Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ Đề 2: Bản thân - Tạ Thị Huyền

Chủ Đề 2: Bản Thân

( được chia làm 2 chủ đề nhánh thực hiện trong 4 tuần từ 27/09-29/10/2010)

I.Mục tiêu

1. phát triển thể chất:

- Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân ( đi, chạy, nhảy, leo trèo ) một cách khéo léo.

-Có một số kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hàng nngày như( đánh răng, rửa mặt, rửa tay, cài mở cúc áo, cất dọn đồ chơi )

-Biết giữ gìn vệ sinh môi trường, giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, răng miệng và quần áo luôn sạch sẽ.

-có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác các bạn qua một số đặc điểm cá nhân, khả năng, sở thích riêng, giới tính và hình dáng bên ngoài của cơ thể( kiểu tóc, màu da, cao thấp, gầy béo ).

-Có một số hiểu biết về tác dụng của các bộ phận trên cơ thể, cách giữ gìn vệ sinh và cách chăm sóc các bộ phận đó.

-có một số hiểu biết về các loại thực phẩm khác nhau và ích lợi của chúng đối với sức khoẻ và bản thân.

-Biết ăn đủ chất, biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ.

-Hiểu được khă năng cuă bản thân, biết coi trọng và làm theo một số quy định của gia đình và lớp học.

-Biết mặc quần áo đội mũ nón phù hợp khi thời tiết thay đổi

 

doc26 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Chồi - Chủ Đề 2: Bản thân - Tạ Thị Huyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m của mình và của bạn.
-Cô nhận xét khích lệ trẻ.
*Kết thúc: Trẻ hát bài “đêm trung thu”
*HĐ1:Cô cho trẻ xem một số hình ảnh của các em bé biết chào hỏi người lớn, trẻ bắt chước làm theo đọng tác. 
*HĐ2: Cô giới thiệu tên bài thơ “Lời chào” cảu tác giả..
a. cô đọc thơ cho trẻ nghe lần 1: diễn cảm.
-Cô đọc thơ lần 2:Kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
b.trích dẫn đàm thoại, giảng nội dung bài thơ.
-Cô vừa đọc bài thơ gì? của tác giả nào?
-Trong bài thơ có ai? Em bé đã chào những ai? Con thấy em bé như thế nào?
-Cô đàm thoại dần theo nội dung bài thơ, cho trẻ nhắc lại một số câu thơ trong bài.
=>GD trẻ, em bé trong bài thơ rất ngoan, 
bé đã biết chào hỏi tất cả mọi người trong 
Trường mầm non thị trấn Bố Hạ Năm học 2010-2011
Giáo án lớp 4 - 5 tuổi Tạ Thị Huyền 
HĐNT
Quan sát thời tiết mùa thu.
T/C: kéo co.
Chơi tự do
Chiều
1.HĐG.
2.TCVĐ
Tạo dáng.
3.HĐVS
Rửa tay cho trẻ
4.VS-NG-TT
hỏi lễ phép.
-Trẻ biết thời tiết mùa thu mát mẻ, đẹp có ánh nắng lung linh, trời mây xanh, mmùa thu có lá vàng, có ngày tết trung thu rất vuiTre chơi tốt trò chơi và chơi đoàn kết.
-Rèn trẻ trả lời câu hỏi của cô to, rõ ràng, đủ câu.
-GD trẻ yêu thiên nhiên tươi đẹp, yêu thời tiết mùa thu, yêu bạn bè chơi đoàn kết.
-Trẻ rửa tay đúng quy trình theo yêu cầu của cô.
-Rèn trẻ rửa tay đúng quy trình.
-GD trẻ giữ gìn vệ sinh tay chân sạch sẽ
-Trẻ ngoan được cắm cờ.
-Địa điểm quan sát, tranh ảnh màu thu
-thùng nước, chậu khăn
cờ.
gia đình các con học tập bạn bé,chăm ngoan, lễ phép
*HĐ3:Trẻ đọc thơ.
-Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức: Tập thể, tổ nhóm, cá nhân( cô chú ý sửa sai cho trẻ)
-T/c: thi đọc thơ to nhỏ.
 Thi đọc thơ nối tiếp.
*Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
*HĐ1: Trẻ hát bài “ mùa thu sang”trò chuuyện với trẻ về nội dung bài hát. hướng trẻ vào hoạt đọng.
*HĐ2: Cô dắt trẻ đến địa điểm quan sát.
-cho trẻ ngắm cây cối, cảnh vật, tiết trời mùa thu và cô trò chuyện cùng trẻ, con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? bầu trời ra sao? Cây cối có gì đặc biệt với các mùa khác không(có lá vàng rơi).
-Mùa thu sang còn có ngáy gì rất vui nữa?.
-ánh trăng đêm rằm trung thu hư thế nào?
=>GD trẻ qua nội dung quan sát
*HĐ3:Trò chơi: kéo co.
Cô giới thiệu cho trẻ cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
*chơi tự do: cô bao quat trẻ chơi
*kết thúc: Nhân xét tuyên dương.
*HĐ1:Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “ khám tay” trò chuyện cùng trẻ về nội dung chơi hướng trẻ vào hoạt động.
*HĐ2:cô giới thiêu buổi vệ sinh rửa tay.
-dayi trẻ kỹ năng rửa tay.
-cô làm mẫu lần 1 cho trẻ quan sát.
-cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích thao tác.
-cho 1 trẻ lên làm thử, cô quan sát sửa sai
-cô cho trẻ thực hiện lần lượt( cô quan sát sửa sai cho trẻ)
-khuyến khích động viên trẻ khji thực hiện.
*HĐ3:cô nhận xét, tuyên dương
-Trẻ đọc tiêu chẩn bé ngoan, cô nhận xét tặng cờ.
Trường mầm non thị trấn Bố Hạ Năm học 2010-2011
Giáo án lớp 4 - 5 tuổi Tạ Thị Huyền 
Thứ Tư ngày 29 tháng 09 năm 2010
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức thực hiện
LQVT
Phân biệt xác định phía phải, phía trái của bản thân.
HĐNT
Làm đồ chơi từ nguyên vật liệu tự nhiên
-T/c: tạo dáng.
-chơi tự do.
-Trẻ biết xác điịnh phía phải, phía trái của bản thân.
-Trẻ biết chơi một số trò chơi để nhận ra phía phải, phía trái của bản thân, giúp trẻ phát triển khả năng nhanh nhẹn khéo léo của bản thân.
-Qua đó trẻ có ý thức kỷ luật trong học tập.
-Trẻ biết tạo sản phẩm từ các nguyên vật liệu tự nhiên, biết làm nhiều loại khác nhau, trẻ hiẻu cách chơi, luật chơi và chơi đoàn kết với bạn.
-Rèn trẻ trí tưởng tượng và sáng tạo ở trẻ, biết tận dụng nguyên vật liệu tự nhiên.
-Qua đó trẻ biết tiết kiệm nguyên vật liệu tự nhiên, biết đoàn kết khi chơi.
-Một số đồ chơi phục vụ cho trẻ như củ cà rốt và su hào.
-Một số đồ chơi đặt xung quanh lớp học.
-lá cây.
-tấm bìa.
-vỏ hộp
*HĐ1: Cô cho trẻ hát bài bạn có biết tên tôi trò chuyện hướng trẻ vào nội dung.
*HĐ2: Nội dung.
a. phần 1: Ôn tập xác định tay phải, tay trái của bản thân trẻ.
-Cô cho trẻ đọc bài “ tay” cùng làm động tác tay phải, tay trái kết hợp với lời ca của bài.
b. phần 2: Xác định phía phải, phía trái của bản thân.
-cho trẻ xác định các phần cơ thể ở bên phải, bên trái của trẻ bằng cách chơi trò chơi .
-Làm theo hiệu lệnh chú bộ đội : Giơ tay phải, tay trái, chân phải trái theo hiệu lệnh, chỉ các bộ phận bên phải, bên trái
-Xác định phía phải, phía trái của bản thân
-Cô giơ củ cà rốt bằng tay phải, đậưt cannhj mình trẻ làm theo cô. củ cà rốt ở phía tay nào của con. Sau đó cô đổi bên.
-Cô khẳng định lại cho trẻ phía phải, phía trái
c. phần 3: luyện tập.
-Vận chuyển đò về đúng phía.
-tìm đồ dùng xung quanh lớp.
-về đúng nhà.
*HĐ3: cô trẻ hát bài “tìm bạn thân”.
*HĐ1: Cô trẻ chơi trò chơi “ lộn cầu vồng”. Hướng trẻ vào hoạt động.
*HĐ2: Cô giới thiệu buổi làm đồ chơi từ nguyên vật liệu tự nhiên.
- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát: Con trâu, con gấu
-Cô cho 1 trẻ làm thử ( cô quan sát sửa sai cho trẻ)
-Cô cho trẻ thực hiện theo nhóm( cô bao quát giúp đỡ trẻ).
-Cuối buổi cô nhận xét từng nhóm sau đó tập chung trẻ lại nhận xét chung.
=>GD trẻ biết giữ gìn sản phẩm, biết tiết kiệm nguyên vạt liêu.
*HĐ3: trò chơi “ tạo dáng”
-cô giới thiệu cách chơi cho trẻ và tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
*Chơi tự do.
Trường mầm non thị trấn Bố Hạ Năm học 2010-2011
Giáo án lớp 4 - 5 tuổi Tạ Thị Huyền 
*kết thúc: nhận xét tuyên dương.
HĐG
PV: bé đóng vai mẹ con, bác sĩ khán bệnh, thực hành chăm sóc em bé
XD: đường đi từ nhà tới trường.
ÂN: nghe nhạc dân ca, luyện tai nghe
Chiều
1.Ôn các bài trong vở toán.
2.TCDG
Thả đỉa ba ba.
3.VS-NG-TT
-TRẻ nhìn bức tranh trong vở toán, trò chuyện cùng cô về nội dung tranh, biết làm theo yêu cầu của cô.
-Rèn kỹ năng cầm bút và tư thế ngồi.
-Trẻ yêu thích môn học, chăm học.
-Trẻ hiểu cách chơi, chơi đúng luật.
-Rèn luyện phản xạ nhanh, phát triển ngôn ngữ ở trẻ.
-Trẻ biết chơi đoàn kết.
-Trẻ ngoan được cắm cờ.
-bàn ghế.
-sáp màu.
-vở toán
-2 đường thẳng song song dài 2m
Cờ
*Cô giới thiệu vở toán, giới thiệu bài cần làm, trò chuyện cùng trẻ về nội dung tranh trong vở toán, cô hướng dẫn trẻ làm.
-Trẻ thực hiện, cô nhắc trẻ cách ngồi, tư thế cầm bút( cô bao quát giúp đỡ trẻ).
-Cuối buổi cô nhận xét khích lệ trẻ.
*Cách chơi: 10 trẻ trên 1 vòng tròn, 1 trẻ đứng trong vòng tròn, đi và kết hợp lời ca, cứ mỗi tiếng đập nhẹ tay vào vai bạn 1 lần, tiếng cuối cùng vào vai ai thi người đó làm đỉa, đỉa ở giữa sân, trẻ khác đứng ở bờ sông tìm cách lội qua sông sao cho đỉa không bắt được, qua sông đọc lời ca, đọc đến câu cuối đỉa đuổi bắt, chỉ bát người qua sông chưa tới bờ, ai bị bắt phải ra ngoài 1 lần chơi, ai chạy nhanh chọn làm đỉa.
*Luật chơi: Ai bị bắt ssẽ đổi vai làm đỉa, đỉa chỉ bắt người vưa tới bờ.
-Trẻ đọc tiêu chẩn bé ngoan, cô nhận xét tặng cờ.
Trường mầm non thị trấn Bố Hạ Năm học 2010-2011
Giáo án lớp 4 - 5 tuổi Tạ Thị Huyền 
Thứ Năm ngày 30 tháng 09 năm 2010
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức thực hiện
HĐÂN
-Dạy trẻ hát bài “Bạn có biết tên tôi”.
-NH “Ru con”.
-T/c: “Tiếng hát ở đâu”.
HĐNT
-Biểu diễn văn nghệ
-T/c: Tôi vui, tôi buồn, nhận đúng tên mình.
-chơi tự do.
HĐG
S-T, KH,XD
-Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát.
-Rèn trẻ hát đúng nhạc, vỗ tay nhịp nhàng theo lời bài hát, trẻ nghe và cảm nhận giai điệu bài hát “Ru con”, chơi tốt trò chơi, phát triển tai nghe âm nhạc ở trẻ.
-Qua hoạt động giáo dục trẻ yêu môn học, tích cực tham gia vào hoạt động.
-Trẻ hiểu về ngày tết trung thu và trẻ biểu diễn tự nhiên những bài đã học về tết trung thu.
-Rèn trẻ mạnh dạn và kỹ năng diễn ở trẻ.
-Qua hoạt động giáo dục trẻ yêu âm nhạc từ đó trẻ yêu và nhớ ngày tết trung thu 15-8 âm lịch.
-Đàn, nội dung bài hát.
-Mũ âm nhạc.
-Trống lắc, xắc xô, phách
-Nội dung 1 số bài hát đã học.
-Lớp học sạch sẽ, chỗ ngồi cho trẻ.
-Mũ múa.
-Đàn, trống lắc, sắc xô, phách
*HĐ1: Cô trò chuyện cùng trẻ về 1 số bộ phận trên cơ thể, hướng trẻ vào nội dung.
*HĐ2: Dạy hát bài “Bạn có biết tên tôi”
Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
+Cô hát mẫu lần 1- không kết hợp nhạc đệm.
+Cô hát mẫu lần 2-kết hợp nhạc đệm.
-trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát.
-cả lớp hát 2 lần- không nhạc đệm.
- chúng mình vừa hát bài hát gì?.
-Do ai sáng tác?
-Cả lớp hát 1 lần-kêts hợp nhạc đệm.
-Cô cho trẻ hát dưới nhiều hình thức: tổ, nhóm, cá nhân, tốp nam, nữ(Cô sửa sai cho trẻ)
-T/c: thi hát to – nhỏ.
 Thi hát nối – tiếp.
-Cả lớp hát lại kết hợp với nhạc đệm 2 lần.
*HĐ3: nghe hát “Ru con”.
Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
-Cô hát 1-2 lần kết hợp cử chỉ, điệu bộ cho trẻ quan sát.
-Cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát.
-Cô động viên trẻ hưởng ứng cùng cô.
*T/c: Tiếng hát ở đâu.
-Cô hướng dẫn trẻ luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
*kết thúc: Nhận xét, tuyên dương trẻ.
*HĐ1: Cô trò chuyện về ngày tết trung thu, Hướng trẻ vào hoạt động.
*HĐ2: Cô giới thiệu buổi biểu diễn văn nghệ.
-Cô dẫn chương trình vầ tổ chức cho trẻ biểu diễn dưới nhiều hình thức: Tập thể, tổ, nhóm, cá nhân, tốp ca nam, nữ
-cô khuyến khích trẻ biểu diễn tự nhiên, mạnh dạn...
*HĐ3: trò chơi “tôi vui, tôi buồn, nhận đúng tên mình”
-cô giới thiệu cách chơi cho trẻ và tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
*Chơi tự do.
*kết thúc: nhận xét tuyên dương.
Trường mầm non thị trấn Bố Hạ Năm học 2010-2011
Giáo án lớp 4 - 5 tuổi Tạ Thị Huyền 
Chiều
1.HĐG
S-T: Làm sách, truyện về một số công việc hàng ngày của bé, tác dụng của đôi bàn tay.
KH: Dạy trẻ cách chăm sốc cây.
XD: Đường đi từ nhà tới trường
2.Chơi tự do
3.HĐLĐ.
Chăm sóc cây xanh.
4.VS-NG-TT
-Trẻ biết cách sử dụng dụng cụ lao động để chăm sóc cây, tưới cây, sới đất, tỉa cành.
-Rèn trẻ kỹ năng chăm sóc cây.
-Giáo dục trẻ yêu cây xanh chăm sóc cho cây.
-Trẻ ngoan được cắm cờ.
-Đồ dùng lao động.
-Nước, chậu khăn
Cờ
*HĐ1:Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt”. cô trò chuyện và hướng trẻ vào hoạt động.
*HĐ2: Cô giới thiệu buổi lao động “ chăm sóc cây xanh”.
-Cô cho trẻ gọi tên các dụng cụ lao động.
-Hướng dẫn trẻ cách sử dụng chúng.
-Cô làm 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_choi_chu_de_2_ban_than_ta_thi_huyen.doc