìm những đồ vật đặt phía bên phải bên tra

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_ban_than_de_tai_be_la_ai.doc
Giáo án liên quan