Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Tớ cần gì để lớn lên và khỏe mạnh?

* Hoạt động 1:

Trải nghiệm:

*Trẻ tự do và so sánh với các bạn trong lớp theo cách của trẻ.(đứng cạnh nhau, đứng cách xa, dùng dây để đo,nhón chân để đo, )

* Hoạt động 2:

 So sánh xem bạn và tớ ai cao-ai thấp:

* Cho trẻ kết quả của mình trẻ vừa đo với bạn và cách đo.

* Giới thiệu cho trẻ cách so sánh chiều cao của 2bạn: 2 bạn cùng đứng cạnh nhau trên một sàn nhà quan sát phần trên của 2bạn bạn nào phần trên có đầu thừa ra thì bạn đó cao hơn.(Kết hợp làm cho trẻ xem):

+ Các con có nhận xét gì về bạn A và bạn B?

+ Bạn nào cao hơn,bạn nào thấp hơn?Vì sao con biết?

+ Có cách nào để so sánh chiều cao của 2bạn mà không phải bắt 2bạn đứng cạnh nhau không?(đo bằng dây; đo vào tường dùng phấn vạch )

Bạn nào giúp cô đo lại chiều cao của bạn A và bạn B bằng cách khác xem chiều cao của 2bạn có thay đổi khơng?Vì sao?

* Cho trẻ làm búp bê với 2khuôn mặt, que tính và vật liệu cô chuẩn bị sau đó trẻ so sánh cô đến từng trẻ hỏi kết quả và kỹ năng so sánh của trẻ.

 

doc21 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Tớ cần gì để lớn lên và khỏe mạnh?, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 một tay thẳng xuống phía dưới, hơi chếch ra sau.
- N2: đổi tay đưa cao
- N3: như N1
- N4: như N2
Cơ cùng tập với trẻ hai nhịp đầu, các nhịp sau cơ hơ cho trẻ tập, cơ chú ý bao quát sửa sai.
* Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên ngồi xuống liên tục 
- TTCB: đứng khép chân, tay thả xuơi đầu khơng cúi 
- N1: Kiễng gĩt chân, tay đưa cao lịng bàn tay hướng vào nhau 
- N2: Ngồi xổm, tay thả xuơi, đầu khơng cúi
- N3: như N1
- N4: về TTCB
Cơ cùng tập với trẻ 2l x 4n các nhịp sau trẻ tập cơ quan sát sửa sai cho trẻ 
* Bụng 4: Ngồi duỗi chân, cúi gập người về phía trước 
- TTCB: ngồi duỗi thẳng chân, lưng thẳng tay dọc thân 
- N1: đưa hai tay lên cao, lịng bàn tay hướng vào nhau, mắt nhìn theo tay
- N2: cúi gập người về phía trước tay chạm ngĩn chân( chân thẳng)
- N3: như N1
- N4: về TTCB
 Cơ cùng tập với trẻ 2l x 4n các nhịp sau để trẻ tự tập cơ bao quát và sửa sai cho trẻ
* Bật 2: Cho trẻ đứng tay chống hơng, bật nhảy tại chỗ 
 Cơ cùng tập với trẻ 2l x 4n các nhịp sau để trẻ tự tập cơ bao quát và sửa sai cho trẻ
2. Vận động cơ bản 
- Hơm trước cơ đã dạy cho lớp mình vận động gì với những túi cát này ? (Gọi 1-2 trẻ)
- À! Đúng rồi !Thế bạn nào cịn nhớ cách ném nĩi lại cho cả lớp nghe nào? ( Gọi một trẻ khá)
- Cơ mời một bạn lên làm lại.
- Cơ khái quát lại :TTCB con đứng chân trước chân sau tay cầm vật ném cùng phía với chân sau. Khi cĩ hiệu lệnh ném con nhớ giơ cao vật ném ngang tầm mắt và ném vào chính giữa đích con khơng ném ra ngồi nhé. 
- Cơ cho cả lớp thực hiện 2-3 lần. Cơ chú ý bao quát sửa sai cho trẻ. 
3. Trị chơi vận động
- Để thưởng cho lớp mình, cơ cho các con chơi trị chơi " Cáo và Thỏ"
- Thế bạn nào cịn nhớ cách chơi ? Gọi 1-2 trẻ nhắc lại cách chơi 
- Cơ khái quát lại cho một bạn làm Cáo và cịn tất cả làm Thỏ và chuồng. Bạn nào số 1 làm Thỏ, bạn nào số 2 làm chuồng. Các chú Thỏ đi chơi và đọc bài thơ " Trên bãi cỏ.." 
- Khi nghe câu cĩ Cáo gian, Cáo xuất hiện các chú Thỏ chạy nhanh về chuờng. Các con nhớ mỗi chú Thỏ chỉ cĩ một chuồng, bạn nào chậm sẽ bị Cáo bắt.
- Cơ quan sát khuyến khích trẻ chơi và đổi nguợc lại .
C. Hồi tỉnh
- Cho trẻ đi lại tư do hít thở nhẹ nhàng 
* Kết thúc 
- Nhận xét và tuyên dương.
B. HOẠT ĐỢNG CHIỀU
- Hoạt đợng chung: Cho trẻ ơn lại kỹ năng ném trúng đích nằm ngang.
- Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ.
- Trẻ chơi nhẹ nhàng ở các góc.
- Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.
C. ĐÁNH GIÁ CUỚI NGÀY
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 26 tháng 10 năm 2011
HOẠT ĐỢNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Tạo hình: 
Tích hợp: Trò chuyện về cây nấm
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Dạy trẻ nặn cây nấm, nấm to nhỏ. Trẻ biết chia đất thành hai phần, một phần làm mũ, một phần làm thân.
2. Kỹ năng:
- Củng cố cách lăn dài và xoay trịn, ấn bẹt trên lịng bàn tay để tạo nhiều cây nấm to, nhỏ khác nhau.
3. Phát triển:
- Phát triển ĩc sáng tạo, tay khéo léo.
4. Thái đợ:
- Giáo dục trẻ biết đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. Hồn thành sản phẩm.
- Giáo dục trẻ biết quý sản phẩm của mình và của bạn.
II. CHUẨN BỊ 
1. Đờ dùng của cơ:
- Tranh vẽ cây nấm.
- 4-5 mẫu  nặn sẵn.
- Bảng con và đất nặn, tăm tre và hột hạt.
2. Đờ dùng của trẻ:
- Bảng con và đất nặn, tăm tre, hợt hạt.
3. Địa điểm:
- Lớp học thoáng mát, sạch sẽ.
III. CÁCH TIẾN HÀNH
1. Hoạt đợng 1:  Ổn định - giới thiệu: 
- Cho trẻ xem tranh và giới thiệu về cây nấm.
- Các con ơi! Hơm nay chú thỏ vào rừng tìm nấm và nấu ăn, thỏ tìm mãi mới được 5 cây nấm, cĩ 5 cây khơng đủ để nấu canh cho các bạn ấy ăn. Thế các con cĩ muốn giúp các chú thỏ khơng?
2. Hoạt đợng 2:  Phân tích và làm mẫu
- Để cĩ được cây nấm giống như thế các con chú ý nhìn thật kỹ xem. Đây là mũ nấm, mũ nấm cĩ dạng hình trịn, cịn đây là thân nấm, thân nấm cĩ dạng hình gì đây con?
- À! Thế cây nấm cĩ mấy phần thế con? Bây giờ cơ nặn cho các con xem nhé.
- Để nặn được cây nấm, trước tiên cơ dùng đất nhào nặn cho mền, sau đĩ cơ chia đất thành hai đều nhau, 1 phần cơ làm mũ, cịn một phần cơ làm thân nấm.
- Để nặn mũ, cơ xoay trịn sau đĩ đặt vào giữa lịng bàn tay dùng ngĩn tay ấn bẹt ra sau đĩ dùng một ngĩn tay cai ấn xoay xung quanh để mũ nấm cơ hướng dẫn úp xuống thế là xong mũ nấm.
- Kế đến, cơ sẽ làm thân nấm, cơ dùng phần đất cịn lại lăn dài tạo thành thân nấm và cơ nối thân nấm vào mũ nấm để tạo thành cây nấm. Thế là cơ đã được cây nấm rồi.
- Để nấm thêm đẹp cơ dùng que tăm ghim những lỗ nhỏ trên mũ nấm tạo thành chấm hoa trên mũ nấm để cây nấm thêm đẹp.
- Cơ khái quát lại một lần.
3. Hoạt đợng 3:   Trẻ thực hiện
- Cơ bao quát hướng dẫn và gợi ý để trẻ sáng tạo. Động viên trẻ nặn nhiều cây nấm to nhỏ khác nhau.
4. Hoạt đợng 4:  Nhận xét sản phẩm & kết thúc
- Cơ cho trẻ trưng bày sản phẩm.
- Mời trẻ đánh giá, con thích cây nấm nào nhất? Vì sao?
- Cơ nhận xét chung, nhận xét, tuyên dương.
B. HOẠT ĐỢNG CHIỀU
- Hoạt đợng chung: Tiếp tục cho trẻ hoàn thành sản phẩm.
- Trò chơi dân gian: Mèo đuởi chuợt.
- Trẻ chơi nhẹ nhàng ở các góc.
- Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.
C. ĐÁNH GIÁ CUỚI NGÀY
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 27 tháng 10 năm 2011
HOẠT ĐỢNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Am nhạc :
 NDTT : - Dạy hát “Mời bạn ăn”
 NDKH: - Nghe hát “Quả”
 - Trò chơi “ Ai đoán nhanh nhất”
I.Mục đích_yêu cầu :
1.Kiến thức:
- Trẻ hát thuộc rõ lời bài hát
- Trẻ biết gõ theo phách, nhịp của bài hát.
- Trẻ hiểu nội dung bài hát.
2.Kỹ năng: 
- Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ.
- Kĩ năngchơi trò chơi âm nhạc một cách thành thạo
3.Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết yêu thương và nhường nhịn bạn bè.
II.CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô: 
- Đàn organ 
2. Đồ dùng của trẻ: 
- Nhạc cụ gõ các loại.
3. Môi trường: Lớp học sạch sẽ thoáng mát 
III. CÁCH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
* Hoạt động 1: Gây hứng thú cho trẻ
- Cho trẻ đi tham quan mô hình vườn cây. Đàm thoại với trẻ về trái cây, thức ăn giàu vitamin, lợi ích của nó đối với cơ thể.
- Trước khi ăn các con phải làm gì?
* Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm
 * Dạy hát :
- Cô giới thiệu bài hát “Mời bạn ăn” , tác giả Trần Ngọc.
- Cô hát mẫu lần 1.
- Hát lần hai kết hợp đệm đàn, giảng giải nội dung bài hát.
- Dạy trẻ hát nối tiếp từng câu từ đầøu cho đến hết bài (cả lớp)
- Cho tổ nhóm thỏa thuận hát theo tổ của mình tự biểu diễn
- Sau đó mời từng tổ lên biểu diễn hát, sau đó cô hát lại cho trẻ và mời cả lớp hát, cho nhóm cá nhân, luân phiên hát (cô sửa sai cho trẻ)
* Nghe hát :
- Cô giới thiệu bài “Quả”
- Cô hát lần một và giảng giải nội dung bài hát
- Mở máy cô múa cho trẻ xem 
*Trò chơi: Ai nhanh nhất
 - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần
* Hoạt động 3: Kết thúc 
- Cho cả lớp hát lại bài hát “ Mời bạn ăn ”.
B. HOẠT ĐỢNG CHIỀU
- Hoạt đợng chung: Ơn lại bài hát “Mời bạn ăn”.
- Trò chơi dân gian: Xỉa cá mè. 
- Trẻ chơi nhẹ nhàng ở các góc.
- Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.
C. ĐÁNH GIÁ CUỚI NGÀY
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_nhanh_to_can_gi_de_lon_len_v.doc