Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Nghề sản xuất

I. Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức

- Trẻ 3T: Trẻ nhớ tên bài tập, biết tập cùng cô và các bạn.

- Trẻ 4T: Biết tập các động tác theo nền nhạc của các bài hát trong chủ điểm ngành nghề (bài hát: lớn lên cháu lái máy cày, đội kèn tí hon).

- Mở rộng sự hiểu biết của trẻ về ngành nghề.

2. Kĩ năng

- Phát triển thể lực cho trẻ, rèn luyện cơ chân, cho trẻ.

- Phát triển các giác quan cho trẻ.

- Rèn sự khéo léo cho trẻ.

- Trẻ biết hát một số bài hát trong chủ điểm ngành nghề.

 

doc27 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Nghề sản xuất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
án nhé. ( Cô cho trẻ bớt dần số cà rốt và sau mỗi lần bớt cô cho trẻ đếm và dặt thẻ số tương ứng.) 
* Hoạt động 3:: Luỵên tập
- Các con học rất giỏi cô thưởng cho các con một trò chơi, đó là trò chơi “Tìm nhà”.
+ Cách chơi: Cô có các ngôi nhà là 1 chấm tròn, 2 chấm tròn, các con sẽ vừa đi vừa hát, khi nghe hiệu lệnh “Tìm nhà, tìm nhà”, các con nói “Nhà nào, nhà nào”, cô nói “Về nhà có 1 hoặc 2 chấm tròn ” thì các con phải chạy thật nhanh về nhà có các chấm tròn mà cô giáo yêu cầu nhé.
+ Luật chơi: Ai về nhầm nhà phải nhảy lò cò 1 vòng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
 Kết thúc: Dựa vào kết quả chơi cô nhận xét và cho trẻ ra ngoài chơi.
- Bài hát lớn lên cháu lái máy cày
- Trẻ trả lời
- Ông bà, bố mẹ, các con.
- Thỏ cà rốt, ......
- Mẹ con ạ.
Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đi mua hàng.
- Trẻ kể.
- Con thỏ.
- Nuôi trong gia đình. Thẻ số 1. 
- Thỏ, cà rốt
- Trẻ xếp
- Trẻ chọn và xếp.
- Trẻ chọn và giơ lên. 
- Trẻ chọn và xếp.
- Số thỏ nhiều hơn.
- Có 2 chú thỏ.
- Trẻ đếm cùng cô.
- Có 1 củ cà rốt. 
- Trẻ đếm cùng cô.
- Thêm một củ cà rốt.
- Trẻ lấy cà rốt và đặt vào chú thỏ còn lại. 
- Có 2 củ cà rốt.
- Có 2 chú thỏ.
- Bằng nhau. 
- Cùng bằng 2. 
- Trẻ đếm. 
- Trẻ lắng nghe và đọc theo lớp, cá nhân.
- Trẻ tri giác và nói cấu tạo chữ số 2.
- Trẻ bớt dần và đếm, đặt thẻ số t .ư . 
Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ lắng nghe. 
--------------------------* * * * ---------------------------* * * * * ------------------------
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 - QSCMĐ: Quan sát cây chẩu.
 - CTD: Chơi với nút nhựa, phấn, que tính, cầu trượt.
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ 3 tuổi: Biết tên cây chẩu, tên bộ phận của cây chẩu. Biết chơi với đồ chơi cùng các bạn
- Trẻ 4 tuổi: + Biết tên, đặc điểm, ích lợi của cây chẩu. Chơi đoàn kết với các bạn
2. Kĩ năng
- Phát triển khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định ở trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây chẩu, chơi đoàn kết với bạn, không tranh giành đồ chơi của nhau.
II. Chuẩn bị
- Cây chẩu ở vườn trường.
- Sân bằng phẳng, sạch sẽ, rộng rãi an toàn cho trẻ.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng dễ vận động.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định: Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Đi chơi” ra sân.
* hoạt động 1: Quan sát có mục đích
Cô hướng cho trẻ quan sát cây chẩu.
- 3 tuổi: + Đây là cây gì?
 + Cây chẩu có đặc điểm gì?
- Cho một số cá nhân nhắc lại.
- Trẻ 4T: + Thân cây chẩu như thế nào?
- Trẻ 3T: Thân cây màu gì?
- Trẻ 4T: Thân cây có ích lợi gì?
 + Lá cây chẩu như thế nào?
- 3 tuổi: Lá chẩu màu gì?
- Cây chẩu có ích lợi gì?
- Muốn có không khí trong lành và nhiều bóng mát các con phải làm gì?
- Chúng mình chăm sóc như thế nào?
- Cây chẩu có thân, lá, cuống lá, thân thẳng, cuống lá nhỏ dài, lá to, màu xanh, trồng cây chẩu để lấy bóng mát và không khí trong lành giúp cơ thể chúng ta phát triển khỏe mạnh.
* Hoạt động 2: Chơi tự do.
- Chúng mình rất là giỏi cô giáo chuẩn bị rất nhiều đò chơi.
 - Bây giờ các con hãy chơi tự do với nút nhựa, phấn, que tính nhé, cầu trượt nhé.
- Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Hết giờ cô nhắc trẻ cất dọn đồ chơi đúng nơi quy định.
- Trẻ vừa đi vừa hát.
- Cây chẩu.
- Thân, cuống lá, lá...
- Thân thẳng.
- Trẻ trả lời
- Lá to
- Màu xanh.
- Cho bóng mát...
- Trồng cây, chăm sóc cây.
-Tưới nước, nhổ cỏ...
- Chơi 2 - 4 lần.
- Có ạ.
- Trẻ chơi theo ý thích.
---------------------------* * * * ---------------------------* * * * * -----------------------Đánh giá trẻ sau một ngày
1. Sĩ số:	
2. Trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ	
3. Kiến thức, kĩ năng của trẻ:	
4. Biện pháp:	
------------------------------------* * * * -----------------------------* * * * * ----------------- 
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ SẢN XUẤT
Thời gian thực hiện: 2 tuần (Từ ngày 06/12 đến ngày 17/12/2010)
Thứ 4 ngày 08 tháng 12 năm 2010
HOẠT ĐỘNG HỌC
THƠ: BÉ LÀM BAO NHIÊU NGHỀ
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ 3 tuổi: Biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, trả lời được một số câu hỏi của cô. Trẻ biết đọc thơ cùng cô. 
- Trẻ 4 tuổi: Nhớ tên bài thơ, tên tác giả hiểu được nội dung bài thơ, trẻ thuộc bài thơ 2. Kĩ năng
- Phát triển khả năng ghi nhớ chú ý có chủ định của trẻ.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho trẻ.
- Trả lời được những câu hỏi của cô tùy theo độ tuổi.
3. Thái độ
- Trẻ tham gia vào tiết học, chú ý nghe cô đọc thơ.
- Trẻ yêu quý các nghề trong xã hội
II. Chuẩn bị
- Tranh trình chiếu.
- Máy chiếu.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
 - Các con vừa chơi gì đấy?
 - Chúng mình vừa chơi trò chơi nói về nghề gì?
 - Ngoài nghề thợ mộc ra, các con còn biết nghề nào khác?
 - Bây giờ cô sẽ cho các con đi du lịch qua màn ảnh nhỏ, các con sẽ được biết nhiều điều bất ngờ đấy. Chúng mình cùng chú ý xem đó là điều gì nhé!
 - Úm ba la. Úm ba la mở!
 - Đây là hình ảnh về nghề gì?
 - Còn đây là hình ảnh về nghề gì?
 - Bác sĩ đang làm gì?
 - Ai đây?
 - Cô giáo đang làm gì?
 - Hình ảnh này nói về nghề nào?
* Hoạt động 2: Cô đọc mẫu
 - Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau. Hàng ngày, các con vẫn thường được chơi đóng vai các nghề trong giờ hoạt động góc. Có một bài thơ rất hay nói về bạn nhỏ được chơi đóng vai làm nhiều nghề khác nhau, đó là bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề ” của tác giả Yên Thao chúng mình cùng lắng nghe cô đọc nhé!
 + Lần 1: cô đọc kêt hợp cử chỉ điệu bộ
 - Cô giáo vừa đọc bài thơ gì?
 (Gọi 1-2 trẻ trả lời)
 - Bài thơ do tác giả nào sáng tác?(gọi 1-2 trẻ)
 - Để cho bài thơ được thêm hay hơn chúng mình cùng lắng nghe cô đọc và kết hợp cho chúng mình xem hình ảnh minh họa nhé!
 + Cô đọc lần 2: Kết hợp sử dụng hình ảnh minh hoạ
* Hoạt động 3: Giảng giải trích dẫn đàm thoại
 - Hàng ngày đến lớp với cô giáo bé được học, được chơi. Thông qua chơi ở các góc bé được tập luyện công việc của nhiều nghề khác nhau : Như nghề bán hàng, nghề nấu ăn, nghề xây dựng, nghề y hay còn gọi là nghề thầy thuốc, nghề giáo viên, nghề thợ mỏ, nghề thợ hàn và nhiều nghề khác nữa. Khi chơi làm nghề nào bé sẽ tập làm công việc của nghề đó như : Khi chơi nghề xây dựng hay còn gọi là nghề thợ nề bé làm công việc xây dựng nên nhiều ngôi nhà với các kiểu nhà khác nhau, khi chơi nghề thợ mỏ bé sẽ làm công việc đào lên thật nhiều than, khi chơi nghề thợ hàn bé sẽ làm công việc hàn nên những cây cầu lớn để nối 2 miền nam bắc của đất nước, khi chơi làm thầy thuốc bé sẽ làm công việc chữa bệnh cho mọi người ốm yếu, khi chơi nghề giáo viên bé sẽ làm công việc dạy học và xúc cơm chăm sóc cho em bé.
 +Trích đọc: “ Bé chơi làm thợ nề Xúc cơm cho cháu bé”
 - Trẻ 3T: Em bé trong bài thơ đã làm gì?
 - Đó là những nghề nào?
 - Trẻ 4T: Khi bé chơi làm thợ nề, bé đã làm nên cái gì?
 - Thợ nề còn có cái tên khác là gì?
 - Khi bé chơi làm thợ mỏ, bé đã đào lên cái gì?
 - Lợi ích của nghề thợ hàn là gì?
 - Khi bé chơi làm thầy thuốc, bé đã làm gì?
 - Thầy thuốc còn có cái tên khác là gì?
 - Khi bé chơi làm cô nuôi, bé đã làm gì?
 - Cô nuôi chính là chỉ ai?
 - Một ngày ở trường với cô giáo bé được tập làm rất nhiều nghề khác nhau thông qua hoạt động chơi ở các góc. Tất cả các nghề trong xã hội đều rất cần thiết và có ích cho xã hội. Chính vì vậy, ngay từ bây giờ, bé phải tập làm thật nhiều nghề để sau này lớn lên bé có thể chọn làm nghề mà bé thích. Đến chiều tối, khoảng 4 giờ rưỡi, mẹ sẽ đón bé về nhà. Lúc ở nhà, bé lại là cái Cún của mẹ đấy.
 + Trích đọc: “ Một ngày ở nhà trẻ
  Bé lại là cái Cún.”
 - Con có hiểu “Cái Cún” có nghĩa là gì không?
 - Cái Cún có nghĩa là tên của bé khi ở nhà mà mẹ bé vẫn gọi một cách yêu thương trìu mến đấy.
 - Một ngày ở trường, bé đã làm tất cả bao nhiêu nghề?
 - Chúng mình cùng kiểm tra lại xem có đúng là 5 nghề không nhé ?
 - Khi nào thì mẹ đón bé về?
 - Khi về nhà bé lại là ai?
* Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ 
 - Bây giờ chúng mình cùng đứng lên đọc thật hay bài thơ này cùng cô nhé!
 Cô cho cả lớp đọc (2 lần), tổ đọc ( 3tổ ), nhóm đọc (2 nhóm ) 
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cuối cùng cô chỉ tranh thơ chữ to cho cả lớp đọc.
* Kết thúc: Cho trẻ nhẹ nhàng ra ngoài chơi.
Chơi kéo cưa lừa xẻ.
Nói về thợ mộc.
Trẻ kể tên một số nghề.
Trẻ chăm chú lắng nghe.
Nghề xây dựng.
Nghề y.
Khám bệnh
Cô giáo
Đang dạy các bạn học bài.
Nghề giáo viên.
Trẻ hứng thú nghe cô đọc
Bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề”
Tác giả Yên Thao.
Vâng ạ!
- Chý ý lắng nghe cô giảng giải.
Em bé trong bài thơ đã làm bao nhiêu nghề.
 Nghề thợ nề, thợ mỏ, thợ hàn, thầy thuốc, cô giáo(cô nuôi).
Xây nên bao nhà cửa.
Thợ xây.
Đào lên thật nhiều than.
Nối nhịp cầu đất nước.
Chữa bệnh cho mọi người.
 Là bác sĩ.
 Xúc cơm cho cháu bé.
 Cô nuôi chính là cô giáo.
Bé đã làm tất cả 5 nghề.
Trẻ đếm.
Đến chiều mẹ sẽ đón bé về.
Bé lại là cái Cún.
Trẻ đọc hứng thú.
Trẻ ra chơi nhẹ nhàng.
-------------------------* * * * ---------------------------* * * * * ---------------------
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 - QSCMĐ: Quan sát cây chẩu.
 - TCVĐ: Gieo hạt, Mèo đuổi chuột.
 - CTD: Chơi với lá cây, nút nhựa, khối, phấn, que tính, cầu trượt.
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ 3 tuổi: biết tên cây chẩu, tên bộ phận của cây chẩu. Biết chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô.
- Trẻ 4 tuổi: + Biết tên, đặc điểm, ích lợi của cây chẩu.
 + Trẻ hứng thú chơi trò chơi.
2. Kĩ năng
- Phát triển khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định ở trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây chẩu, chơi đoàn kết với bạn, không tranh giành đồ chơi của nhau.
II. Chuẩn bị
- Cây chẩu ở vườn trường.
- Sân bằng phẳng, sạch sẽ, rộng rãi an toàn cho trẻ.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng dễ vận động.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định: Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Đi chơi” ra sân.
* hoạt động 1: Quan sát có mục đích
Cô hướng cho trẻ quan sát cây chẩu.
- 3 tuổi: + Đây là cây gì?
- 4 tuổ

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_nhanh_nghe_san_xuat.doc
Giáo án liên quan