Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Nghề bác sỹ

ĐÓN TRẺ

- Cô đến sớm vệ sinh thông thoáng lớp học

- Cô chuẩn bị đồ dùng cho giờ học

- Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.

- Cô trò chuyện trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ, giới thiệu với phụ huynh về chủ đề mới: chủ đề “Ngành nghề” vận động phụ huynh tham gia vào việc giáo dục trẻ các kiến thức trong chủ đề. Tuyên truyền đến phụ huynh về kiến thức nuôi con khỏe, dạy con ngoan.

- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.

- Điểm danh.

- Thể dục sáng, vệ sinh, vào giờ học chính.

 

doc24 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 2161 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề nhánh: Nghề bác sỹ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 khám bệnh cho mẹ.
2. Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học, biết gữi gìn sức khỏe.
II. Chuẩn bị
- Áo, mũ bác sĩ.
- Tranh thơ chữ to.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cụ
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện công việc của một số nghề.
+ Các con biết trong xã hội có những nghề ? 
+ Thợ xây, giáo viên, bác sĩ thường làm những công việcgì?
+ Muốn khám được bệnh bác sĩ cần có những đồ dùng dụng cụ gì?
=> Các con ngoan, gữi gìn vệ sinh cơ thể, ăn uống đầy đủ để khỏi bị ốm.
=> Các con vừa được trò chuyện về một số nghề và được biết thêm một số đồ dùng, dụng cụ của bác sĩ rồi, chúng mình hãy nhớ lời dặn của cô giáo nhé. Có 1 bài thơ nói về em bé đã đóng vai bác sĩ đi khám bệnh cho mẹ của mình. để biết đó là bài thơ gì cô và các con cùng tìm hiểu nhé!
* Họat động 2: Đọc thơ diễn cảm:
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ điệu bộ.
- Lần 2: Đọc kết hợp chỉ tranh minh hoạ thơ.
* Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn.
+ Các con vừa đọcc bài thơ gì?
+ Bài thơ nói về ai?
+ Ai đã giả làm bác sĩ?
+ Bé giả làm bác sĩ khám bệnh cho ai?
+ Em bé đã đoán mẹ bị bệnh gì?
+ Tại sao lại bị ho?
=> Trong bài thơ em bé đã khám bệnh cho mẹ, bé đã chuẩn đoán mẹ bị bệnh ho vì mẹ đi đầu nắng.
Trích “ từ đầu bệnh ho”
+ Đi đầu nắng là như thế nào?
=> Đi đầu nắng có nghĩa là đi ra nắng không đội mũ.
+ Tiếp theo em bé đã nói gì với mẹ? ( Thuốc ngọt)
+ Em bé đã dặn dò mẹ như thế nào? 
=> Bé đã động viên mẹ “ Thuốc ngọt chứ không đắng: và phải uống với nước sôi, nếu tiêm thì đau lắm.
+ Các con đã bao giờ tiêm chưa?
=> Giáo dục trẻ uống thuốc khi bị ốm.
Trích “ Nếu tiêmnhè thôi”
+ Mẹ hỏi bác sĩ điều gì? ( sổ mũi uống thuốc gì)
+ Bác sĩ nói như thế nào?
=> Mẹ đã thử hỏi “bác sĩ” xem có giỏi không và bác sĩ đã hiểu ý và trả lời mẹ là “ uống sữa với bánh mì” 
=> Giáo dục trẻ gữi gìn sức khỏe khi ra đường phải đội mũ, nón không được đi đầu trần.
* Hoạt động 4: Dạy trẻ thuộc thơ.
- Cả lớp đọc 1 lần - Trẻ đọc nối tiếp nhau.
- Nhóm trẻ: 2 nhóm.
- Cá nhân đọc 2-3 trẻ.
- Cả lớp đọc 
* Kết thúc: Cụ cho trẻ hỏt bài: “ Dậy đi thụi” ra ngoài.
2-3 trẻ kể.
Trẻ kể .
1 -2 trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
Làm bác sỹ.
- Bạn nhỏ với mẹ.
- Bạn nhỏ.
- Cho mẹ.
- Ho
- Đi trời nắng.
- Trẻ lắng nghe.
- Thuốc ngọt.
- Uống với nước sôi.
- Rồi ạ!
- Lớp, cá nhân trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thể hiện bài thơ.
- Trẻ hát ra ngoài.
---------------------------* * * * --------------------------* * * * * -------------------------
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 - Quan sát có mục đích: Quan sát cây bách diệp.
 - Chơi theo ý thích: Lá, phấn vẽ, bóng, sỏi.
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
 - Trẻ 3T: Biết gọi tên, nhận biết một số đặc điểm của cây bách diệp.
 - Trẻ 4T: Biết lợi ích của cây, biết nhận xét đặc điểm của cây.
2. Kỹ năng
 - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
 - Rèn kỹ năng quan sát và trả lời câu hỏi của cô.
 - Rèn kỹ năn chơi trò chơi cho trẻ.
3. Thái độ
 - Giáo dục trẻ chăm sóc cây, có ý thức bảo vệ môi trường.
 - Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ chơi tự do.
II. Chuẩn bị
 - Cô và trẻ gọn gàng.
 - Kiểm tra sức khoẻ trẻ.
 - Địa điểm: Ngoài sân
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Quan sát có mục đích. 
- Cho trẻ ra sân đứng xung quanh dưới gốc cây bách diệp.
 +Các con đang đứng dưới cây gì?
 +Cây bách diệp có đặc điểm gì?
 + Lá bách diệp như thế nào?
 +Lá bách diệp còn có tác dụng gì
 +Trồng cây bách diệp để làm gì?
 +Ngoài cây bách diệp trong trường còn có cây gì khác?
 => Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ, có ý thức bảo vệ môi trường.
Hoạt động 3: Chơi theo ý thích.
 -Cho trẻ tự về các nhóm chơi theo ý thích.
 -Cô bao quát, đảm bảo an toàn cho trẻ.
Kết thúc: Cô cho tre thu dọn đồ chơi, vệ sinh rửa tay.
- Trẻ ra sân quan sát.
- Cây bách diệp.
- Lá, thân, cành...
- Màu xanh, nhỏ
- làm đồ chơi cho bóng mát.
- Trẻ kể tên.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Trẻ thu dọn...
------------------------* * * * ------------------------* * * * * -------------------------
Đánh giá trẻ sau một ngày
1. Sĩ số:	
2. Trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ:	
3. Kiến thức, kĩ năng của trẻ:	
4. Biện pháp:	
------------------------* * * * -----------------------------* * * * * ----------------------------
Thứ 4 ngày 29 tháng 12 năm 2010
HOẠT ĐỘNG HỌC
SẮP XẾP THEO THỨ TỰ VỀ ĐỘ TO NHỎ CỦA 2 ĐỐI TƯỢNG
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
Trẻ 3T: Bước đầu cho trẻ nhận biết to hơn – nhỏ hơn.
Trẻ 4T: Biết được sự to nhỏ của 2 đối tượng.
Biết tô theo yêu cầu.
2. Kĩ năng
 - Rèn khả năng nhận biết kích thước của các đối tượng theo độ lớn.
Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm.
Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay.
3. Thái độ
Hào hứng tham gia tiết học.
Thích được hoạt động tập thể.
II. Chuẩn bị
Những đồ dùng đồ chơi có độ lớn bằng nhau và khác nhau ở xung quanh lớp.
Mỗi trẻ 4 loại đồ chơi có kích thước khác nhau.
Tranh vẽ 2 đồ dùng trong gia đình có kích thước khác nhau.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Đọc thơ
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ: Em yêu nhà em của Đoàn Thị Lam Luyến. Đọc xong cô trò chuyện với trẻ:
Nhà con là nhà gì?
Nhà con có những ai?
Trong gia đình con có những đồ dùng, đồ chơi gì?
Cô khái quát lại: Các con ạ trong gia đình chúng mình có rất nhiều đồ dùng đồ chơi, mỗi loại đồ dùng, đồ chơi đó lại có kích thước và hình dạng khác nhau. Hôm nay cô muốn cùng các con tham gia vào trò chơi đi siêu thị chúng mình có thích không?
 Để chơi được các con chú ý nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi nhé.
Hoạt động 2: ÔN so sánh độ lớn của hai đối tượng.
*Cách chơi: Các con vào siêu thị và tìm cho mình 1 món hàng sao cho món hàng đó có số lượng là 2 và kích thước phải khác nhau (món hàng phải cùng loại ví dụ: 2 cái cốc 1 to, 1 nhỏ).
* Luật chơi: Đồ dùng đồ chơi phải có số lượng là 2 và phải khác nhau về độ lớn.
 Cho trẻ vào siêu thị chọn đồ.
 Cô hỏi 4-5 trẻ con mua được gì? 
 Hai đồ dùng đó như thế nào với nhau?
Cô nói: Thấy chúng mình chơi rất giỏi cô tặng cho chúng mình một giỏ đồ chơi, các con nhìn xem trong giổ của mình có những gì?
 Yêu cầu trẻ tìm và lấy ra các đồ dùng đồ chơi đó để trẻ phát hiện được một cái to, một cái nhỏ và có cái thì bằng nhau. Hỏi cả lớp, cá nhân.
(Cô có thể tổ chức dưới dạng trò chơi thi xem ai nhanh để thu hút lôi cuốn trẻ vào giờ học).
Hoạt động 3: luyện tập
Cho trẻ tô màu tranh các đồ vật to hơn. Trẻ tô cô bao quát động viên khích lệ trẻ tô đúng yêu cầu.
 Nhận xét cho trẻ nhẹ nhàng đi ra ngoài.
Trẻ đọc thơ.
- Nhà gỗ, nhà xây
- Trẻ kể tên các thành viên trong gia đình.
- Trẻ kể.
Chú ý lắng nghe.
Trẻ đi mua đồ.
Trẻ trả lời.
Không bằng nhau.
Trẻ kể.
Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện.
------------------------* * * * ------------------------* * * * * -------------------------
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 - QSCMĐ: Quan sát cây bàng.
 - Chơi tự do.
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Thảo mãn nhu cầu chơi theo ý thích của trẻ.
- Trẻ 3T: Biết tên và một số đặc điểm nổi bật của cây bàng
- Trẻ 4T: Biết quan sát và ghi nhớ được các bộ phận của cây bàng. (lá, thân, rễ...).
- Lấy và cất đồ dùng đồ, chơi đúng nơi quy định, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
2. Kĩ năng
- Phát triển khả năng ghi nhớ chú ý có chủ định của trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ mở rộng vốn từ cho trẻ.
-Tạo điều kiện cho trẻ được dạo chơi tắm nắng ngoài trời, hít thở không khí trong lành.
3. Thái độ
- Đoàn kết trong khi chơi, không tranh giành đồ chơi của nhau.
II. Chuẩn bị
- Địa điểm: Sân bằng phẳng, sạch sẽ, rộng rãi, an toàn cho trẻ.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động.
- Trò chơi tự do: Vòng, bóng, phấn, giấy...
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Quan sát cây bàng.
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát: Em yêu cây xanh. Hát xong cô hỏi: Chúng mình vừa hát bài hát gì? 
Bài hát nói về cái gì?
- Hôm nay cô sẽ giới thiệu với lớp mình 1 loại cây, đó là cây bàng. Bạn nào giỏi chỉ cho cô và các bạn cây bàng nào?
- Cả lớp nói cây bàng. 
Gọi 1 vài cá nhân trẻ nhắc lại.
- Cây bàng có đặc điểm gì?
- Lá bàng như thế nào? 
- Thân bàng ra làm sao?
- Trồng bàng để làm gì? 
- Muốn cây mau lớn cho bóng mát các con phải làm gì?
Cô khái quát lại.
* Hoạt động 2: Chơi tự do
- Cô phân góc chơi cùng nhau để dễ bao quát trẻ.
- Trẻ lấy đồ dùng đồ chơi ra chơi, cô bao quát động viên khích lệ trẻ chơi. Theo dõi đảm bảo an toàn cho trẻ.
* Kết thúc: Nhận xét cho trẻ ra chơi.
-Trẻ đi, hát.
- Trẻ trả lời.
- 1trẻ lên chỉ.
- Cây bàng.
- Trẻ trả lời.
- Tròn, to, màu xanh.
- Màu nâu, sần sùi.
- Lấy bóng mát.
- Chăm sóc.
- Trẻ chơi.
------------------------* * * * ------------------------* * * * * -------------------------
Đánh giá trẻ sau một ngày
1. Sĩ số:	
2. Trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ:	
3. Kiến thức, kĩ năng của trẻ:	
4. Biện pháp:	
------------------------* * * * -----------------------------* * * * * ----------------------------
Thứ 5 ngày 30 tháng 12 năm 2010
HOẠT ĐỘNG HỌC
VẼ THEO Ý THÍCH
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ 3 – 4T: Biết sử dụng những đường nét đơn giản phối kết hợp với nhau để tạo ra được một số dụng cụ của nghề y: Bơm kim tiêm, ống nghe, kéobiết gọi tên dụng cụ đó. Biết tự nhận xét sản phẩm của mình của bạn.
- Trẻ 4T: Biết sắp xếp bố cục hợp lý, có sự sáng tạo trong bức vẽ.
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi khi vẽ. Khả năng phát âm tiếng việt chuẩn, sự mạnh dạn khi giao tiếp
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ ngoan, có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị
- Một số hình ảnh, tranh vẽ một số dụng cụ của nghề y đơn giản, gần gũi với trẻ 
- Giấy bút cho trẻ thực hiện.
- Nơi trưng bày sản phẩm.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gợi cảm xúc
 Cô kể chuyện “ Gấu con bị đau răng” cho trẻ nghe.
 Câu chuyện nói về ai? Gấu con bị làm sao?
 Vì sao gấu con lại bị đau răng? Khi gấu con bị như vậy mẹ đã đưa gáu đến gặp ai? Bác sỹ 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_choi_chu_de_nhanh_nghe_bac_sy.doc
Giáo án liên quan